1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến nay

31 449 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến nay

LờI nói ĐầU Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang ngày càng đóng vai trò động lực tăng tr-ởng quan trọng đối với các nền kinh tế cả với nớc đầu t và nớc tiếp nhận đầu t. Đặc biệt hơn với các nớc đang phát triển nh Việt Nam. Hầu hết các nớc đang phát triển thờng thiếu t bản và có năng suất thấp. Muốn tăng năng suất và thu nhập bình quân đầu ngời thì các nớc này cần đầu t mà đầu t trực tiếp (FDI) có vai trò tích cực nhất. FDI đợc xem nh cầu nối các khoảng cách về tăng trởng kinh tế, về trình độ công nghệ, về thu nhập bình quân đầu ngời v.v giữa các nớc đang phát triển và các nớc tiên tiến. Đờng lối kinh tế của Đảng ta cũng đã khẳng định rằng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đa nớc ta trở thành một n-ớc công nghiệp có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững thì phải phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đầu t nớc ngoài đã đang và sẽ trở thành một trong những nguồn đầu t quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nớc nhà. Chính vì vậy em đã lựa chọn đề tài này với hy vọng nghiên cứu và tìm hiểu sơ lợc một số vấn đề liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua, thành tựu và hạn chế của nó để sau này nếu có cơ hội sẽ đem nhữnh tri thức, những hiểu biết ít ỏi của mình phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. Do còn thiếu kinh nghiệm trong việc nghiên cứu nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu xót, mong các thầy cô và bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và bạn đọc. Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Loan-1- I. Quan niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó1.1. Quan niệm về đầu t trực tiếp V.I. LêNin cho rằng đầu t trực tiếp nớc ngoàihình thức xuất khẩu t bản hoạt động. Xuất khẩu t bản là xuất khẩu giá trị ra bên ngoài (đầu t t bản ra bên ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng d và các nguồn lợi nhuận khác ở các nớc nhập khẩu t bản. Hiện nay đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t quốc tế. Đầu t quốc tế lại là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại. Có hai hình thức đầu t quốc tế là: đầu t trực tiếpđầu t gián tiếp. Đầu t trực tiếphình thức đầu t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng và quản lý vốn của ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận. Chúng ta cần phân biệt đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp. Đầu t gián tiếp là loại hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t, tức là ngời đầu t không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dới hình thức lợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần), hoặc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay u đãi). Sự khác nhau rõ nhất giữa hai hình thức đầu t này là ngời đầu t trực tiếp có quyền khống chế xí nghiệp đầu t, còn ngời đầu t gián tiếp không có quyền khống chế xí nghiệp đầu t mà chỉ có thể thu lợi tức trái phiếu, cổ phiếu và tiền lãi. Ngày nay, trong nền kinh tế thế giới, hình thức đầu t trực tiếphình thức chủ yếu của các nớc phát triển và có xu hớng ngày càng tăng diễn ra ở cả các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.1.2. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam ở nớc ta bên cạnh nguồn vốn trong nớc đóng vai trò quyết định, vốn đầu t nớc ngoài là một trong những nguồn vốn đầu quan trọng. Trong đó nguồn vốn nớc ngoài, FDI đợc coi là nguồn vốn thích hợp đối với nớc ta. Vai trò của FDI trong những năm qua đã đợc khẳng định, thể hiện : Thứ nhất, FDI giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế đất nớc, là một trong những điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Thứ hai, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện tại và tạo ra năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệmới, làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng hiện đại. Thứ ba, hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra một số lợng lớn chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam. Thứ t, đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, tiếp -2- nhận thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến nhờ đó rút ngắn khoảng cách so với thế giới. Hơn nữa chúng ta còn có thể học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng của các nớc tiên tiến. Thứ năm, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất nớc mà trớc đây không thể thực hiện do thiếu vốn nh khai thác dầu mỏ, khoáng sản . II. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay2.1. Tình hình chung về các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian quaBảng 1: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988 2003(*)( Tính đến 15/10/2003 )Năm Số dự án Tổng số vốn đăng kýTriệu USDTổng vốn thực hiệnTriệu USD1988 - 1990 213 1793,3 1171991 151 1322,3 4271992 197 2165,0 5571993 269 2900 11161994 343 3765,6 22371995 370 6530,8 27611996 325 8497,3 28371997 345 4649,1 30321998 275 3897,0 21891999 311 1568,0 19332000 371 2012,4 12212001 523 2535,5 20542002 754 1557,7 23002003 496 2000 2650Tổng 4963 45194 25431 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t và Niên giám thống kê 2002 tr.336.(*) Không kể các vốn đầu t bổ sung cho các dự án đã cấp phép của các năm trớc, các dự án đầu t của VIETSOPETRO. Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1987, tới tháng 10 năm 2003, Việt Nam đã cấp giấy phép cho 4963 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký đạt 52,45 tỷ USD ( kể cả vốn đầu t bổ sung cho các dự án đã cấp phép của các năm trớc ). Khoảng 40% tổng số vốn đầu t đợc cấp trong giai đoạn 1996 2000 với 1648 dự án đợc cấp phép có tổng số vốn đầu t đạt 20,7tỷ USD và trên 300 dự án tăng vốn 3,9 tỷ USD.-3- Trong số các dự án đợc cấp phép, tính đến giữa tháng 10 năm 2003 đã thực hiện đợc khoảng 25,43 tỷ USD, chiếm 46,58% tổng số vốn của các dự án. Tính riêng thời kỳ 1996-2000 vốn đầu t thực hiện đạt 12,8 tỷ USD, tăng 80% so với thời kỳ 1991-1990. Luồng vốn đầu t nớc ngoài thuần tuý chiếm khoảng 8,6% GDP trong thập kỷ qua. Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn một thập kỷ qua có thể đợc nhìn nhận qua hai giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996. Giai đoạn trớc năm 1996, đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,49tỷ USD về tổng số vốn đăng ký vào năm 1996. Riêng năm 1996 sở dĩ có lợng vốn tăng vọt là do có hai dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn hơn 3 tỷ USD/2dự án ). Trong giai đoạn này tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đạt khoảng 50%/năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng đáng kể từ mức 37 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 371,8 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký 8497 triệu USD năm 1996. Nh vậy, nếu xét cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký, cũng nh quy mô dự án). Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến nay và đặc biệt là kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam liên tục giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ rệt hơn: Nếu so với năm 1997 số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%; năm 1999 chỉ bằng 80,85%. Số liệu tơng ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,15%. Trong giai đoạn 1997-2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình 24%/năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,49tỷ USD năm 1996 xuống còn 2,01tỷ USD năm 2000. Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án bình quân của thời kỳ 1988 2000 là 14,3 triệu USD/ 1dự án. So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp. Nhng, vấn đề đáng quan tâm xem xét là quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 lại nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc tới nay (5,52 triệu USD/1 dự án). Quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 chỉ bằng 38,6% quy mô bình quân của thời kỳ 1998-2000 và chỉ bằng 31,27% quy mô dự án bình quân của năm cao nhất năm 1995 (ta không so sánh với năm 1996 vì năm này có hai dự án đặc biệt đã nêu trên). Ngoài ra trong giai đoạn này còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với những giai đoạn tr-ớc. Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000 khoảng 6,4 tỷ USD so với 2,69 tỷ của 8 năm trớc đó cộng lại. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân, nhng có nguyên nhân rất đáng đợc chú ý là một số nhà đầu t khi lập dự án đã tính toán cha thật sát với thực tế nên khi triển khai dự án họ gặp phải một số vấn đề phát sinh vợt cả khả năng tài chính cũng nh các yếu tố điều kiện cho doanh nghiệp -4- vận hành. Thậm chí có một số nhà đầu t nớc ngoài, thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dù đã đợc cấp giấy phép đầu t, nhng do không huy động đợc vốn đúng nh dự kiến, buộc họ phải triển khai thực hiện dự án chậm, có khi mất khả năng thực hiện. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây, với nhiều chính sách nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có nhiều chuyển biến theo hớng tích cực. Đặc biệt năm 2003 đợc coi là một năm khởi sắc trong thu hút nguồn vốn FDI, nhất là những tháng cuối năm. Theo thống kê bớc đầu, vốn cấp mới năm 2003 đạt gần 2 tỷ USD, tăng 23% so với 2002, vốn bổ xung đạt 1,2 tỷ USD, tăng gần 5,6%. Nh vậy tổng vốn đăng ký cấp mới, bổ xung đạt gần 3,2 tỷ USD, tăng 16% so với 2002. Vốn thực hiện của khu vực FDI cũng đạt ở mức khá cao: 2,65 tỷ USD, tăng 2,3% so với 2002 và chiếm khoảng 18% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Thành công trong việc thu hút FDI năm 2003 đã tạo động lực rất lớn cho năm 2004. Thật vậy đến hết tháng 3/2004, cả nớc đã có 120 dự án đợc cấp giấy phép với tổng vốn đầu t đăng ký là 420 triệu USD, đạt 63% kế hoạch về số dự án và tăng 11% về số vốn đăng ký so với quý I/2003. Ngoài ra, còn có 29 lợt dự án bổ xung vốn đầu t đăng ký tăng lên 294,6 triệu USD, tăng 51% vốn so với quý I/2003. Tổng vốn đăng ký mới lẫn vốn bổ xung của 3 tháng đầu năm đạt 714,6 triệu USD, tăng 25% so với 3 tháng đầu năm 2003. 2.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về hình thức đầu t Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nớc ngoài (1986), ngày 19-12-1987 lần đầu tiên Quốc hội nớc ta đã thông qua luật đầu t nớc ngoài cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam và qua 4 lần sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996, tháng 4/2000, môi trờng đầu t đã đợc cải thiện thông thoáng hơn nh quy định tháo gỡ kịp thời những khó khăn vớng mắc, giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu t, mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, quy định về miễn thuế nhập khẩu, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài.Luật đầu t cũng đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t ở Việt Nam theo các hình thức đầu t phổ biến trong khu vực và quốc tế sau đây: - Công ty liên doanh là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn đợc thành lập với sự tham gia của một bên là một hay nhiều pháp nhân trong nớc và bên kia là một hay nhiều thành viên nớc ngoài. Vốn hoạt động do hai bên đóng góp và thời gian hoạt động từ 30 đến 50 năm. - Công ty có 100% vốn đầu t nớc ngoài là dạng công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vốn hoạt động 100% do nớc ngoài góp và thời gian hoạt động từ 50 đến 70 năm. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh là dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa hai bên hay nhiều bên để cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ rõ ràng và không thành lập một pháp nhân mới. -5- - Xây dựng, khai thác, chuyển giao (BOT) là hình thức hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng một công trình trong đó có nhà thầu bỏ vốn để kinh doanh và khai thác công trình trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn và các lợi nhuận thoả đáng, sau đó chuyển giao công trình cho Nhà nớc khi chấm dứt hợp đồng mà không đòi hỏi bất cứ khoản tiền nào. Trong đó hình thức liên doanh và hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là hai hình thức phổ biến nhất của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Hình thức liên doanh giai đoạn đầu chiếm tới 61% số dự án và 70% vốn đăng ký. Sở dĩ nh vậy là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc, và rất phức tạp, trong khi đó ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết các điều kiện kinh tế-xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam đứng ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t châu á có điều kiện để hiểu biết hơn về pháp luật, chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam. Sự am hiểu của các nhà đầu t đợc nâng lên trong điều kiện các thủ tục cấp phép của Việt Nam đang từng bớc đợc cải tiến theo hớng ngày càng đơn giản hơn trớc, và cùng với sự xuất hiện những tổ chức t vấn giúp các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các thủ tục triển khai, tổ chức sản xuất kinh doanh của các dự án tơng đối có hiệu quả. Vì vậy, nhu cầu có đối tác Việt Nam để tiến hành các thủ tục, đối với nhà đầu t nớc ngoài đã giảm đi một cách đáng kể, tính đến ngày 03/05/2002 hình thức liên doanh với 1.039 dự án chỉ chiếm 32,2% tổng số dự án, vốn đăng ký là 19,97 tỷ USD chiếm 52,2% tổng vốn đăng ký. Không những thế, khi tham gia liên doanh khả năng của phía Việt Nam thờng yếu cả về vốn đóng góp lẫn cán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhà đầu t nớc ngoài không muốn chia sẻ quyền điều hành doanh nghiệp với bên Việt Nam nên họ thấy không cần thiết phải có đối tác Việt Nam trong hoạt động đầu t. Do đó, số dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ngày càng có xu hớng tăng lên cả tuyệt đối lẫn tơng đối. Nếu trong thời kỳ đầu chỉ có gần 10% số dự án và vốn đăng ký hoạt động theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì tính đến 03/05/2002 con số đó đã lên đến 2037 dự án chiếm 63,2% tổng số dự án và vốn đăng ký là 12,91 tỷ USD chiếm 33,75% tổng vốn đăng ký. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,46% tổng số dự án và 10,9% số vốn đầu t, chủ yếu trong các lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí và dịch vụ viễn thông. Từ năm 1993, Việt Nam mới bắt đầu áp dụng hình thức hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (BOT), và cho đến nay đã có 6 dự án đầu t nớc ngoài thực hiện theo hình thức này với số vốn đăng ký gần 12,27tỷ USD.-6- Dới đây là một số vấn đề tồn tại trong hình thức đầu t mà Chính phủ ta cần phải có biện pháp giải quyết để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t trực tiếp nuớc ngoài. Nếu xét trên tổng thể hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam thì tỷ trọng vốn nớc ngoài đang chiếm phần lớn trong tổng số vốn hoạt động. Không những thế tỷ trọng vốn nớc ngoài đang có xu hớng tăng lên, còn tỷ trọng vốn của Việt Nam đã thấp lại đang xu hớng giảm xuống đáng kể. Tuy nhiên sự giảm xuống này cũng có thể đợc giải thích bởi đặc điểm góp vốn của Việt Nam, đó là góp vốn chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị thiết bị, nhà xởng hiện có. Nhng dẫu sao với tỷ trọng và xu hóng nh vậy cũng là điều đặt ra cần nghiên cứu về khả năng chi phối và lợi ích mà Việt Nam có thể thu đợc qua hoạt động kinh tế này. Qua thực tế hoạt động, cho đến nay đã có 76 dự án liên doanh đã thực hiện chuyển quyền sở hữu vốn giữa các bên tham gia liên doanh, hay giữa bên tham gia liên doanh cho chủ mới. Trong số đó có 59 dự án đã chuyển từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và 13 dự án chuyển từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam. Sự thay đổi sở hữu nh vậy là chuyện bình thờng, nhng với số lợng liên doanh chuyển cho chủ n-ớc ngoài đã gấp hơn 4,5 lần số lợng chuyển thành chủ Việt Nam thì quả là một điều đáng suy nghĩ. Điều này phần nào chứng tỏ vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào liên doanh đang giảm đi một cách đáng kể. Đây cũng là tín hiệu báo động cho chúng ta về khả năng phát triển bền vững của hoạt động và mục đích sử dụng đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao là hình thức chúng ta đa vào áp dụng với mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng. Mặc dù nhà nớc ta đã có nhiều chính sách u đãi cho hình thức này nh: không thu tiền thuê đất, đợc hởng các mức thuế thấp nhất, đợc chuyển đổi ngoại tệ . Nhng số dự án thuộc hình thức này vẫn còn rất ít. Sở dĩ nh vậy là vì nhiều lúc hai bên không thống nhất đợc cách tính giá cả đầu vào, đầu ra đối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu và mua sản phẩm. 2.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về cơ cấu ngành, lĩnh vực Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào các ngành nh ngành công nghiệp chế tạo, dầu khí, xây dựng khách sạn, văn phòng và nhà cho thuê, phát triển cơ sở hạ tầng. Tính đến hết năm 2003, tổng số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện đạt khoảng 25,43 tỷ USD, trong đó ngành công nghiệp đạt gần 17,56 tỷ USD (chiếm 69,05% tổng số vốn thực hiện ), ngành xây dựng đạt 4,61 tỷ USD (chiếm 18,13%), ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 1,56 tỷ USD (chiếm 6,15%) và ngành dịch vụ đạt 6,31 tỷ USD (chiếm 25%). Các ngành có tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký đạt trên 50% nh: tài chính-ngân hàng, nông-lâm nghiệp, dầu khí, công nghiệp nặng và công nghiệp chế biến. Các ngành khác có tỷ lệ vốn thực hiện đạt từ 30-40%. Nh vậy có thể nói các dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lợng dự án lẫn vốn đầu t, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ. Các ngành nông, lâm nghiệp có số dự án lớn nhng vốn thấp hơn (chứng tỏ quy mô dự án ở lĩnh vực này tơng đối nhỏ ). Vốn đầu t nớc ngoài vào các ngành nh trên đã biểu hiện -7- phù hợp các chỉ số của cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hoá: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp.Bảng 2: Đầu t tực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 2003(*)(tính tới 15/10/2003 chỉ tính các dự án còn hiệu lực)TT Chuyên ngành Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD)Đầu t thực hiện(triệu USD)IIIIIICông nghiệpCông nghiệp dầu khíCông nghiệp nhẹCông nghiệp nặngCông nghiệp thực phẩmXây dựngNông, lâm nghiệpNông, lâm nghiệpThuỷ sảnDịch vụGTVT - Bu điệnKhách sạn - Du lịchTài chính - Ngân hàngVăn hoá - Y tế - Giáo dụcXD Khu đô thị mớiXD Văn phòng - Căn hộXD Hạ tầng KCX KCNDịch vụ khác3.331561.1741.2076292656685361329641281534714751101935527.4141.8916.0349.4996.8583.1322.8982.63526314.8822.5913.3025966282.4663.66089573817.5564.4202.7735.9802.6131.8601.5621.4351276.3131.0392.0365982306291.598524280Tổng 4.963 45.194 25.431 (*) Xem ghi chú ở bảng 1Nguồn: Vụ QLDA Bộ Kế hoạch và đầu t 2.3.1. Đối với ngành công nghiệp Tính từ năm 1988 đến 16/12/2003, toàn ngành công nghiệp đã có 3.331 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký đạt 27,41 tỷ USD. Tính đến đầu năm 2003, trong tổng số 15.818 doanh nghiệp công nghiệp đã có 1.674 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhiều hơn so với 1.594 doanh nghiệp Nhà nớc và tăng 611 doanh nghiệp so với đầu năm 2001. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không những chiếm tỷ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của khu vực này đạt từ 25,1% (năm1995) lên 31,98 (năm1998) và 34,73% (năm 1999). Trên phạm vi cả nớc, khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (gồm cả dầu khí) năm 2003 ớc tăng 18,3%, cao thứ hai trong ba khu vực (khu vực Nhà nớc tăng 12,4%; khu vực ngoài quốc -8- doanh tăng 18,7%), cao hơn hẳn tốc độ tăng 15,1% đã đạt đợc của năm 2002. Nếu không kể dầu khí (chỉ tăng 6,2%) thì tốc độ tăng của khu vực này còn cao hơn: 22,4%. Năm 2003 tỷ trọng của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong toàn ngành công nghiệp đã đạt 36,2% so với 35,5% năm 2002 và gấp gần 1,5 lần tỷ trọng của năm 1995 (25,1%). Trong tổng mức tăng giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp thì khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp 40,6% (khu vực doanh nghiệp Nhà nớc chỉ đóng góp 31% và khu vực ngoài quốc doanh là 28,4%). Qua các số liệu thực tế về hoạt động FDI trong thời gian qua cho thấy dòng vốn đầu t tập trung vào một số ngành, lĩnh vực nh : dầu khí, công nghiệp điện tử, công nghiệp ô tô xe máy, công nghiệp hoá chất, lĩnh vức dệt, may, giầy dép .Sở dĩ nh vậy là do các lĩnh vực này có tiềm năng thu hút vốn FDI lại dễ thu lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn nhanh, có thị trờng trong nớc và nớc ngoài lớn. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có mặt ở hầu hết các sản phẩm công nghiệp chủ yếu, trong đó có nhiều sản phẩm chiếm tỷ trọng khá cao nh dầu thô 100%, máy giặt 100%, bột ngọt 100%, ô tô lắp ráp 93,1%, ti vi lắp ráp 90,7%, xe máy lắp ráp 87%, tủ lạnh 100%, xe đạp 82,45, xút 77,7%, xà phòng 50,2%, dầu thực vật 55,6%, sứ vệ sinh 41,45%, ắc quy37,1%, xi măng 30,2%, thép cán 29,5% . Sau đây là một số lĩnh vực tiêu biểu nh: Lĩnh vực dầu khí : So với các ngành kinh tế khác ở Việt Nam thì đây là một trong rất ít ngành thu hút đợc các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới đến tham gia đầu t. Đến nay, bao gồm cả xí nghiệp liên doanh dầu khí ViesoPetro chúng ta đã cấp 56 giấy phép hoạt động với tổng số vốn đăng ký 1,89 tỷ USD (cha kể các dự án tăng vốn của ViesoPetro) cho các nhà đầu t tơng đối có tiềm lực về mọi mặt thuộc Bắc Mỹ, châu Âu, châu úc, châu á. Hình thức hoạt động chủ yếu của các nhà đầu t nàyhình thức hợp đồng phân chia sản phẩm. Hiện nay, mỏ Đại Hùng và mỏ dầu tại vùng chồng lấn với Malaixia, mỏ Rạng Đông, mỏ Hồng Ngọc đang khai thác và mỏ khí Lan Đỏ-Lan Tây dự kiến đợc khai thác trong thời gian gần nhất nếu đuợc. Giá trị sản xuất của ngành khai thác dầu thô và khí tự nhiên năm 1995 là 99,7%, năm 1998 là 99,8%. Riêng xí nghiệp liên doanh ViesoPetro đã tiến hành khai thác quy mô các mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng, đồng thời thăm dò thêm các khu vực mới để mở rộng phạm vi hoạt động, điều hành mỏ Đại Hùng và đa khí đồng hành vào bờ. Sản lợng dầu thô khai thác tăng nhanh chóng từ 3,957 triệu tấn /năm (1991) lên 12,6 triệu tấn/năm (2000); tơng ứng doanh thu từ bán dầu thô cũng tăng từ 581,1 triệu USD (1991) lên 2694,6 triệu USD (2000-năm này nhờ giá dầu thô thế giới tăng mạnh). Nếu chỉ tính riêng thời kỳ 5 năm 1991-1995 thì sản lợng khai thác của ViesoPetro đạt 29,398 triệu tấn dầu thô, doanh thu đạt 3906,2 triệu USD. Thời kỳ 1996-2000 đạt sản lợng khai thác 53,367 triệu tấn dầu và doanh thu là 7955,1 triệu USD; tức là nhìn chung tăng gấp đôi so với thời kỳ trớc. Từ năm 2001 trở lại đây ngành khai thác dầu khí không bị suy giảm hay tăng trởng thấp (sản lợng dầu thô khai thác năm 2001 tăng 4,2%, năm 2002 giảm 0,2%, năm 2003 ớc tăng 4,9%). Có thể thấy tiềm -9- năng của ngành dầu khí nớc ta rất lớn , do vậy càng cần phải thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều hơn nữa để có thể khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nớc. Lĩnh vc công nghiệp ô tô và xe máy: Đây cũng là một trong nhng lĩnh vực thu hút đợc nhiều nhà đầu t thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họ đã trở thành nổi tiếng và có lợi thế cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thế giới nh TOYOTA, FORD, HONDA, SUZUKI . Đến nay, chúng ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 14 dự án đầu t sản xuất ô tô và 4 dự án đầu t sản xuất xe máy. Số vốn thực hỉên của các dự án đầu tsản xuất ô tô đến nay là 376 triệu USD (bằng 43,12% vốn đăng ký ), với số sản phẩm sản xuất bình quân 140 nghìn xe ô tô/năm. Trong số 14 dự án đầu t sản xuất ôtô có 3 dự án không triển khai (Chril,Nissan,Vietsin) một dự án tuy đã triển khai (đã đầu t 16 triệu USD) nhng tạm dừng không đầu t tiếp (dự án Mercedes-Bens) và liên doanh Mê Kông cũng đã ngng sản xuất. Một đặc điểm t-ơng đối nổi bật nữa của các dự án đầu t sản xuất ôtô xe máy là bên cạnh các hoạt động của chính bản thân thì các dự án này có tác động đến việc hình thành các dự án sản xuất linh kiện, phụ tùng tơng ứng. Tức là, đi cùng với các dự án đầu t loại này thờng là một loạt các dự án đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng, sản phẩm bổ trợ, cùng triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu đồng bộ về sản xuất ôtô, xe máy. Các dự án đầu t dạng vệ tinh này thờng là những bạn hàng truyền thống của các nhà đầu t hoặc các doanh nghiệp cơ khí sẵn có của Việt Nam, trong đó có cả những doanh nghiệp đang gặp khó khăn do sản xuất-kinh doanh thậm chí có nguy cơ phá sản. Lĩnh vực công nghiệp hoá chất: Đến nay, lĩnh vực này đã thu hút 89 dự án với tổng số vốn đăng ký 1.117 triệu USD, (36 dự án 100% vốn nớc ngoài; 48 dự án liên doanh; 5 dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh) trong đó số vốn đã thực hiện là 397,6 triệu USD (bằng 35,6% tổng vốn đăng ký). Lĩnh vực dệt, may, giầy dép: Là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, suất đầu t cho mỗi lao động thấp, triển khai sản xuất-kinh doanh nhanh; đặc điểm này rất thích hợp với điều kiện kinh tế và trình độ phát triển ở thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta. Đến nay, chúng ta đã phê duyệt 250 dự án với tổng số 2.396 triệu USD vốn đăng ký đầu t vào lĩnh vực này (Dệt: 87 dự án với 1.649 triệu USD vốn đăng ký; May: 118 dự án với 281 triệu USD vốn đăng ký; Giầy dép: 45 dự án với 466 triệu USD vốn đăng ký). Trong số đó, số vốn đã thực hiện là 1.079 triệu USD (bằng 45% tổng số vốn đăng ký). Đây là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ vốn thực hiện đạt vào loại cao. Lĩnh vực công nghiệp điện tử: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp điện tử mới chỉ đạt ở mức rất khiêm tốn so với nhiều ngành khác. Đây là lĩnh vực mà các nhà đầu t nớc ngoài có mặt tơng đối sớm, vốn thực hiện đạt tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, có tiến độ thực hiện đúng với cam kết ghi trong giấy phép đầu t và đây là lĩnh vực rất sớm phát huy hiệu quả. Đến nay đã có 22 dự án đầu t với tổng số vốn đăng ký 615 triệu USD, trong đó có hơn 61,63% vốn đã đ-ợc thực hiện (379 triệu USD). Số vốn thực hiện trên đợc tập trung chủ yếu và thời kỳ 1991-1995 (chiếm 92,4% tổng vốn thực hiện từ trớc tới nay). Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong lĩnh vực này đang có nhiều u thế trong -10- [...]... nói ĐầU 1 I Quan niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó 2 1.1 Quan niệm về đầu t trực tiếp 2 1.2 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam .2 II Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay 3 2.1 Tình hình chung về các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua 3 2.2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về hình thức đầu. .. trọng lớn về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Tuy nhiên, kể từ năm 2000 đến nay vốn đầu t trực tiếp của Đài Loan và Nhật Bản đã bắt đầu phục hồi Bù vào sự giảm sút về vốn đầu t trực tiếp của các nớc này, những năm qua các nớc châu Âu nh: Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu t trực tiếp ở Việt Nam Tuy vậy, cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc... 2.3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về cơ cấu ngành, lĩnh vực 7 Công nghiệp 8 Nông, lâm nghiệp 8 Dịch vụ 8 2.4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về địa bàn đầu t .13 2.5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài xét về quốc gia lãnh thổ đầu t .17 Kết quả đầu t của Đài Loan tại Việt Nam 18 Chỉ tiêu 18 III Một số đánh giá về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. Thìn - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhìn từ Đồng Nai Tạp chí Phát triển kinh tế Số 132 (11/2002) 22.Tổng cục thống kê - Niên giám thống kê 2002 - NXB Thống kê - Hà Nội 2003 23.Nguyễn Thu Thuỷ - Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội những vấn đề đặt ra - Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới Số4 (1999) 24.Trần Quốc Trung Trần Linh Chi - Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam tình hình và triển vọng... đợc 30% GDP vào đầu t phát triển, nhng thực tế nhiều năm qua chúng ta chỉ huy động đợc gần 20% GDP, thiếu hụt 10% Mức thiếu hụt này đợc bù đắp chủ yếu bằng nguồn FDI Tính bình quân từ 1991 đến năm 2000 vốn đầu t nớc ngoài chiếm 25% tổng đầu t toàn xã hội Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t nớc ngoài trong GDP tăng dần qua các năm : năm 1993 đạt 3,6%; năm 1999 đạt 10,5%; năm 2000 đạt 13,3%; năm 2003 đạt 13,5%... hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam hiện nay - Tạp chí Kinh tế và Dự báo Số 6 (2001) 15.Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và nghị định hớng dẫn thi hành NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2002 16.Trần Minh - Xu hớng vận động của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong bối cảnh khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 264 (5/2000) 17.Lê Ngọc Mỹ - Đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam: 58,84% so với 37,78% Tuy với tỷ trọng nhỏ nhng nông, lâm nghiệp cũng đợc các nhà đầu t Mỹ chú ý hơn với các nhà đầu t khác Trong khi đó, đầu t của Mỹ vào các ngành giao thông vận tải, bu điện và dầu khí còn đứng ở mức khiêm tốn Về hình thức đầu t, vốn đầu t trực tiếp của Mỹ phân phối khá đồng đều cho hai hình thức liên doanh và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Tỷ... hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể là 0,4% và còn lại là 100% vốn nớc ngoài Tuy có những bớc phát triển nhảy vọt, song hoạt động đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam còn dừng lại ở những kết quả khiêm tốn so với tiềm năng của cả hai phía Đến nay, Mỹ mới chiếm 3,7% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Nếu so -19- sánh vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam với tổng số vốn đầu t trực. .. 283 (12/2001) 25.Th.S Vơng Đức Tuấn - Đầu t trực tiếp nớc ngoài với sự phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay - Tạp chí Kinh tế và Phát triển Số 65 (11/2002) 26.GS.TS Hồ Văn Vĩnh - Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam Thành tựu và giải pháp phát triển - Tạp chí Lý luận chính trị Số 4 (4/2003) 27.Nguyễn Trọng Xuân - Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời kỳ 1988- 1999 - Tạp chí Những vấn đề kinh... một thập kỷ, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có những tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt nam trên một số mặt chủ yếu sau : Thứ nhất: Chúng ta đã thu hút đợc lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) khá lớn, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa Từ đầu năm 1989 đến tháng 10/2003, Nhà nớc ta đã cấp 4963 giấy phép đầu t nớc ngoài với tổng . II. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay2 .1. Tình hình chung về các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian quaBảng 1: Vốn đầu. biệt đầu t trực tiếp với đầu t gián tiếp. Đầu t gián tiếp là loại hình đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t, tức là ngời đầu t không trực

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến nay
nh hình đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 1988 đến nay (Trang 3)
Bảng 2: Đầu t tực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 2003(*) – - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến nay
Bảng 2 Đầu t tực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 2003(*) – (Trang 8)
Theo hình thức đầu t - Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1988 đến nay
heo hình thức đầu t (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w