1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao cao nganh phan bon viet nam 2015 (1)

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

co m Báo cáo Ngành Phân bón an g Lửa thử vàng, gian nan thử sức Th iN ga nH “…Thị trường phân bón nước bão hịa với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành bối cảnh nhu cầu chưa cải thiện xu hướng giá phân bón giảm đến năm 2018 Đây giai đoạn thể lực nội thực doanh nghiệp…” Đoàn Minh Tin Chuyên viên phân tích E: tindm@fpts.com.vn P: (08) - 6290 8686 - Ext: 7596 06/2015 ThiNganHang.com Ngành Phân bón NỘI DUNG A.TỔNG QUAN NGÀNH PHÂN BĨN Ngành Phân Bón Thế Giới 4 Chuỗi giá trị toàn cầu m Tổng quan ngành II Ngành Phân Bón Việt Nam THẾ GIỚI I Tổng quan ngành co 14 14 III Vị Thế Ngành Phân Bón Việt Nam Nhập phân bón 19 an g Phân tích chuỗi giá trị Ngành phân bón Việt Nam 23 23 24 nH IV Phân Tích Mơ Hình 5-Forces Ngành 25 26 VI Triển Vọng Ngành 28 ga V Các Chính Sách Liên Quan Đến Ngành 28 Triển vọng ngành phân bón Việt Nam 30 33 Kết kinh doanh 34 Tình hình tài 38 II Các Doanh Nghiệp Phân Bón Chưa Niêm Yết 42 B.CẬP NHẬT DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH Th I Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trong Ngành 33 C.KHUYẾN NGHỊ ĐẦU TƯ 47 D.PHỤ LỤC 50 DOANH NGHIỆP iN Triển vọng ngành phân bón giới VIỆT NAM Xuất phân bón ThiNganHang.com Ngành Phân bón TIÊU ĐIỂM Ngành phân bón giới      m  co  Theo Hiệp hội Cơng nghiệp Phân bón Quốc tế (IFA), nhu cầu phân bón giới niên vụ 2013 – 2014 tăng 3,1% so với kỳ năm trước ước đạt 184 triệu (tính theo lượng dinh dưỡng) Tỷ trọng nhu cầu phân đạm, phân lân phân kali giới khơng có nhiều biến động năm 2014 nhu cầu phân bón loại giữ quanh mức 60% (phân đạm), 23% (phân lân) 16% (phân kali) Đối với quy mô quốc gia, sản lượng tiêu thụ Trung Quốc, Ấn Độ Mỹ quốc gia tiêu thụ phân bón lớn giới với tỷ trọng 28%, 14% 11% Theo ước tính IFA, sản lượng phân bón loại năm 2014 đạt 243 triệu tấn, tăng 2,6% so với năm 2013 đạt 85% tổng lực cung ứng (cơng suất) nhà máy tồn cầu Trong vịng năm tới có khoảng 200 dự án đầu tư mở rộng vào hoạt động Đối với nguồn cung ure, theo số liệu năm 2013 Fetercon, Trung Quốc chiếm đến 29% tổng nguồn cung ure tồn cầu, sau Nga với 6% Ấn độ với 8% Nguồn cung lân kali tập trung top 10 quốc gia sản xuất lớn giới chiếm đến 86% 97% nguồn cung lân kali Dự báo niên vụ 2014 - 2015, nhu cầu phân bón loại giới tiếp tục tăng trưởng 2-2,1%, đạt 187,9 triệu nguồn cung tăng lên khoảng 4,9% đạt mức 212,7 triệu Ngành phân bón Việt Nam    Th  nH  ga  Trong giai đoạn 2009 - 2013, lượng sản xuất phân bón tăng triệu tấn, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 8,6% so với năm 2009 Theo số liệu thống kê Niên giám thống kê (2013) diện tích tự nhiên nước 33,1 triệu diện tích đất trồng nơng nghiệp 10,2 triệu ha, tập trung chủ yếu ĐBSCL với 2,6 triệu (chiếm 25%), Tây Nguyên triệu (chiếm 20%), Đông Nam Bộ với 1,4 triệu (chiếm 14%) Lúa, ngô, cao su ba loại trồng có nhu cầu phân bón lớn chiếm tỷ lệ 65%, 9%, 8% nhu cầu tiêu thụ phân bón Việt Nam Theo FAO (2012), mật độ sử dụng phân bón Việt Nam mức cao lên đến 297 kg/ha so với mức 156 kg/ha quốc gia lân cận điều làm suất lúa Việt Nam cao so với quốc gia lân cận (55 tạ/ha so với 38 tạ/ha, 2011) tình trạng nhiễm mơi trường lạm dụng loại phân bón hóa học nên mật độ sử dụng phân bón giảm dần năm gần Trong năm 2014 Việt Nam tiêu thụ khoảng 10,8 triệu phân bón, tăng trưởng khoảng 4% nhu cầu tiêu thụ phân NPK lớn chiếm đến 37% tổng nhu cầu, với giá trị khoảng 110 nghìn tỷ đồng/năm Theo số liệu Tài Chính Hải Quan, nhập phân bón Việt Nam năm 2014 đạt 3,79 triệu tấn, trị giá 1,237 tỷ USD giảm 17,85% lượng 26,38% trị giá so với kỳ năm 2013 Xuất phân bón Việt Nam năm 2014 đạt khoảng 1,078 triệu loại, kim ngạch 383,7 triệu USD, tăng nhẹ 0,51% lượng giảm 8,06% giá trị so với kỳ năm 2013 Theo dự báo Agromonitor, năm 2015 nước cần khoảng 10,83 triệu phân bón loại khơng thay đổi so với năm 2014 Vấn đề quản lý phân bón nhập lậu khơng rõ nguồn gốc trôi thị trường vấn đề cần quan tâm ngành sản xuất phân bón Việt Nam iN  an g    www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Khuyến nghị co m TCT Phân Bón & Hóa Chất Dầu Khí - CTCP (HOSE: DPM)  Giá tại: 29.400 đồng/cp  KLGD BQ tháng: 387.430 cp/ngày  Giá mục tiêu: 33.900 đồng/cp Trong năm 2015, dự báo DPM đạt 1.268 tỷ đồng LNST, tương ứng EPS đạt 2.900 đồng/cp Bằng phương pháp định giá DCF, giá mục tiêu năm 2015 DPM 33.900 đồng/cp, cao 15,3% so với giá Do đó, chúng tơi khuyến nghị THÊM cổ phiếu Trong năm 2015, hoạt động kinh doanh DPM doanh nghiệp ngành xoay quanh vấn đề luật thuế hưởng lọi từ giá dầu giảm giá khí đầu vào công ty thả Các dự án cơng ty đóng góp lợi nhuận cho cơng ty từ năm 2016 (dự án UFC85/Formaldehit) 2017 (dự án Amoniac/NPK hóa học) trở DPM cơng ty hoạt động ngành tương đối ổn định, có dịng tiền từ hoạt động kinh doanh đặn, với mức chi trả cổ tức cao 25% ứng với tỷ suất cổ tức 8,3% hấp dẫn so với lãi suất ngân hàng (chi tiết) nH an g Cơng ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (HOSE: DCM)  Giá tại: 13.200 đồng/cp  KLGD BQ tháng: 860.430 cp/ngày (mới niêm yết vào 31/03/2015)  Giá mục tiêu: 14.300 đồng/cp Khác với DPM, DCM nhận hỗ trợ từ PVN để đảm bảo mức ROE bình quân 12% giúp công ty giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực từ việc thay đổi tỷ giá, luật thuế giá phân bón đạm giảm Tuy nhiên, điểm tích cực DCM công ty cho sản phẩm đạm hạt đục năm trở lại nhà máy hoạt động mức công suất tối đa nhận quan tâm từ nhà nhập thị trường khu vực Chúng dự phóng năm 2015, DCM đạt 5.790 tỷ đồng doanh thu 852 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tương ứng với mức EPS(F) 1.600 đồng/cp, phương pháp định giá chiết khấu dòng tiền (DCF) đưa khuyến nghị THÊM DCM với giá mục tiêu 14.100 đồng/cp (chi tiết) Th iN ga CTCP Phân Bón Miền Nam (HOSE: SFG)  Giá tại: 15.100 đồng/cp  KLGD BQ tháng: 19.998 cp/ngày  Giá mục tiêu: 17.300 đồng/cp Hai sản phẩm SFG supe lân NPK đóng góp chủ yếu mảng kinh doanh NPK Hoạt động kinh doanh NPK công ty theo dự báo khơng có nhiều chuyển biến lớn tương quan cung cầu nước mức ổn định chịu áp lực cạnh tranh gay gắt có thêm dự án NPK triển khai đưa vào hoạt động Công nghệ NPK công ty chủ yếu công nghệ nước thùng quay công nghệ phối trộn với rào cản cạnh tranh thấp (60-70% nhà sản xuất NPK sử dụng) Trong năm 2015, dự báo LNST công ty đạt 107 tỷ đồng, tương ứng EPS(F) đạt 2.300 đồng/cp Với mức PE ngành 7,5 cho mức giá hợp lý SFG 17.300 đồng/cp, chúng tơi khuyến nghị THEO DÕI với cổ phiếu (chi tiết) CTCP Supe Phốt Phát Và Hóa Chất Lâm Thao (HNX: LAS)  Giá tại: 27.700 đồng/cp  KLGD BQ tháng: 83.554 cp/ngày  Giá mục tiêu: 28.500 đồng/cp Tương tự SFG thị trường hoạt động kinh doanh LAS chủ yếu phía Bắc, chúng tơi dự phóng LNST năm 2015 LAS ước đạt 330 tỷ, tương ứng EPS(F) 3.800 đồng/cp Với mức PE bình qn ngành 7,5, chúng tơi cho mức giá hợp lý LAS 28.500 đồng/cp, chúng tơi khuyến nghị THEO DÕI cổ phiếu (chi tiết) www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Danh mục từ viết tắt : Hỗn hợp phân canxi amoninitrat CIS : Cộng đồng Quốc gia Độc lập gồm: Nga, Kazakhstan, Belarus, Uzbekistan, Turkmenistan, Azerbaijan, Armenia, Kyrgyzstan, Tajikistan, Moldova DAP : Phân Diamonium photphat FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FAV : Hiệp hội phân bón Việt Nam IFA : Hiệp hội Cơng nghiệp Phân bón Quốc tế MAP : Phân Monoamonium photphat PVN : Tập đồn Dầu khí Việt Nam SA : Phân sunfat ammonium TE : Các nguyên tố trung vi lượng UAN : Hỗn hợp phân ure amoninitrat USGS : Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ ga nH an g co m CAN iN Vinacomin : Tập đồn cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Th Vinachem www.fpts.com.vn : Tập đồn Hóa chất Việt Nam ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón A TỔNG QUAN NGÀNH PHÂN BĨN I Ngành Phân Bón Thế Giới m Tổng quan ngành Phân bón nguồn dinh dưỡng cho trồng giúp phát triển Phân bón có 8-90 loại có số loại phân bón chủ yếu bao gồm 13 nguyên tố (trong nguyên tố đa lượng N, P, K, Ca, Mg, nguyên tố vi lượng Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Co) Ngồi cịn có số nguyên tố cần thiết như: Na, Si, Cl Ba nguyên tố thường thiếu đất mà người ta phải bón nhiều nito, phopho, kali Đạm nitơ thường dùng đạm amon (như sulfat amon, cacbonat amon, clurua amon) đạm dạng ammoniac, nitro (amon nitrat, natri nitrat kali nitrat) Các quặng muối photphat nguyên liệu chủ yếu để chế tạo phân lân…Phân kali thường dùng chủ yếu phophat kali clorua kali an g co Mặc dù thành phần dinh dưỡng tương tự nhau, tùy vào nguồn gốc, phân bón chia làm nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học phân vi sinh Ngồi phân bón cịn phân loại theo phân đơn, phân khoáng trộn, phân hữu sinh học, phân vi sinh vật, phân vi lượng (xem chi tiết) Phân hữu cơ: phân chuồng, than bùn, phân xanh Theo thành phần Phân vô cơ: phân đơn (N,P,K), phân phức hợp (bằng phản ứng hóa học, chứa yếu tố dinh dưỡng đa lượng), khoáng trộn (trộn học từ 02 03 phân khoáng đơn trộn với phân phức hợp) nH Phân vi sinh vật: VSV cố định đạm, VSV phân giải lân, phân giải xenlulo Nguồn: FPTS tổng hợp Th iN ga Các loại phân bón hữu vơ sử dụng từ lâu dạng phân chuồng, phân xanh, than bùn…nhưng loại phân bón hố học tổng hợp vô phát triển mạnh từ thời cách mạng công nghiệp Sự hiểu biết sử dụng tốt loại phân bón thành tựu quan trọng Cách mạng Nông nghiệp Anh tiền công nghiệp cách mạng xanh công nghiệp kỷ 20 www.fpts.com.vn Ngành cơng nghiệp phân bón vơ chủ yếu liên quan đến việc cung cấp chất dinh dưỡng cho chây trồng nitơ, phopho kali Các chất dinh dưỡng vi lượng đưa vào loại phân bón cung cấp sản phẩm đặc chủng Từ loại nguyên tố này, sản phẩm phân bón khác đời dựa việc cân đối tỷ lệ thành phần phân bón thơng qua phối trộn hay phương pháp hóa học khác Do doanh nghiệp niêm yết chủ yếu tham gia hoạt động sản xuất phân bón vơ nên phạm vi báo cáo giới hạn nhóm phân bón Theo IFA, nhu cầu phân bón giới niên vụ 2013 – 2014 tăng 3,1% so với kỳ năm trước ước đạt 184 triệu (tính theo lượng dinh dưỡng) Việc gia tăng lượng giao dịch nhu cầu tiêu thụ thúc đẩy sản lượng sản xuất nhà máy phân bón giới Cũng theo ước tính IFA, sản lượng phân bón năm 2014 đạt 243 triệu loại, tăng 2,6% so với năm 2013 đạt 85% công suất nhà máy tồn cầu Như vậy, tổng sản lượng phân bón tồn cầu dư khoảng 59 triệu Xu hướng ngành phân bón tiếp tục diễn năm 2018 nhu cầu nguồn cung phân bón dự báo mức 197 triệu 280 triệu tấn, thặng dư cung mức 83 triệu tấn, tăng 40% so với năm 2014 ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón 153 112.2 60 200 50 150 40 30 100 30.2 K Nguồn cung 70 250 Nhu cầu 20 50 Tổng cộng 10 2014 2015 Cơng suất Nhu cầu Nhu cầu phân bón 2016 m P 80 2017 2018 Nguồn cung Thặng dư cung co N 44 90 300 184.1 47 41.7 Cung cầu phân bón giới 350 Cung cầu loại phân bón năm 2014 243 (Triệu tấn) Nguồn: IFA Nhu cầu phân bón theo thành phần 200 nH 150 an g Trong giai đoạn 2004-2014, nhu cầu phân bón tăng trưởng liên tục với tốc độ bình qn 2,08% Nhu cầu tiêu thụ phân bón có phân hóa khu vực loại phân bón khác 100 P K 2013 2014 61,0% 23,1% 15,9% 60,70% 23,30% 16% 60,30% 23,20% 16,50% 1,6% 2,4% 2,0% 1,50% 2,90% 3% 1,30% 1,80% 4,70% Nguồn: Fertecon, 2014 Th iN N ga 50 Tỷ trọng Phân đạm Phân lân Phân kali Tăng trưởng Phân đạm Phân lân Phân kali 2012 www.fpts.com.vn Tỷ trọng nhu cầu phân đạm, phân lân phân kali giới nhiều biến động năm 2014 Cụ thể, nhu cầu phân loại mặt hàng giữ quanh mức 60% (phân đạm), 23% (phân lân) 16% (phân kali) Trong năm 2014, tốc độ tăng trưởng lượng cầu mặt hàng phân bón: phân đạm, phân lân, phân kali 1,3%, 1,8%, 4,7% So với năm 2012, tốc độ tăng trưởng phân đạm giảm nhẹ tốc độ tăng trưởng phân lân kali tăng Xét cấu nhu cầu theo khu vực, năm 2014, nhu cầu sử dụng phân bón Châu Á xếp thứ với tỷ lệ 59% tổng nhu cầu giới Đứng thứ hai thứ ba Châu Mỹ Châu Âu với tỷ trọng 23% 13% Châu Phi Châu Đại Dương chiếm tỷ lệ nhu cầu thấp với tổng cộng 5% nhu cầu giới Nhu cầu phân bón niên vụ 2013 - 2014 tăng mạnh hầu hết khu vực giới với tốc độ tăng trưởng mạnh mức 5% Châu Đại Dương, Tây Á, Mỹ Latin Châu Phi Khu vực Châu Á tăng nhẹ khu vực có khối lượng tiêu thụ giao dịch lớn toàn cầu Đối với phạm vi quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ Mỹ quốc gia tiêu thụ phân bón lớn giới với tỷ trọng 28%, 14% 11% Tương tự xu hướng sử dụng phân bón giới, loại phân đạm, lân, kali chiếm tỷ trọng lớn cấu tiêu thụ quốc gia ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Top 10 quốc gia tiêu thụ phân bón giới năm 2013 (theo thành phần dinh dưỡng) Tỷ trọng nhu cầu phân bón theo khu vực Châu Phi, 3% Triệu Châu Đại Dương, 2% 60 50 Châu Âu, 13% 40 30 20 10 Châu Mỹ, 23% Nguồn: Fetercon co m Châu Á, 59% Nguồn: Agrium, 2014 an g Trên giới, phân bón chủ yếu dùng cho nhóm trồng ngô 16%, lúa mỳ 16%, gạo 14%, cọ dầu 11%, mía đường 4%, hoa màu ăn trái 15% loại trồng khác 24% Tỷ trọng nhu cầu phân bón theo trồng Ngơ, 16% nH Các loại trồng khác, 24% Lúa mì, 16% Mía đường, 4% ga Cọ dầu, 11% Nguồn: IFA, 2012 iN Rau hoa quả, 15% Gạo, 14% Th Nguồn cung phân bón Trong thập kỷ qua, tăng trưởng dân số, kinh tế, thương mại nguồn nguyên liệu xu hướng đón đầu thị trường ln thúc đẩy cơng nghiệp sản xuất phân bón giới phát triển Do đó, cung vượt cầu tượng tất yếu xem yếu tố “lạm phát” cần thiết kinh tế Nhìn chung, mức độ cung vượt cầu thị trường phân bón giới thời gian qua vịng năm tới trì quanh mức hiệu suất hoạt động bình qn khoảng 85% (so với cơng suất) xem mức ổn định cân cần thiết người tiêu dùng nhà sản xuất nói riêng nơng nghiệp kinh tế nói chung Tương tự nhu cầu, nguồn cung phân bón tập trung vào phân ure tổng sản lượng ure cung cấp chiếm đến 63,5% sản lượng cung cấp năm 2014, sau lân kali với tỷ trọng 19% 17,5% Nguồn cung phân bón loại khác phân bố theo khu vực quốc gia khác www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Đối với nguồn cung ure, theo số liệu năm 2013 Fetercon, Trung Quốc chiếm đến 29% tổng nguồn cung ure toàn cầu, sau Nga với 6% Ấn độ với 8% Mặc dù vậy, phân bố nguồn cung ure không tập trung lân kali, top 10 quốc gia lớn chiếm 58% sản lượng phân bón cung cấp tồn cầu Top 10 quốc gia sản xuất lớn giới chiếm đến 86% 97% nguồn cung lân kali Vai trò thống lĩnh thị trường Trung Quốc tiếp tục thể với nguồn cung lân Trung Quốc chiếm đến 35% nguồn cung, Mỹ, Maroc chiếm tỷ trọng 18% 9% Ở thị trường kali, Canada, Nga Belarus quốc gia đứng top với tỷ trọng chiếm 50% nguồn cung, với tỷ trọng 34%, 17% 13% Nguồn cung urea theo quốc gia - 2013 m Nguồn cung phân bón theo thành phần (triệu tấn) 300 250 China, 29% co 200 Còn lại, 42% 150 100 an g 50 Russia, 6% India, 6% Pakistan, 2% 2014 2015 2016 2017 Egypt, 2% 2018 Canada, 2% N P2O5 K2O Ukraine, 2% Nguồn: IFA South Africa, 1% Mexico, 2% Tunisia, 4% India, 4% Russia, 6% iN Morocco, 9% Th China, 35% ga Còn lại, 16% Saudi Arabia, 3% Brazil, 3% nH Nguồn cung lân theo quốc gia - 2013 United States, 18% Nguồn: Fetercon United States, 5% Indonesia, 2% Trinidad & Tobago, 2% Nguồn: Fetercon Nguồn cung kali theo quốc gia - 2013 Spain, 1% United States, 3% Jordan, 3% Chile, 3% Còn lại, 3% Canada, 34% Israel, 5% Germany, 9% China, 9% Russia, 17% Belarus, 13% Nguồn: Fetercon Năm 2014 xem năm thuận lợi ngành công nghiệp sản xuất phân bón bối cảnh yếu tố kinh tế, mùa vụ, biến động giá dầu giá hàng hóa Với hồi phục nhu cầu năm 2014, giao dịch phân bón giới bắt đầu sôi động trở lại sản lượng phân phối tiêu thụ thị trường gia tăng Việc gia tăng lượng giao dịch tiêu thụ thúc đẩy sản lượng sản xuất nhà máy phân bón giới nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Diễn biến giá phân bón Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành phân bón tổng hợp yếu tố giá phân bón, giá nơng sản, nhu cầu phân bón, hoạt động kinh tế trị, tỷ giá, giá nguyên vật liệu đầu vào, cấu trúc ngành… Đối với giá phân bón, năm qua thấy giá phân bón có tương quan lớn với: (1) Diễn biến giá dầu khí điều tác động đến chi phí sản xuất doanh nghiệp ngành; (2) Giá nơng sản ngân sách để nơng dân có khả tái đầu tư vào phân bón; (3) Tăng trưởng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng đến nhu cầu loại nơng sản hàng hóa www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Theo số liệu WB, từ năm 2009, với ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, nhu cầu tiêu dùng bị giảm mạnh, khiến cho số giá lương thực ngũ cốc giảm, từ gián tiếp khiến cho giá phân bón đồng thời giảm, hoạt động sản xuất nông nghiệp bị đình trệ Sau thời gian thiếu hụt cung nông nghiệp, giá lương thực tăng cao trở lại năm 2011, đồng thời giá phân bón hồi phục trở lại Trong năm 2011, giá phân bón đạt mức cao với DAP 619 USD/tấn, supe lân kép 538 USD/tấn, ure 420 USD/tấn kali 435 USD/tấn Tuy nhiên, sang đến năm 2012, mức giá giảm xuống hầu hết loại phân bón Xu hướng giá tiếp tục giảm năm 2013, với mức giảm 17,1% so với mức năm 2012, đạt mức giá trung bình 386,6 USD/tấn Sang đến năm 2014, mức giá tiếp tục suy giảm, nhiên giảm nhẹ so với năm 2013, giảm mức 4,7% đạt 368,6 USD/tấn m Diễn biến giá loại phân bón (USD/Tấn) Diễn biến giá dầu qua năm (USD/Thùng) 160 120 1,200 100 1,000 80 800 60 an g 1,400 co 140 40 600 20 400 Kali Crude oil, WTI 01/2015 07/2014 01/2014 07/2013 01/2013 07/2012 01/2012 07/2011 01/2011 07/2010 01/2010 07/2009 01/2009 07/2008 01/2008 07/2007 01/2015 07/2014 01/2014 07/2013 01/2013 07/2012 Urea nH Supe đơn DAP 01/2012 07/2011 01/2011 07/2010 01/2010 07/2009 01/2009 07/2008 01/2008 07/2007 01/2007 - 01/2007 200 Crude oil, Brent Nguồn: Worldbank ga Nguồn: Worldbank Diễn biến giá nông sản qua năm Tăng trưởng GDP toàn cầu qua năm 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 03/2015 08/2014 01/2014 06/2013 11/2012 04/2012 09/2011 02/2011 1.00% 07/2010 12/2009 05/2009 10/2008 03/2008 08/2007 01/2007 Th iN 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Worldbank Nguồn: Worldbank www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | Ngành Phân bón Từ Q.2-2014 đến nay, giá FO thị trường Singapore liên tục giảm làm biên lợi nhuận gộp DPM cải thiện đáng kể, cao kể từ giai đoạn 2012 đến trái ngược với lo ngại tình hình kinh doanh cơng ty giá khí đàu vào thả theo giá dầu Giá dầu FO thị trường Singapore (usd/tấn) Biên LNG DPM 37% 700.0 600.0 500.0 400.0 300.0 200.0 100.0 0.0 34% 38% 32% 23% 30% 25% m 23% 24% Nguồn: Bloomberg co Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý Quý 1/13 2/13 3/13 4/13 1/14 2/14 3/14 4/14 1/15 Nguồn: FPTS tổng hợp Th iN ga nH an g Đối với Đạm Cà Mau Nguyên liệu khí DCM lấy từ nguồn mỏ PM3 thơng qua đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau, tương tự DPM, DCM mua khí PVGas làm đại diện cho PVN Nguồn khí PM3-Cà Mau nhận từ lô là: (1) Lô PM3-CAA phần cụm dự án Khí – Điện – Đạm Cà Mau cung cấp cho nhà máy điện nhà máy Đạm Cà Mau Lượng khí bao tiêu cho hợp đồng 1,29 tỷ Sm3 đến 2023 gia hạn cho giai đoạn theo thống Việt Nam Malaysia; (2) Lô 46-Cái Nước PVGas quyền mua 100% sản lượng khí Lơ 46 – Cái Nước Lượng khí bao tiêu cho năm hợp đồng 206 triệu Sm3 2023 gia hạn cho giai đoạn theo thống Việt Nam Malaysia Ngoài ra, dự kiến nguồn khí từ dự án đường ống dẫn khí Lơ B – Ơ Mơn triển khai bổ sung cho nguồn khí đầu vào DCM thời gian tới Đối với đường ống này, PV GAS thu gom, vận chuyển khí, đóng vai trị bên vận chuyển Trong giai đoạn 2012-2013, giá khí nguyên liệu đầu vào tính dựa giá dầu FO sau cổ phần hóa, hợp đồng khí thay đổi Thơng qua hợp đồng mua bán khí, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đảm bảo giá khí cho DCM giai đoạn 2015 - 2018 để công ty có tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình qn 12%/năm từ hoạt động SXKD phân bón Nguồn: FPTS tổng hợp (trở lại mục chính) Nguồn apatit Nhu cầu quặng apatit cung cấp cho sản xuất phân supe đơn, phân nung chảy, phân DAP, Phốt vàng (P4), Axit photphotic (H3PO4) dự báo bảng sau: www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 63 Ngành Phân bón Chủng loại STT ĐVT 2015 2020 2025 2030 Quặng apatit ≥32% P2O5 nghìn 2.124 3.641 3.641 3.641 Quặng apatit ≥23% P2O5 nghìn 1.110 1.480 1.480 1.480 nghìn 3.234 5.121 5.121 5.121 Tổng số Tài nguyên dự báo 1.783.970 nghìn tấn; Trữ lượng xác định 839.260 nghìn tấn, đó: Quặng loại I: 49.940 nghìn tấn, quặng loại II: 243.970 nghìn tấn, quặng loại III: 244.430 nghìn tấn, quặng loại IV: 300.920 nghìn co   m Mỏ apatit Lào Cai mỏ có trữ lượng apatit lớn Việt Nam, cung cấp gần toàn quặng apatit làm nguyên liệu cho sản xuất phân lượng Trữ lượng lớn thường bị thiếu công suất quặng tuyển đơn vị khai thác vận chuyển đến nhà máy yếu Tài nguyên trữ lượng quặng apatit dự báo thăm dò đến ngày 31 tháng 12 năm 2013 2.622.230 nghìn tấn, đó: Mật độ sử dụng phân bón an g (trở lại mục chính) nH Trong giai đoạn năm từ 2010-2012, Trung Quốc quốc gia có tốc độ tăng trưởng mật độ sử dụng phân bón lớn Nhưng việc sử dụng mức loại phân bón thuốc trừ sâu làm gia tăng ô nhiễm môi trường bối cảnh ngành nông nghiệp Trung Quốc lên kế hoạch năm nhằm hạn chế ô nhiễm khu vực nông thôn Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thực khảo sát đất đai để định sử dụng loại phân bón liều lượng sao, đồng thời đặt mục tiêu tăng trưởng 0% việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu vào năm 2020 ga Campuchia bối cảnh tương đối khác so với quốc gia khu vực nông nghiệp nước giai đoạn sơ khai nên việc tiêu thụ phân bón phát triển nhanh giai đoạn tới mà Chính phủ tập trung vào phát triển nông nghiệp đẩy mạnh mục tiêu xuất gạo năm tới Như thấy, việc sử dụng phân bón Việt Nam mức cao so với quốc gia khu vực 2011 11,5 15,5 16,6 13,0% 579,9 558,3 647,6 3,7% 179,1 177,9 163,7 -3,0% Thái Lan 162,2 161,5 153,2 -1,9% Indonesia 181,5 198,4 194,8 2,4% Philippines 148,6 132,9 113,5 -8,6% Việt Nam 323,3 311,5 297,1 Quốc gia/khu vực Campuchia Ấn Độ Th Trung Quốc iN 2010 Tốc độ tăng trưởng 2012 bình qn Sử dụng phân bón suất trồng lúa - 2011 66.9 55.4 49.8 36.8 558.3 35.9 30 29.7 -2,8% 311.5 Nguồn: FAO, 2012 132.9 161.5 177.9 198.4 Thái Lan Ấn Độ Indonesia 15.5 Campuchia Philippines Sử dụng phân bón (kg/ha) www.fpts.com.vn Trung Quốc Việt Nam Năng suất lúa (tạ/ha) ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 64 Ngành Phân bón Sơ nét mơ hình cánh đồng mãu lớn Nơng dân tham gia mơ hình phải đáp ứng việc thực yêu cầu kỹ thuật, tốt tham gia lớp huấn luyện, chấp hành theo quy trình hướng dẫn kỹ thuật canh tác đề nghị Nông dân tham gia phải tuân thủ yêu cầu mặt pháp lý tổ chức đại diện ký kết hợp đồng Một cách kỹ thuật canh tác yêu cầu theo 03 giảm 03 tăng, cụ thể là: Giảm lượng giống gieo sạ - Giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh - Giảm lượng phân đạm Theo Bộ NN&PTNT, giảm lượng nông dược bảo vệ thức vật héc-ta lúa cánh đồng mẫu lớn có suất cao từ 15-20% so với diện tích ngồi mơ hình này, suất lúa trung bình nước đạt 57,7 tạ/héc ta (2014) Diện tích (nghìn ha) 200,0 69,0 33,0 26,0 22,0 50,0 27,5 16,8 244,3 4.097 6,0% co Chỉ tiêu m Trong năm 2014, ĐBSCL nơi có số địa phương tham gia cánh đồng lớn nhiều với 200.000 héc ta theo mơ hình này; khu vực Đơng Nam Tây Nguyên gần 16.820 héc ta, tổng cộng chiếm 6% tổng diện tích trồng lúa nước Nguồn: FPTS tổng hợp, 2014 nH an g ĐBSCL Trà Vinh Tiền Giang Cần Thơ Sóc Trăng Khác Miền Bắc Đơng Nam Tây Ngun Tổng diện tích mơ hình Tổng diện tích trồng lúa Tỷ lệ áp dụng mơ hình ga Đây bước nông nghiệp Việt nam với tham gia hầu hết đơn vị quản lý ngành nông nghiệp, quan nghiên cứu, doanh nghiệp nông dân nên việc phát triển rộng đòi hỏi thời gian để hoàn thiện Do cam kết bên tham gia chưa có tính ràng buộc cao, chi phí đầu tư ban đầu tương đối lớn, tập quán canh tác manh múng nhỏ lẻ chưa thể thay đổi ngắn hạn, việc bao tiêu sản phẩm chưa đồng nhất… • • • Tổ chức thu mua sản phẩm Đầu mối đầu tư giống lúa cho nông dân, Tổ chức phối hợp với doanh nghiệp vật tư khác phân bón, thuốc BVTV, xăng dầu,… Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh, thành ĐBSCL • Cơ quan chủ trì thực hiện, tổ chức liên kết chịu trách nhiệm việc xây dựng vùng nguyên liệu Phân viện quy hoạch thiết kế nơng nghiệp • Hỗ trợ địa phương quy hoạch, đề xuất kiến nghị việc tổ chức vùng nguyên liệu tập trung • • • • Xây dựng quy trình sản xuất lúa, phổ biến tiến KHKT Điều tra, phân tích hồn thiện quy trình canh tác theo VietGAP Phối hợp toàn diện kỹ thuật việc tổ chức, xây dựng triển khai mơ hình Tiến đến xây dựng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao theo GAP cho tiêu thụ nội địa xuất • Cam kết cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, máy móc, thiết bị phục vụ giới hóa sản xuất lúa có chất lượng, giá phù hợp quy định pháp luật • Đại diện nơng dân việc thực thi hợp đồng với doanh nghiệp, cam kết thực với quan quyền Tổ chức chưa có pháp nhân nhờ tổ chức pháp nhân quan quyền địa phương làm đại diện giao dịch thương mại Nông dân mơ hình, vùng ngun liệu phải chấp hành điều kiện sản xuất theo hướng dẫn quan chuyên môn Th iN Hiệp hội lương thực Việt Nam công ty thành viên Các bên tham gia Các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến KHKT Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh giống, phân bón, thuốc BVTV, máy móc, thiết bị phục vụ giới hóa sản xuất lúa Tổ chức, HTX, Tổ hợp tác, nơng dân • • www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 65 Ngành Phân bón Tuy nhiên, chúng tơi mơ hình áp dụng rộng rãi lợi ích mơ hình mang lại lớn như: nâng cao khả giới hóa, giảm chi phí đầu vào lợi quy mơ, tạo vùng nguyên liệu đồng với chất lượng, giá trị cao Đặc biệt nâng cao đời sống cho nơng dân để họ gắn bó với mơ hình co m (trở lại mục chính) Hệ thống tiêu thụ phân bón Thị trường vận hành chủ yếu thông qua hệ thống đại lý, cửa hàng rộng khắp nước Việc xây dựng hệ thống phân phối nhằm bảo đảm mặt hàng phân bón lưu thơng thông suốt từ khâu sản xuất, nhập tới người nơng dân, tăng cường kiểm sốt chất lượng, giá bán hệ thống hạn chế bất hợp lý khâu lưu thơng Cịn nơng dân dễ dàng nhận biết điểm bán hàng tin cậy, mua hàng hóa có xuất xứ, chất lượng rõ ràng, dễ dàng khiếu nại gặp cố Điều hầu hết doanh nghiệp sản xuất phân bón nước áp dụng Các công ty tạo động lực cho đại lý thơng qua sách chiết khấu thương mại, chiết khấu tốn, hỗ trợ chi phí bốc xếp, vận chuyển, linh hoạt chế lưu kho… an g Đối với phân bón nhập hàng hóa đến cảng, cửa vùng miền nước thường doanh nghiệp mua bán qua nhiều cấp trung gian đến tay người tiêu dùng cuối (nông dân) để phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối với nhà máy sản xuất nước giai đoạn qua nhiều cấp trung gian, đa phần theo hình thức nhà máy bán hàng cổng nhà máy, sau trung gian mua bán đến tay người tiêu dùng cuối nH Đối với hệ thống thông qua cơng ty vùng miền, giới, có doanh nghiệp vừa tự sản xuất vừa tự bán hàng tới tận tay người tiêu dùng mà không thơng qua hệ thống phân phối thị trường không đủ nguồn lực nhân DPM doanh nghiệp nước áp dụng hệ thống xây dựng mạng lưới công ty khu vực là: Miền Bắc, Miền Trung, Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ Hệ thống DPM kế hợp với chi nhánh bán hàng trực thuộc công ty thành viên, đại lý cấp cửa hàng cấp Điều phát huy sát với thị trường, chủ động nguồn hàng nhiên vấn đề phân cấp nhiều ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin chi phí quản lý Th iN ga Vấn đề ngành phân bón Việt Nam phải đối mặt vấn đề quản lý phân bón nhập lậu khơng rõ nguồn gốc trơi thị trường Nhìn chung, hệ thống cung ứng phân bón nước ta cịn chồng chéo Vấn đề hàng giả, hàng nhái chưa giải triệt để Bên cạnh đó, hoạt động ngăn chặn gian lận thương mại nhập phân bón chất lượng vào Việt Nam tăng cường với hàng rào pháp lý chưa thực hiệu (trở lại mục chính) Nhập phân bón Về mặt hàng nhập Trong năm qua, mặt hàng nhập ure, DAP, Kali, SA, NPK Do nước tự chủ lượng sản xuất phân lân nên nước ta khơng nhập loại phân bón Điểm đáng ý mặt nhập phân bón năm 2014 tỷ trọng nhập phân ure giảm mạnh so với năm 2013, cụ thể: năm 2014, ước tính nhập mức 213 nghìn ure, giảm 73,3% so với mức 798 nghìn ure năm 2013 Tỷ lệ nhập phân NPK giảm khoảng 44,4% từ mức 421 nghìn năm 2013 xuống 234 nghìn Nguyên nhân chủ yếu việc giảm nhập hai lại mặt hàng khả chủ động cung cấp nguồn cung nội địa tăng lên so với năm ngối Trong đó, lượng nhập phân DAP tăng lên khoảng 10%, nguyên nhân giá DAP Trung Quốc năm 2014 giảm xuống thấp khiến nhiều đầu mối nhập nội địa tranh thủ nhập thêm để dự trữ cho năm sau Hiện Việt nam chủ động 30% nhu cầu DAP nội địa nên việc đầu có sở, nhiên, điều tác động mạnh đến nhà máy DAP nội địa, cụ thể nhà máy DAP Đình Vũ Bộ cơng thương cho biết: tháng đầu năm, sản lượng DAP nhà máy đạt 150.000 (trong kế hoạch năm tập đồn giao 330.000 nghìn tấn) Để cạnh tranh với hàng Trung Quốc giá thấp, từ đầu năm, DAP Đình Vũ www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 66 Ngành Phân bón phải lần giảm giá (giá bán thấp 18,14% so với giá bình quân năm 2012) doanh số khơng kì vọng Đối với Kali, năm 2014, Kali mặt hàng nhập nhiều lượng với 986,4 nghìn tấn, trị giá 333,03 triệu USD giảm 0,57% lượng 21,58% trị giá so với năm 2013 SA mặt hàng nhập nhiều năm 2013 nhiên xuống vị trí thứ năm 2014 với lượng kim ngạch giảm Ngược lại, lượng nhập Ammonium Chloride; MAP lại nhập tăng năm 2014 Nhập phân bón theo chủng loại m Thay đôi Kim ngạch, Lượng, % % -0,57 -21,58 -0,64 -3,59 -18,82 -36,04 -37,29 -42,41 -72,12 -74,70 64,45 34,34 7,77 7,31 29,94 13,58 31,10 14,75 656,86 -11,44 28,82 21,16 -17,85 -26,38 co Kali DAP SA NPK Ure Ammonium Chloride Ammonium Nitrate Khác MAP Phân bón MKP Tơng Năm 2014 Kim ngạch, Lượng, USD 986.411 333.039.068 965.682 444.076.205 906.211 122.629.607 264.714 115.539.142 220.252 66.171.579 124.089 14.650.004 122.537 55.062.953 109.456 44.214.412 61.160 23.663.531 31.150 16.349.338 1.949 2.452.378 3.793.613 1.237.848.216 an g Chủng loại Nguồn: Agromonitor nH Về doanh nghiệp nhập Trong năm 2014 có 416 doanh nghiệp tham gia nhập phân bón Việt Nam Trong CTCP Vinacam nhà nhập lớn với trị giá đạt 101,93 triệu USD CTCP Tập đoàn Long Hải CTCP Vật tư Nơng Sản xếp vị trí với kim ngạch đạt 99,94 triệu USD 85,11 triệu USD Trị giá nhập phân bón Việt Nam Top 10 doanh nghiệp năm 2014, USD ga Thị trường Th iN CTCP Vinacam CTCP Tập Đoàn Long Hải CTCP Vật Tư Nông Sản CT TNHH sx & TM Thiên Thành Lôc CTCP XNK Hà Anh CN TCT Phân Bón & Hóa Chât Dâu Khí CT Phân Bón Viêt Nhât CT TNHH Baconco CT TNHH Nguyên Phan CT TNHH Hoa Phong www.fpts.com.vn Năm 2014 Năm 2013 YoY 101.931.636 99.940.207 85.116.283 68.015.870 54.031.157 49.248.407 49.219.155 48.105.755 45.162.852 44.311.076 111.874.281 49.592.079 109.398.096 78.468.812 49.936.871 50.762.172 48.275.604 52.824.872 59.460.069 67.246.254 -8,89% 101,52% -22,20% -13,32% 8,20% -2,98% 1,95% -8,93% -24,05% -34,11% Nguồn: Agromonitor tổng hợp từ Tổng cục hải quan Về thị trường nhập Nhìn chung, ngồi phấn bón nhập từ đường ngạch thị trường phân bón VIệt Nam bị tác động tiêu cực từ lượng phân bón giả nhập lậu từ Trung Quốc; nhiên nay, việc quản lý cịn gặp nhiều khó khăn ví dụ như: ràng buộc hạn chế quyền hạn quản lý thị trường, mức phạt hành thấp…được xem lỗ hổng pháp lý tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh phân bón chất lượng phát triển Cuối năm 2013, phủ ban hành nghị định số 163/2013/NĐCP, quy định mức phạt từ 90-100 triệu đồng trường hợp sản xuất phân bón chất lượng Đồng thời, Nghị định 202/2013/NĐ-CP quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón với quy định nghiêm ngặt nhằm loại bớt sở sản xuất, kinh doanh không đủ điều kiện phủ ban hành, có hiệu lực từ 01-02-2014 Nghị định chặn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 67 Ngành Phân bón lỗ hổng pháp lý chưa ngăn hoàn toàn nạn sản xuất kinh doanh phân chất lượng Top 15 thị trường Việt Nam nhập phân bón có lượng lớn m an g Trung Quôc Nga Nhật Bàn Israel Lithuania Canada Hàn Quốc Lào Đài Loan Belarus Jordan Singapore Thailand USA Uc Khác Tông Thay đôi Lượng, % Kim ngạch, % -20,91 -25,82 22,03 1,78 -21,83 -33,66 -20,38 -38,07 1918,89 1450,98 -9,18 -31,39 -25,01 27,92 34,91 -0,32 34.49 11,94 -75,33 -80,85 223,73 149,14 -3,04 -23,50 283,37 -33,69 2489,79 289,60 229,86 127,40 -39,95 -49,32 -17,85 -26,38 co Năm 2014 Lượng, tân Kim ngạch, USD 2.001.266 634.743.732 316.443 118.840.722 236.484 37.956.721 177.365 60.258.221 166.077 55.324.722 142.040 47.971.382 129.805 60.798.809 96.837 26.927.620 80.462 16.308.042 53.208 18.095.604 51.082 19.921.928 44.607 15.989.517 33.735 6.861.710 30.529 14.485.995 29.808 12.371.428 43.656 15.130.344 3.793.613 1.237.848.216 Thị trường Nguồn: Agromonitor tông hợp từ Tông cục hải quan Th iN ga nH Tình hình nhập phân bón từ Trung Quốc Trong năm 2014, nhập phân bón từ Trung Quốc đạt 2,0 triệu tấn, kim ngạch 634,74 triệu USD, giảm 20,91% lượng giảm 25,82% kim ngạch so với kỳ năm trước Điều đáng ý, tháng 6, 7, 8/2014 thời điểm Trung Quốc giai đoạn thuế xuất phân bón Ure, DAP mức thấp – mặt hàng chủ chốt xuất sang Việt Nam lượng nhập lại thấp so với kỳ năm 2014 Trong tháng 9/2014 nhập phân bón từ Trung Quốc tăng trở lại nhiên tiếp tục giảm mạnh quý 4/2014 Chủng loại phân bón Việt Nam nhập từ thị trường Trung Quốc Chủng loại nhập phân bón từ thị trường Trung Quốc năm 2014 chủ yếu DAP, SA, Ure, Amonium Nitrate Ammonium Chlorid Trong đó, lượng nhập DAP, SA giảm nhẹ (giảm 3,5% với DAP 8,2% với SA), Ure giảm mạnh 73,9% so với năm trước Trong đó, nhập Amonium Nitrate Ammonium Chlorid từ thị trường năm 2014 lại tăng 7,47% 60,22% lượng so với năm 2013 Cơ cấu lượng nhập phân bón từ thị trường Trung Quốc theo chủng loại Năm 2014 Thay đồi Loại Kim Lượng, Kim ngạch, USD Lượng, % ngạch, % DAP 856.317 385.045.807 -3,50 -6,47 SA 575.191 72.765.062 -8,22 -26,52 Ure 187.447 56.247.316 -73,97 -76,40 Ammonium 119.479 14.108.519 60,22 30,80 Chloride Ammonium 117.893 53.173.504 7,47 7,28 Nitrate MAP 60.702 23.307.748 32,13 16,02 Khác 48.209 14.256.286 15,35 8,41 NPK 19.292 7.896.710 171,25 117,00 Kali 14.454 5.477.867 -0,95 -21,78 MKP 1.533 1.806.612 27,07 16,95 Phân bón 750 658.301 -20,78 -24,07 Tơng 2.001.266 634.743.732 -20,91 -25,82 www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 68 Ngành Phân bón Xuất phân bón Trung Quốc theo tháng m 12/2014 11/2014 10/2014 09/2014 08/2014 07/2014 co 06/2014 05/2014 04/2014 03/2014 02/2014 01/2014 12/2013 11/2013 10/2013 09/2013 08/2013 07/2013 06/2013 05/2013 04/2013 03/2013 02/2013 01/2013 Nghìn 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 Nguồn: Agromonitor, 2014 Thuế xuất phân bón Trung Quốc năm 2015 (hiệu lực từ 01/01/2015) nH Ure MAP DAP TSP SSP Ammomia Ammonia solution NPK NP MOP SOP Ammonium chloride/ potassium nitrate Phosphate rock Phisphoric acid ga Mức thuê an g Chung loai 80 N DT/tân 100 N DT/tân 5% trị giá XK 5% trị giá XK 180 NDT/tân 60 NDT/tân 30% trị giá XK 5% trị giá XK 600 NDT/tân 5% trị giá XK 35% trị giá XK 300 NDT/tân Nguồn: Agromonitor tống hợp (trở mục chính) Th iN Xuất phân bón Trong năm 2014, lượng phân bón xuất qua cảng Cát Lái (HCM) lớn với 152,44 nghìn chiếm tỷ trọng 14,13% Tại cảng Hải Phịng, lượng hàng phân bón xuất năm 2014 đạt 137,98 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 13,23% Trong xuất phân bón qua cửa biên giới Tây Nam Bộ (An Giang; Đồng Tháp) năm 2014 chiếm tỷ trọng 31,15% chủ yếu sang Campuchia đó: cửa Thường Phước đạt 145,07 nghìn tấn; cửa Khánh Bình đạt 142,63 nghìn tấn; cửa Vĩnh Xương cửa Tịnh Biên đạt 26,430 nghìn tấn; 21,8 nghìn www.fpts.com.vn Về doanh nghiệp xuất Trong năm 2014, có khoảng 130 doanh nghiệp tham gia xuất phân bón Trong đó, top 10 doanh nghiệp lớn chiếm mức tỷ trọng khoảng 81,63% lượng tổng xuất tất doanh nghiệp CTCP XNK Quảng Bình đơn vị đứng đầu xuất phân bón với mức tỷ trọng 9,38% lượng, đạt kim ngạch 38,48 triệu USD Công ty TNHH Baconco đứng thứ với lượng xuất chiếm mức tỷ trọng 8,51%; kim ngạch đạt 36,85 triệu USD ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 69 Ngành Phân bón Top 15 doanh nghiệp có lượng xuất phân bón lớn năm 2014 Trị giá, USD m 38.483.361 36.855.727 26.774.825 39.881.850 28.967.685 9.105.513 25.277.374 24.733.511 20.789.146 19.580.597 12.467.809 2,37 8.672.206 1,90 1,72 1,55 18,37 100,00 5.512.217 8.376.608 6.329.490 71.896.667 383.704.585 an g CTCP XNK Quảng Bình CT TNHH Baconco CTCP XNK Hà Anh CTCP Phân Bón Bình Điên CT TNHH 1TV Phân Bón Dâu Khí Cà Mau CTCP Hữu Hạn Vedan Việt Nam CTCP Phân Bón & Hóa Chât Cần Thơ DNTN Tường Dung CT TNHH 1TV TM XNK Chính Phượng CTCP Phân Bón Miên Nam CT TNHH TM DV XNK Tường Nguyên CN TCT Phân Bón & Hóa Chât Dâu Khí CTCP CTCP Tập Đồn Qc Tê Năm Sao CN Ngun Vật Liệu Hồng Anh Gia Lai CT TNHH TM XNK Thành Tuân Phát Khác Tông Tỷ trọng lượng, % 9,38 8,51 8,42 7,84 7,64 6,32 6,22 6,17 5,31 5,27 3,01 co Doanh nghiệp xuất Nguồn: Agromonitor tổng hợp từ Tổng cục hải quan nH Về quốc gia xuất Xuất phân bón sang Campuchia lớn với 461,79 nghìn chiếm tỷ trọng 42,82% - giảm so với mức tỷ trọng 47,38% năm 2013 giảm 9,17% so với lượng xuất năm 2013 Philippines, Lào thị trường có suy giảm lượng tỷ trọng năm 2014 so với năm 2013 Trái ngược lại số thị trường Hàn Quốc; Thái Lan, Bangladesh có lượng nhập tỷ trọng gia tăng Đáng ý tốc độ tăng trưởng lượng xuất phân bón năm 2014 tăng mạnh sang thị trường Ghana (1382%); Indonesia (627%); Mozambique (62%) Th iN ga Xuất kênh mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa khoảng 2,2 triệu ure Việt Nam Nhu cầu tiêu thụ khu vực Đông Nam Á khoảng 5,5 triệu năm, nhu cầu đến từ Campuchia, Malaysia, Thái Lan (nhu cầu khoảng 3,9 triệu tấn) Trong nhu cầu tiêu thụ Campuchia dự báo tăng gấp đơi vịng 10 năm tới (hiện 250 nghìn tấn/năm) Nghìn Khối lượng giá trị nhập phân bón Triệu USD 140.0 60.0 120.0 50.0 100.0 40.0 80.0 30.0 60.0 20.0 40.0 20.0 10.0 0.0 0.0 Khối lượng xuất Giá trị xuất Nguồn: Tổng tục hải quan www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 70 Ngành Phân bón Xuất theo chủng loại sang số thị trường năm 2014 Trị giá, USD 61.466.444 NPK 121.666 56.025.098 DAP 76.771 36.757.886 Kali 27.694 10.612.611 Phân hữu 17.600 2.901.221 Phân lân 13.623 1.928.956 Tổng 461.790 177.534.867 DAP 81.276 33.930.550 Phân bón hữu 35.244 2.326.276 Phân lân 21.540 2.838.200 Khác 6.059 1.145.566 NPK 1.359 390.765 702 220.397 146.180 40.851.753 24.669 8.291.660 24.402 7.563.081 18.355 2.833.357 13.291 5.473.952 MAP 1.832 686.332 Tổng 84.408 25.218.780 NPK 29,062 9.783.968 Ure 17,500 5.700.000 DAP 12,000 4.887.000 Tổng 64,625 20.525.663 Ure 28,200 9.779.000 NPK 23,248 7.461.736 Tổng 53,748 17.842.586 Ure 38,500 13.620.500 Tổng 38,500 13.620.500 NPK 15,265 8.186.100 Phân lân 4,240 799.614 Ure 3,273 1.412.870 Kali 2,877 1.375.639 Phân bón vi sinh 1,525 353.760 DAP 1,356 842.590 Tổng 30,907 13.680.803 Ure Tổng Malaysia NPK Ure Phân lân ga Philippines nH DAP iN Thái Lan Th Bangladesh Lào m Lượng, 178.218 co Hàn Quôc Loại Ure an g Thị trường Campuchia Xuất phân bón Việt Nam theo cảng/cửa Trong năm 2014, lượng phân bón xuất qua cảng Cát Lái (HCM) lớn với 152,44 nghìn chiếm tỷ trọng 14,13% Tại cảng Hải Phịng, lượng hàng phân bón xuất năm 2014 đạt 137,98 nghìn tấn, chiếm tỷ trọng 13,23% Trong xuất phân bón qua cửa www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 71 Ngành Phân bón biên giới Tây Nam Bộ (An Giang; Đồng Tháp) năm 2014 chiếm tỷ trọng 31,15% chủ yếu sang Campuchia đó: cửa Thường Phước đạt 145,07 nghìn tấn; cửa Khánh Bình đạt 142,63 nghìn tấn; cửa Vĩnh Xương cửa Tịnh Biên đạt 26,430 nghìn tấn; 21,8 nghìn Trong năm 2014, xuất qua Cảng Cát Lái chủ yếu sang thị trường Thái Lan; Malaysia; Philippines; Mozambique Trong đó, xuất qua cảng Hải Phòng chủ yếu sang thị trường Hàn Quốc; Malaysia; Philippines Tỷ trọng xuất phân bón Việt Nam năm 2014 qua số thị trường cảng/cửa đứng đầu, % Cua Khau Thuong Phuoc (Dong Thap) Cua Khau Khanh Binh (An Giang) nH Cang Hai Phong an g Cang Cat Lai (Ho Chi Minh) Thailand Malaysia Philippines Mozambique Myanmar (Burma) Hàn Quốc Tổng Campuchia Comoros Tổng Hàn Quốc Tống Hàn Ọuổc Malaysia Philippines HongKong Indonesia Tống Hàn Quôc Tổng Bangladesh Thailand Tổng Campuchia Tống Thailand Malaysia Philippines Indonesia Tống Campuchia Tổng ga Cang Vedan (Dong Nai) Cang Sai Gon Kv3 - Ben Phao iN Cua Khau Vinh Xuong (An Giang) Th Tan Cang Hai Phong Cua Khau Tinh Bien (An Giang) Tỷ trọng XK sang TT qua Cảng, % 16,46 15,32 13,43 11,86 6,04 5,24 100,00 98,90 1,10 100,00 100,00 100,00 48,67 16,60 13,04 8,55 4,99 100,00 100,00 100,00 80,00 20,00 100,00 100,00 100,00 32,52 26,54 24,84 4,69 100,00 100,00 100.00 m TTXK co Cảng/Cửa Nguồn: Agromontior tổng hợp từ Tổng cục hải quan (trở lại mục chính) Các doanh nghiệp sản xuất phân bón nước  Cơ sở sản xuất phân bón thấp nhất: từ 1-3 nghìn tấn/năm với cơng nghiệp thô sơ (xẻng, cuốc, chảo trộn)  Cở sở sản xuất loại trung bình: sản xuất 5-40 nghìn tấn/năm với công nghệ phổ thông  Cơ sở sản xuất loại khá: sản xuất từ 50-150 nghìn tấn/năm với cơng nghệ cải tiến đạt tiêu chuẩn như: Công ty Sông Gianh, Công ty Komix Thien Sinh, Công Ty vật tư nơng nghiệp Nghệ An, Cơng ty Hóa chất Vinh, Cơng ty Tiến Nông… www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 72 Ngành Phân bón  Cơ sở lớn sản xuất 150-1.000 nghìn tấn/năm như: Tổng Cơng ty phân bón hóa chất dầu khí, Cơng ty Supe photphat hóa chất Lâm Thao, Công ty cổ phần Phân lân Văn Điển, Cơng ty cổ phần phân bón Bình Điền, Cơng ty cổ phần phân bón Niềm Nam, Cơng ty TNHH MTV Đạm Hà Bắc, Cơng ty liên doanh phân bón Việt Nhật, Tập đồn phân bón Quốc tế Năm Sao, Công ty Baconco, Nhà máy phân lân nung chảy Lào Cai, nhà máy Phân đạm Ninh Bình, Nhà máy Ure hạt đục cà Mau, Nhà máy phân bón DAP đình Vũ, Cơng ty CP Phân hón hóa chất Cần Thơ (trở lại mục chính) Nhà máy Đạm Ninh Bình Nhà máy Đạm Hà Bắc (*) Nhà máy đạm Phú Mỹ Nhà máy đạm Cà Mau 1.760 tấn/ngày (560.000 tấn/năm) 1.562,5 tấn/ngày (500.000 tấn/năm) 2385 tấn/ngày (800 nghìn tấn/năm) 2385 tấn/ngày (800 nghìn tấn/năm) > 46,3 < 0,9 < 0,5 ≥ 46,0 ≤ 1,5 < 0,5 46,3 90% Khí thiên nhiên Khí thiên nhiên + Cơng đoạn phân ly khơng khí Cơng nghệ hãng Air Liquid (Pháp) Công nghệ hãng Air Liquid (Pháp) Linde + Cơng nghệ khí hố than Cơng nghệ khí hố than cám Shell (Hà Lan) Haldor Topsoe (Đan Mạch) Snamprogetti (Italia) Haldor Topsoe (Đan Mạch) Công nghệ Snamprogetti (Italia) Công nghệ khí hố than cám Shell (Hà Lan) Topsoe (Đan Mạch) Casale (Thuỵ Sĩ) Snamprogetti (Italia) Stamicarbon (Hà Lan) 2010 1975 2004 Công suất thiết kế + Tổng lượng ni tơ ( theo % khô) + Biuet (%) + Độ ẩm (%) + Formandehyde (%) + Đường kính hạt: Sản phẩm trung gian (Amôniắc) Nguồn nguyên liệu ga Công nghệ thiết bị nH Chất lượng sản phẩm + Công nghệ Tổng hợp Amôniắc + Công nghệ sản xuất Urê Th iN (*) Nhà máy đạm Hà Bắc giai đoạn nâng cấp Thời gian bắt đầu vận hành an g Tiêu chí co m Cơng nghệ sản xuất ure nước ta Về công nghệ sản xuất đạm Sản phẩm đạm ure Cơng ty phân đạm hóa chất Hà Bắc thể tính cạnh tranh yếu so với sản phẩm loại giới khu vực, đầu tư mở rộng sản xuất sử dụng cơng nghiệp khí hóa than Shell Do không sử dụng nguyên liệu đầu vào than nên DPM DCM không sử dụng công nghệ Cơng nghệ sản xuất phân ure từ khí 02 nhà máy Phú Mỹ Cà Mau sử dụng công nghệ tiên tiến Cả nhà máy sản xuất đạm nước sử dụng công nghệ công nghệ Topsoe (50% nhà máy giới sử dụng), Công nghệ Snamprogety (khoảng 45% nhà máy đạm giới) riêng công nghệ Toyo DCM lần đầu sử dụng Việt Nam Haldor Topsoe (Đan Mạch) 1.350 tấn/ngày Snamprogetti (Italia) 2012 Nguồn: FPTS tổng hợp Bản quyền công nghệ Haldor-Topsoe đánh giá cao toàn giới công nghệ tiêu hao lượng thấp, hiệu suất cao Công nghệ sản xuất Urê Snamprogetti - Itaty: Công nghệ tổng hợp Urê Snamprogetti sử dụng NH3 tự phân tách sở trình bay tái sinh tuần hồn tồn bộ, cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiệu an tồn Về cơng nghệ sản xuất DAP Cơng nghệ sản xuất phân bón DAP nhà máy DAP đình Vũ, Hải Phịng sử dụng công nghệ quyền tiên tiến nhiên thành phần tạp chất quặng Apatít cịn cao chất lượng khơng đồng nên chất lượng phân bón DAP Đình Vũ gặp khó khăn việc cạnh tranh thị trường nội địa Về công nghệ sản xuất lân Sản xuất phân supe phophat đơn phân lân nung chảy nhà máy tại, tiêu hao nguyên liệu lượng cho đơn vị P2O5 cao so với sản phẩm loại thê giới Về công nghệ sản xuất NPK Các nhà máy sản xuất hỗ hợp NPK, đầu tư trừ vài nhà máy liên doanh sản xuất phân hỗn hợp NPK có cơng nghệ đại, cịn lại chủ yếu theo cơng nghệ trộn giới, tạo hạt nước thùng quay vê viên đĩa quay, mức độ giới hóa tự động hóa cịn thấp www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 73 Ngành Phân bón Ngồi sản phẩm NPK dạng hạt, số công ty lớn đầu tư thêm dây chuyền sản xuất NPK hạt (khoảng 30 - 40% tổng công suất) theo công nghệ tạo hạt nước hay cơng nghệ hóa học sử dụng dịch Urê nóng chảy Sản phẩm NPK có chất lượng cao hơn, bổ sung thêm nguyên tố trung vi lượng (TE) Công thức nhà máy nước ưu tiên sản xuất phân phối phổ biến thị trường NPK 25 - 25 - 5, 20 - 20 - 15, 16 - 16 - 8, 16 - 16 - + 13S, 20 - 20 -15 + Agrotain, 16 - - 16, - 10 - 3… m ga nH  co  Cơng nghệ phối trộn thơ: phân bón đơn định lượng tương phân ứng theo thành phần phân tổng hợp yêu cầu trộn thô với Sản phẩm thường có 2, hay màu, màu phân đơn chất độn/phụ gia Q trình sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư vận hành thấp Ưu điểm sản xuất với quy mô linh động theo nhu cầu thị trường chủng loại sản phẩm Nhược điểm chất lượng khơng ổn định, khơng đồng nhất, khó bảo quản… Công nghệ phối trộn tạo hạt (1 hạt): công nghệ nén ép tạo hạt tháp ve viên đĩa quay/thùng quay tạo thành qua trình nghiền trộn, tạo hạt tác dụng lực ly tâm, trọng lực, nén sử dụng nước/hơi nước để hòa trộn, gắn kết phân đơn Sản phẩm thường có kích cỡ hạt khơng đồng đều, khó tồn trữ bảo quản (dễ kết khối) khó sản xuất sản phẩm có hàm lượng N lớn 16% P2O5 lớn 10%, điều khiển trình tạo hạt phức tạp Cơng nghệ hóa học (1 hạt): nghệ sản xuất NPK đại công giới Quá trình sản xuất gồm phản ứng hóa học nguồn nguyên liệu chứa hợp phần N, P H 3PO4, H 2SO4, NH 3, phân đơn Kali kết hợp với trình lý…Amoniac lỏg axit phản ứng ống phản ứng thùng trung hòa để thu dung dịch gồm Amoni Photphat Amoni Sunphat Dịch phản ứng tiếp tục phun lên lớp nguyên liệu rắn mịn, kết lại thành hạt lớn thùng quay tạo hạt Từ thùng quay tạo hạt, sản phẩm đưa đến thiết bị sấy khô, sang phân loại hạt kiểm tra chất lượng Sản phẩm đạt kích cỡ, chất lượng quy định tiếp tục làm nguội, bọc hạt đóng bao.Nhà máy hoạt động theo cơng nghệ cho sản phẩm NPK cao cấp, đòi hỏ vốn đầu tư lớn có lợi nguồn ngun liệu Sản phẩm NPK cơng nghệ hóa học có hạt tròn đều, đồng nhất, cứng chậm tan tốt nhiều so với công nghệ khác Một số sản phẩm mà cơngnghệ hóa học sản xuất: 15 15 - 15, 20 - 20 - 0, 20 - 20 - 15, 18 - 46 - (DAP), 16 - 16 -8 + 13S,13 - 25 - + TE, 10 - 25 - + TE,13 - 24 - 12 + TE, 10 - 25 - 20 + TE,…(trở lại mục chính) an g  Th iN Hiện trạng sử dụng đất tồn quốc năm 2013 Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế Việt nam với 70% dân số sống nghề nơng Vì nhu cầu phân bón cho nơng nghiệp lớn Theo số liệu thống kê Niên giám thống kê (2013) diện tích tự nhiên nước 33,1 triệu ha, diện tích đất nơng nghiệp 26,4 triệu ha, đất phi nông nghiệp 3,8 triệu ha, đất chưa sử dụng 2.948 triệu Việt Nam có diện tích tự nhiên nhỏ, xếp vào nhóm thứ nhóm nước có diện tích bình qn từ 0,3 - 0,5 ha/người, đứng thứ 203/218 nước giới, diện tích đất nơng nghiệp 0,11ha/người Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp 10,2 triệu (chiếm 30,9% diện tích tự nhiên), đất lâm nghiệp 15,4 triệu (46,5% diện tích tự nhiên), ni trồng thuỷ sản 0,7 triệu (chiếm 2,1% diện tích) đất nơng nghiệp khác 27 nghìn TT I Tồn quốc Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất NN Đất SXNN Đông Bắc Tây Bắc ĐBSH Duyên Hải Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 33.097,20 6.386,70 3.737,00 1.506,30 5.126,50 4.436,40 5.490,00 2.362,70 4.051,60 26.371,50 10.210,80 5.265,50 1.056,10 2.523,30 583,8 950 734,6 4.067,60 868,8 3.393,20 1.013,70 4.869,00 1.998,10 1.904,40 1.358,40 3.398,50 2.597,30 www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 74 Ngành Phân bón Đất tơn giáo, tín ngưỡng 854,6 168,4 314,5 180,4 2.027,90 1.902,10 42,7 21,1 0,9 6,1 2,5 3,1 2.283,00 322,6 327,2 61,5 237,6 394,6 683,7 131 124,8 3.788,00 15.405,80 710 17,9 27 3.777,40 695,3 1.884,40 319,6 4.163,40 45,1 0,9 539 92,3 276,1 83,6 1.933,60 5,5 0,4 189,9 35,8 74,1 75,2 129,5 81,2 1,3 3,4 525,6 134,4 268,3 223,8 3.159,80 35,4 1,6 559,5 109,4 259,9 329 2.341,10 20,4 6,4 11,6 521,5 72,1 310,3 1.143,50 2.862,30 8,2 0,4 359,1 53,1 207,8 1.043,90 511,3 27,1 3,1 4,5 454 75,8 228,2 569,4 304,8 487,1 5,5 3,8 628,8 122,4 259,7 15,1 0,8 3,8 2,6 1,7 0,8 2,2 3,2 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối MNCD Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 101,5 8,6 6,5 13,6 33,3 22,5 1.076,90 160,5 73,2 104,3 153,8 114,5 5,8 4,9 6,3 91,2 142,6 236,8 4,2 0,7 0,3 1,2 0,5 0,4 0,4 0,3 0,4 2.948,30 230 582,2 48,7 1.023,80 4,1 30,7 16,2 499,4 63,5 521,7 56,4 261,9 16,2 4,3 2,2 24,3 22,7 2.438,90 413,3 945,7 6,6 396,4 431,7 243,1 1,2 0,9 279,4 120,2 74 7,9 39,5 33,6 2,6 0,9 0,7 an g III 684,7 286,1 Nguồn: Niên giám thống kê, 2013 (trở lại mục chính) Nhu cầu tiêu thụ phân bón vùng miền Thị trường miền Bắc Khu vực Miền Bắc có địa lý địa hình đa dạng phức tạp gồm đồi núi miền đồng bằng, miền núi chiếm 2/3 diện tích tồn miền đồng chiếm 1/3 diện tích tồn miền Miền đồng phù sa hệ thống Sông Hồng Sơng Thái Bình bồi đắp, diện tích dùng để trồng ngắn ngày lúa, hoa màu lương thực, công nghiệp hàng năm Qua thống kê Cục trồng trọt, nhu cầu phân bón urê khu vực Miền Bắc khoảng 600 ngàn tấn/năm thị trường cạnh tranh khốc liệt urê giá re nhập tiểu ngạch từ Trung Quốc Ngoài ra, thị trường có tham gia 02 nhà sản xuất phân Đạm nước đạm Ninh Bình đạm Hà Bắc, sản xuất ổn định thị trường urê khu vực xảy tình trạng cung vượt cầu nH 645 401,3 Thị trường Miền Trung – Tây Nguyên Khu vực Tây Nguyên chủ yếu đồi núi cao phù hợp cho việc trồng cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Còn khu vực Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ có hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, miền đồng chủ yếu sông biển bồi đắp, khí hậu tương đối khắc nghiệt nên việc canh tác gieo trồng chủ yếu lương thực lâu năm Bên cạnh đó, bà nông dân khu vực canh tác muốn tìm loại phân bón có chất lượng cao thích hợp với loại trồng để đạt hiệu cao nhất, nhu cầu phân bón khu vực hàng năm tăng trưởng cao, nhu cầu phân urê hàng năm vào khoảng 300 ngàn ga 659,4 597 iN 500,2 169 Th c 736,5 392,8 m b 6.422,80 4.097,10 co 1.2 II Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất chuyên dùng 1.1 a www.fpts.com.vn Đây khu vực thường xuyên chịu nhiều ảnh hưởng xấu thời tiết khắc nghiệt Tình trạng hạn hán kéo dài Tây Nguyên vào năm gầ làm thiệt hại nhiều diện tích cà phê Cịn Miền Trung lại liên tục phải đối phó với bão, lũ Thời tiết bất lợi làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản lượng thu hoạch giảm giá nhiều mặt hàng nông sản giảm thấp, đặc biệt giá cà phê xuất Thị trường Đông Nam Bộ Khu vực Đông Nam Bộ vùng chuyển tiếp vùng kinh tế Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ với vùng đồng sông Cửu Long Đây vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế phát triển đất nước Tổng diện tích đất nơng nghiệp 2,2 triệu ha, diện tích đất trồng cơng nghiệp 1,2 triệu ha, diện tích đất trồng lương thực lâu năm khoảng triệu Cơ cấu trồng khu vực loại cơng nghiệp có giá trị cao cao su, tiêu, điều người dân canh tác ln muốn tìm loại phân bón có chất lượng cao thích hợp với loại trồng để đạt hiệu cao nhất, nhu cầu phân bón khu vực hàng năm tăng trưởng cao Tuy nhiên năm gần nhu cầu tiêu thụ phân bón giảm đáng kể giá nông sản thu mua mức thấp, giá số nông sản chủ lực khu vực như: cà phê, ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 75 Ngành Phân bón m điều, cao su… giảm mạnh, đặc biệt cà phê, cao su giảm Với mức giá nông sản thấp nay, người nông dân gặp nhiều khó khăn việc tái đầu tư bón phân trồng vụ sau Thị trường Tây Nam Bộ Khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tiềm đa dạng, phong phú vùng trọng điểm sản xuất lương thực Tại khu vực diện tích lúa chiếm 90% diện tích đất canh tác Sản lượng lúa chiếm khoảng 52% tổng sản lượng lúa nước Sản xuất lúa ĐBSCL đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia góp phần tích cực xuất Nhu cầu tiêu thụ phân đạm khoảng 700 ngàn tấn/ năm, ngồi loại phân bón khác NPK, DAP tăng đáng kể Thị trường cạnh tranh ngày cao hai nhà máy Nhà máy Đạm Cà Mau Đạm Phú Mỹ có cơng suất cơng suất 800 ngàn tấn/năm, cộng với lượng hàng urê Trung Quốc nhập theo đường tiểu ngạch làm cho thị trường có nhiều lựa chọn an g co Thuế nhập phân bón Theo thơng tư số 164/2013/TT-BTC ban hành ngày 15/11/2013, có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 Thơng tư 131/2014 TT-BTC có hiệu lực 25/10/2014 Biêu thuế nhập ưu đãi mặt hàng phân bón sau: Ure mã DAP mã Kali mã NPK mã SA mã Năm 3102.1 3105.30 3104.20.00 3105.20 3102.21.00 0.00 00 3104.30.00 00 Có hiệu lực từ 6% 0% 3% 0% 6% 25/10/2014 Có hiệu lực từ 01/01/20143% 0% 3% 0% 6% 25/10/14 Nguồn: Agromonitor tống hợp (trở lại mục chính) Th iN ga nH Ảnh hưởng cúa luật thuế 71 Đối với doanh nghiệp ngành, luật làm giảm lợi cạnh tranh doanh nghiệp mà cơng ty khơng hồn thuế VAT đầu vào Theo tính tốn Hiệp hội phân bón Việt Nam, sản xuất phân bón nước áp dụng thực giá thành loại phân bón tăng tăng bình quân 7% như: phân đạm (urê) tăng từ 7,2-7,6%; phân DAP tăng từ 7,3-7,8%; phân lân nung chảy tăng từ 7,8-8% Do doanh nghiệp khơng có nhiều lợi giảm giá bán cho nơng dân Tuy nhiên, giá phân bón bán điều chỉnh theo thị trường, Q.1 giảm giá mức bình quân 3-5% tùy loại phân bón, so với mức giá có VAT nên so với năm ngoái giá bán doanh nghiệp mức ổn định Điều phần hạn chế ảnh hưởng tiêu cực gây luật thuế (trở lại mục chính) www.fpts.com.vn ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 76 Ngành Phân bón DIỄN GIẢI KHUYẾN NGHỊ Diễn giải mức khuyến nghị đầu tư Mức khuyến nghị dựa vào việc xác định mức chênh lệch giá trị tiềm so với giá trị thị trường cổ phiếu nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư có giá trị vịng 12 tháng kể từ ngày đưa khuyến nghị Mức kỳ vọng 18% xác định dựa mức lãi suất trái phiếu Chính phủ 12 tháng cộng với mức phần bù rủi ro thị trường cổ phiếu Việt Nam Khuyến nghị Diễn giải m Kỳ vọng 12 tháng Mua Thêm Theo dõi Giảm Bán an g co Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường 18% Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường khoảng 7% đến 18% Nếu giá mục tiêu so với giá thị trường từ -7% đến 7% Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường khoảng -7% đến -18% Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường -18% Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy có sẵn mang tính hợp pháp Tuy nhiên chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin nH Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định FPTS dựa vào thơng tin báo cáo thông tin khác để định đầu tư mà khơng bị phụ thuộc vào ràng buộc mặt pháp lý thông tin đưa ga Tại thời điểm thực báo cáo phân tích, FPTS chun viên phân tích khơng nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp đề cập báo cáo iN Báo cáo không phép chép, tái tạo, phát hành phân phối với mục đích khơng chấp thuận văn Công ty Cổ phần Chứng khốn FPT Xin vui lịng ghi rõ nguồn trích dẫn sử dụng thông tin báo cáo Các thơng tin có liên quan đến chứng khốn khác thông tin chi tiết liên quan đến cố phiếu xem https://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có u cầu thức Bản quyền © 2010 Cơng ty chứng khốn FPT Th Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trụ sở Tầng - Tịa nhà 71 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.4) 773 7070 / 271 7171 Fax: (84.4) 773 9058 www.fpts.com.vn Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh Tầng - Tịa nhá Bến Thành TimeSquare 136-138 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (84.8) 290 8686 Fax: (84.8) 291 0607 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Chi nhánh Tp.Đà Nẵng 100 Quang Trung, Quận Hải Châu, Tp.Đà Nẵng, Việt Nam ĐT: (84.511) 3553 666 Fax: (84.511) 3553 888 ThiNganHang.com www.fpts.com.vn Bloomberg- FPTS | 77 ... Việt Nam hội chợ kinh tế quốc dân, hội chợ quốc tế hàng cơng nghiệp Việt Nam, hội chợ cơng nghiệp hóa chất Việt Nam, hội chợ công – nông nghiệp quốc tế Việt Nam hội chợ nông nghiệp quốc tế Việt Nam. .. theo Fertecon, từ năm 2015 trở đi, quốc gia giảm sản lượng phân bón ure xuất khẩu, với tốc độ bình quân 26% giai đoạn 2015- 2018, sản lượng xuất năm 2015 mức 3,5 triệu ThiNganHang.com www.fpts.com.vn... kg/ha Tuy nhiên, mức cao so với quốc gia lân cận bình quân mức 156 kg/ha So với nước khu vực, suất trồng lúa Việt Nam mức cao (55 tạ/ha), thấp so với Trung Quốc 67 tạ/ha cao quốc gia lân cận

Ngày đăng: 21/02/2023, 13:25

w