Báo cáo thực tập: Trong điều kiện hiện nay của nước ta muốn tăng thu nhập quốc dân ta phải làm gì
Trong điều kiện hiện nay của nớc ta muốn tăng thu nhập quốc dân ta phải làm gì? A- phần mở đầu Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn phát triển với mục tiêu làm cho dân giàu n-ớc mạnh xã hội công bằng văn minh vững bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới trên cơ sở tiếp tục sự đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm biến nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại. Muốn vậy thu nhập quốc dân phải lớn, năng suất lao động phải tăng cao, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực : công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đời sống ngời dân phải đợc cải thiện từ đó GDP sẽ tăng mạnh. Để thực hiện đợc mục tiêu đó ta phải biết thu hút vốn đầu t nớc ngoài và cổ phần hoá các doanh nghiệp tạo tiền đề để phát triển kinh tế. Đồng thời chúng ta phải không ngừng tìm tòi, khai thác sức mạnh tổng hợp vốn có của các thành phần kinh tế. Phải có biện pháp gì để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, cổ phần hoá các doanh nghiệp trong nớc và phát triển kinh tế chúng ta sẽ phân tích sâu hơn trong phần nội dung chính. Thu nhập quốc dân là vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm đặc biệt nhà nớc đã có nhiều chủ trơng để tăng thu nhập quốc dân,em rất quan tâm đến tình hình phát triển của đất n-ớc nên em đã chọn đề tài này. Vì đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận, nên khi trình bày bố cục của một bài tiểu luận còn nhiều sai sót. Kính mong các thầy cô góp ý và giúp đỡ em .Em xin chân thành cảm ơn!1 B- phần nội dung Trớc khi đi phân tích vào nội dung của bài tiểu luận ta cần tìm hiểu thế nào là thu nhập quốc dân?. Thu nhập quốc dân là tổng sản phẩm mới(giá trị mới) sáng tạo trong một năm(là phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi số t liệu sản xuất đã hao phí trong một năm). Khi xét về thu nhập quốc dân ta cần hiểu thế nào là tổng sản phẩm trong nớc(GDP) và tổng sản phẩm quốc dân(GNP)?.1/ Tổng sản phẩm xã hội bao gồm: GDP và GNP. Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong những ngành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất tạo ra trong một thời gian nhất định. Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) là giá trị thị trờng của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong phạm vi một nớc trong một thời kì nhất định. Tổng sản phẩm quốc dân(GNP) là tổng thu nhập mà công dân của một quốc gia tạo ra cộng thêm các khoản thu nhập mà dân c trong nớc tạo ra ở nớc ngoài và trừ đi khoản thu nhập mà ngời nớc ngoài tạo ra ở trong nớc. Nớc ta hiện nay cơ cấu kinh tế đang chuyển dần theo những hớng đã định, năm 2002 tỷ trọng nông nghiệp còn khoảng 23% GDP ,công ngiệp đạt 36% và dịch vụ đạt 35,5%. Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển, kinh tế nhà nớc tiếp tục đợc đổi mới, tuy còn chậm nhng đã từng bớc nâng cao hiệu quả trong hoạt động và kinh doanh. Các hình thức đổi mới doanh nghiệp nhà nớc cũng đã đa dạng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh tiến trình phát triển kinh tế. Thành phần kinh tế t nhân có bớc phát triển mạnh mẽ và càng mở rộng quy mô và ngành nghề. Các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt là công nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao chất lợng và tăng thêm sức mạnh cạnh tranh cho sản 2 phẩm trong nớc. Hoạt động kinh tế đối ngoại cũng có bớc phát triển ổn định. Hoạt động du lịch cũng có bớc phát triển vợt bậc với khoảng 2 triệu lợt khách quốc tế mỗi năm.2/ Cổ phần hoá các doanh nghiệp. Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã thông qua phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005, với mục tiêu tổng quát: Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Thực hiện nghị quyết của đại hội 9 của Đảng, trong 3năm 2001-2003 nhà nớc đã tiến hành tổng rà soát, xây dựng và triển khai chơng trình sản xuất, đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc, đảm bảo cho các doanh nghiệp này giữ vững các vị trí trọng yếu tong nền kinh tế, tiếp tục đóng góp quan trọng vào các nguồn thu nội địa của nguồn thu ngân sách. Hình thức đổi mới chủ yếu là cổ phần hoá các doanh nghiệp. Trong 3 năm 2001-2003 đã tổ chức cổ phần hoá đợc 793 doanh mghiệp = 58% tổng số các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá từ trớc đến nay. Trong đó 11 tháng của năm 2003 đã cổ phần hoá đợc 425 doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá trong các năm 2002-2003, bình quân nhà nớc giữ 38% vốn điều lệ, cán bộ công nhân viên doanh nghiệp mua 54% vốn điều lệ, còn 85 là cổ đông ngoài doanh nghiệp. Xem xét 500 doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu cho thấy, qua một năm thực hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung đều có chuyển biến tíc cực. Thể hiện rõ ở các chỉ tiêu, vốn điều lệ tăng 5-100%, doanh thu tăng 60%, lợi nhuận trớc thuế tăng 13,7%, nộp ngân sách nhà nớc tăng 45%, thu nhập của ngời lao động tăng 63%,số lao động làm việc trong doanh nghiệp tăng 13%, cổ tức thực hiện t bản năm 2003 tăng 15,5%. Nhiều doanh nghiệp nhờ tăng vốn điều lệ đã đầu t thêm máy móc thiết bị hiện đại, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hớng đa 3 ngành nghề, đa sản phẩm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả rõ rệt so với trớc đổi mới, nâng cao một bớc sức cạnh tranh của sản phẩm cả trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Kết quả trên cho thấy về cơ bản những doanh nghiệp đợc sản xuất đổi mới chủ yếu là cổ phần hoá đã đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Với tiến độ thực hiện nh năm 2003, việc thực hiện tổ chức sản xuất đổi mới các doanh nghiệp đến năm 2005 có triển vọng thực hiện cổ phần hoá số doanh nghiệp sẽ là 2043 doanh nghiệp.3/ Thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Muốn thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài ta phải chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có kế hoạch đầu t vào trong nớc. Trong 2 năm 2001-2002, ngành giao thông vận tải đã cải tạo, nâng cấp và làm mới 4.567km đờng quốc lộ và các đờng nhánh, 454km đờng sắt, 35.937m cầu đờng bộ và 4.690m cầu đờng sắt. Ngành điện đa vào sử dụng 2.548MW công suất điện, 1.026km đ-ờng dây 220kV, 1370km đờng dây 110kV và 5.421MVA công suất các trạm biến áp. Ngành bu điện tiếp tục tăng tốc độ đầu t và đổi mới cong nghệ nên đã lắp đặt đợc 6,2 triệu máy điện thoạt cố định cho các hộ thuê bao, bình quân 7,6 máy /100 dân. Tổng công ty bu chính viễn thông đầu t xây dựng trên 7.000 điểm bu điện trên địa bàn nông thôn. Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì thì tốc độ tăng vốn đầu t phát triển bình quân mỗi năm trong 3 năm 2001-2003 là 13,5% , trong đó vốn của khu vực kinh tế nhà nớc tăng 12,9%/ năm , vốn của khu vực ngoài quốc doanh tăng 18,0% / năm , vốn của khu vực đầu t nớc ngoài tăng 9,4%. Ngoài ra, chúng ta phải mở cửa những vùng có tiềm năng kinh tế : Lâm Đồng, Hng Yên, Quảng Ninh để thu hút vốn đầu t , tạo điều kiện thuận lợi cho những vùng đó phát triển. Nh Lâm Đồng là một tỉnh nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong GDP 48%, công nghiệp 20%, dịch vụ du lịch 30%, cha bao giờ Lâm Đồng lại đạt thành tích cao nh vậy để đóng góp vào ngân sách nhà nớc. 4 Có đợc thành tích nh trên Lâm Đồng đã có những biện pháp tích cực để thu hút vốn đầu t vào tỉnh, đó là đã cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, đảm bảo toàn bộ các cơ sở hạ tầng nh : đờng điện , hệ thống cấp thoát nớc đến chân hàng rào của các doanh nghiệp tại cá khu công nghiệp. Chẳng hạn năm 2003 Lâm Đồng đã khởi động chơng trình dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng , vào năm 2004 lại tiếp tục đẩy mạnh những dự án này để làm sao tạo một bộ mặt mới của tỉnh. Vì vậy tỉnh đã khởi công xây dựng con đờng732 đi từ Đà Lạt đến Nha Trang , quốc lộ 27 :Đắc Lắc đến Đà Lạt và tỉnh còn tập trung để triển khai dự án đờng cao tốc Đà Lạt đi Dầu Giây . Đầu năm 2004 sân bay Khơng Liên - Đà Lạt cũng đã đợc xây dựng mới . NgoàI ra tỉnh còn đang tập trung phát triển du lịch ở Đà Lạt với hai dự án lớn: Khu du lịch Đan kia và khu du lịch Hồ Tuyền Lân , đồng thời tỉnh có kế hoạch tập trung chỉnh trang tạo một bộ mặt mới cho thanh phố Đà Lạt. Với những chơng trình và dự án trọng điểm nh trên thì tiền thu ngân sách nhà n-ớc của tỉnh Lâm Đồng so với 63 tỉnh thành trong cả nớc trong năm 2003 xếp vào loại khá . Năm 2003 thu ngân sách nhà nớc của tỉnh đạt 623 tỉ đồng , dự kiến năm 2004 sẽ thu từ 720-800 tỷ đồng nộp vào ngân sách nhà nớc.4/ Thêm những biện pháp đồng bộ và triệt để để hỗ trợ doanh nghiệp dân doanh. Trong bốn năm qua có thể nói luật doanh nghiệp là một công cụ đột phá khá mạnh mẽ vào cơ chế nề nếp quản lý cũ xơ cứng . Nhờ luật doanh nghiệp mà số lqợng doanh nghiệp đợc thành lập và đăng kí kinh doanh thuộc khu vực kinh tế ngoàI quốc dân hay còn gọi là doanh nghiệp dân doanh tăng lên nhanh chóng. Nếu trong suốt 9 năm(91-99) chỉ có 45.000 doanh nghiệp đợc thành lập thì chitrong thời gian ngắn tờ năm2000 đến tháng 9/2003 đã có 72.601 doanh nghiệp đqợc thành lậpvà hoạt động . Tính trung bình hàng năm , trong thời kỳ 2000-2003, số doanh nghiệp thành lập tăng gấp 3,75 lần so với thời kì 1991-1999.Hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng có sự thay đổi quan trọng .Tỉ trọng doanh nghiệp t nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng kí giảm từ 64% xuống còn 34%, tỉ trọng công ty TNHH và cổ phần 5 tăng từ 36%lên 66% điều đó chứng tỏ , các nà đầu t đã có xu hớng đầu t dàI hạn, công khai hơn và quy mô lớn hơn. Các doanh nghiệp thành lập và đăng kí kinh doanh đã tạo gần 2 triệu chỗ làm việc mới, đa số lao động làm việc ở khu vực t nhân và hộ kinh doanh cá thể lên 6 triệu ngời gần bằng tổng số lao động trong doanh nghiệp nhà nớc chiếm 17% lc lợng lao động . Điều đáng quan tâm là vốn đăngkí kinh doanh của các doanh nghiệp dân doanh mới thành lập từ năm 2000 đến tháng 9/2003 là145.000 tỉ tơng đơng 9.5 tỉ USD , cao hơn vốn đầu t nớc ngoài gấp 4 lần với so với tổng số vốn của 9 năm trớc . Từ đó mức vốn đăng ký trung bình trên doanh nghiệp tăng từ 0,57 tỉ (1991 đến 1999) lên 0,96 tỉ (2000) 1,3 tỉ (2001) 1,8 tỉ (2002) và 2,12 tỉ ( 7 tháng 2003). Xu hớng tăng mức với đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp cho thấy sự dè dặt trong việc bỏ vốn đầu t giảm đi , các doanh nghiệp đã và đang vơn lên với quy mô lớn . Kết quả tổng hợp quan trọng nhất là đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh vào nguồn thu nhập quốc dân ,kim ngạch xuất khẩu tăng lên nhanh chóng và đã có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta.5/ Những phơng hớng đổi mới để tăng thu nhập quốc dân của các doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới . a/ Đổi mới cơ cấu hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc . Trong hai nhóm hàng hoá , dịch vụ , Nhà nớc tập trung vào nhóm hàng hoá , dịch vụ công cộng , đối với nhóm hàng hoá cá nhân doanh nghiệp Nhà nớc có thể đợc bố trí trong nhỡng giai đoạn nhất định và một số mặt hàng , dịch vụ quan trọng nào đó khi cần thiết. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000xác định kinh tế nhà nớc phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt , nắm những doanh nghiệp trọng yếu và đảm đơng những hoạt động mà các thành phần kinh tế khác không có điều kiện hoặc không muốn đầu t kinh doanh.b/ Đổi mới quan hệ sở hữu . Việc đổi mới nhằm vào các mục tiêu:6 - Khắc phục tình trạng không có chủ nhân đích thực cụ thể ở các doanh nghiệp nhà nớc. - Tạo ra cơ chế năng động thích ứng với thị trờng để doanh nghiệp nhà nớc hoạt động thực sự có hiệu quả kinh tế cao. - Điểm mấu chốt là phát huy đợc nhân tố con ngời tạo ra động lực thúc đẩy con ng-ời với lơng tâm , trách nhiệm cao chủ động, năng động sáng tạo trong mọi công việc. Từ đó , phát huy và nâng cao hiệu quả sử dụngcác nhân tố vật chất. Muốn vậy , phải xác định rõ ngời đại diện chủ thể sở hữu của doanh nghiệp nhà n-ớc , tách biệt mội cách rõ ràng quyền sở hữu với quyền quản lý kinh doanh, thực hiên đa dạng hoá hình thức sử hữu. Tuỳ điều kiện cụ thể đấu thầu, khoán kinhdoanh, cho thuê, giao cho tập thể ngời lao động , cổ phần hoá với mức độ chi phối khác nhau của nhf n-ớc, chuyền sang hình thức sở hữu khác, giải thể.c/ Đổi mới cơ chế quản lýphải đạt các yêu cầu sau: -Doanh nghiệp nhà nớc nhất thiết phảI hoạt động theo cơ chế thị trờng . Kiên quyết xoá bỏ mọi hình thớc bao cấp. Muốn vậy, phải xuất phát tờ hiệu quả kinh tế để đánh giá sự tăng trởng hay phá sản. Đầu t của nhà nớc theo hớng kinh doanh . - Doanh nghiệp nhà nớc phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật , bình đẳng với các thành phần kinh tế khác . Chống độc quyền trong kinh doanh, phát triển cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tên cơ sở lập cho đợc môi trờng pháp lý cho sự cạnh tranh trung thực. Công băng với thớc đo là hiệu quả kinh tế cao. - Phải tạo ra một cơ chế vệ trách nhiệm và quyền lợi rõ ràng .Quyền hạn, trách nhiệm của chủ sở hữu, tính năng động của ngời chỉ đạo kinh doanh phải đợc xác định rõ ràng trên cơ sở bảo đảm: Phát triển vốn do nhà nớc giao , tuân thủ pháp luật , thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách và không ngừng cải thiện đời sống của ngời lao động . Phát huy vai trò làm chủ của ngời lao động , tăng cờng sự gắn bó giữa quyền lợi trách nhiệm của ngời lao động với hiệu quả kinh doanhcủa các doanh nghiệp nhà nớc.7 -Phải tiến hành đòng bộ việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc với cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng và cải cách hành chính quốc gia . Xoá bỏ sự can thiệp của các cơ quan quản lý hành chính vào sự can thiệp của các cơ quan quản lý hành chính vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc , xoá bỏ sự phân biệt giữa các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng và địa phơng về nghĩa vụ và quyền lợi kinh tế. -Đối với một số ngành , lĩnh vực then chốt ,hình thành các công ty , tập đoàn kinh doanh lớn đủ sức chi phối điều tiết thị trờng trong nớc và đủ sức kinh doanh trên thị tr-ờng quốc tế. - Bảo đảm lợi ích chính đáng của ngời lao động và lợi ích của nhà nớc. Gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội , phấn đấu cho Dân giàu, nớc mạnh , xã hội văn minh. 8 C- phần kết luậnNhìn chung, Việt Nam thực hiện những công cuộc đổi mới kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng , từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới . Thực tiễn đã cho thấy công cuộc đổi mới của Việt Nam phù hợp với xu thế chung của thế giới và điều kiện cụ thể trong nớc . Những thành công của đổi mới đã thực sự làm thay đổi bộ mặt của đất nớc theo hớng tích cực ,tạo đợc nhiều tiền đề vật chất để tiếp tục tăng cờng đổi mới trong thời gian tới . Những năm đầu thế kỷ 21 , kinh tế Việt Nam tiếp tục có những bớc phát triển khá tốt , tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng vững vàng hơn. Chính phủ và nhân dân Việt Nam đang tiếp tục tăng cờng công cuộc đổi mới với trọng tâm là cải cach kinh tế , nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm nhanh chóng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nớc khác trong khu vực . Trên cơ sở những thành tựu kinh tế đã đạt đợc và những bài học rút ra trong thực tiễn tiến hành đổi mới, Việt Nam đã và đang tiếp tục đẩy mạnh quá trìmh này, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá , thay đổi nhanh cơ cấu kinh tế , tăng cờng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị tr-ờng nội địa và quốc tế. 9 . Trong điều kiện hiện nay của nớc ta muốn tăng thu nhập quốc dân ta phải làm gì? A- phần mở đầu Nền kinh tế nớc ta đang trong giai. nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm biến nớc ta thành một nớc công nghiệp hiện đại. Muốn vậy thu nhập quốc dân phải lớn, năng suất lao động phải tăng cao, nền