1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu Cảm Thán Trong Tiếng Việt.pdf

105 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội 2004 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 04 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 04 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH LÝ TOÀN THẮNG Hà Nội - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trang 9 II Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 III Phương pháp nghiên cứu 14 IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 V Cái luận án 15 VI Cơ cấu luận án 16 CHƢƠNG I TỔNG QUAN 18 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 18 1.2 Những khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài 25 1.3 Tiểu kết chương 36 CHƢƠNG II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC CỦA CÂU CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT 38 2.1 Các đặc điểm hình thức 38 2.1.1 Các phương tiện biểu thị cảm thán câu cảm thán tiếng Việt 38 2.1.1.1 Từ cảm thán 38 a/ Vai trò từ cảm thán việc tạo lập câu cảm thán 38 b/ Phân loại từ cảm thán tiếng Việt 42 c/ Mơ tả vị trí, cách dùng từ cảm thán câu cảm thán 43 2.1.1.2 Các phương tiện biểu thị cảm thán khác 54 a/ Các thực từ biểu thị ý cảm thán 54 b/ Các phó từ biểu thị ý cảm thán 61 c/ Trợ từ biểu thị ý cảm thán 67 d/ Kết từ biểu thị ý cảm thán 71 e/ Một số từ dùng để gọi- đáp biểu thị ý cảm thán 73 g/ Các từ tục, ngữ tục biểu thị ý cảm thán 77 h/ Ngữ cảm thán 81 i/ Ngữ phủ định đặc biệt biểu thị ý cảm thán 86 k/ Một số hình thức hỏi biểu thị ý cảm thán 88 2.1.1.3 Ngữ điệu cảm thán 96 2.1.1.4 Trật tự từ 101 2.1.2 Cấu trúc cú pháp câu cảm thán tiếng Việt 110 2.1.2.1 Phân loại câu cảm thán tiếng Việt theo cấu trúc cú pháp 110 2.1.2.2 Phân tích cấu trúc cú pháp câu cảm thán tiếng Việt 111 a/ Kiểu loại 1: Câu cảm thán khơng có nòng cốt câu 111 b/ Kiểu loại 2: Câu cảm thán dùng từ cảm thán với cấu trúc câu: "Từ cảm thán + NCC" 114 c/ Kiểu loại 3: Câu cảm thán có cấu trúc: "YCT + NCC" 116 d/ Kiểu loại 4: Câu cảm thán có cấu trúc: "NCC + Y CT" 118 e/ Kiểu loại 5: Câu cảm thán có yếu tố cảm thán xen vào nịng cốt câu 119 g/ Kiểu loại 6: Câu cảm thán có yếu tố cảm thán nằm thành phần câu ghép 2.2 Tiểu kết chương 120 121 CHƢƠNG III CÂU CẢM THÁN - NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 126 3.1 Vài nét mở đầu 126 3.1.1 Một số nét lý thuyết tam phân ngôn ngữ học đại 126 3.1.2.Sự cần thiết phải xem xét câu cảm thán từ góc độ ngữ nghĩa, ngữ dụng 127 3.1.3 Một số vấn đề câu cảm thán nhìn từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng 129 3.2 Câu cảm thán - nhìn từ góc độ ngữ nghĩa 130 3.2.1 Mối quan hệ cấu trúc cú pháp cấu trúc ngữ nghĩa câu cảm thán 130 3.2.1.1 Mối quan hệ tương ứng (đối xứng) 132 3.2.1.2 Mối quan hệ không tương ứng (phi đối xứng) 135 3.2.2 Các cung bậc sắc thái tình cảm khác thể qua câu cảm thán 138 3.3 Câu cảm thán - nhìn từ góc độ ngữ dụng 146 3.3.1 Các cặp đối lập tương ứng cảm thán 147 3.3.1.1 Cảm thán hiển ngôn cảm thán hàm ngôn 147 3.3.1.2 Cảm thán chân cảm thán nguỵ (cảm thán thật cảm thán giả) 153 3.3.1.3 Cảm thán hướng nội cảm thán hướng ngoại 157 3.3.1.4 Cảm thán độc thoại cảm thán đối thoại 159 3.3.1.5 Cảm thán đơn cảm thán kép 163 3.3.2 Mối quan hệ "cái chủ quan"và "cái thực khách quan" 165 3.3.3 Vai trò số yếu tố đồng văn cảm thán 172 3.3.3.1 Vai trò đồng văn kế cận câu cảm thán việc tạo tiền đề cảm thán lý giải cảm thán 172 3.3.3.2 Vai trò từ dẫn nhập cảm thán xác nhận cảm thán 182 3.4 Tiểu kết chương 185 KẾT LUẬN 186 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CẦN ĐƢỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 189 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 191 NGUỒN TƢ LIỆU KHẢO SÁT CHÍNH 198 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CCT : Câu cảm thán YCT : Yếu tố cảm thán NCC : Nòng cốt câu C : Chủ ngữ V : Vị ngữ VT : Vị ngữ tính từ VĐ : Vị ngữ động từ BN : Bổ ngữ TC - GT : Tuyển chọn - giới thiệu [ ] : Câu trước sau câu cảm thán MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Trong Tiếng Việt, câu cảm thán loại câu mà nhà Việt ngữ học nhiều đề cập đến Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận riêng, có cách lý giải khác Có nhà nghiên cứu đề cập đến câu có yếu tố cảm thán; có nhà nghiên cứu đề cập đến yếu tố tình thái, có nhà nghiên cứu đề cập đến chức biểu câu cảm thán Tuy nhiên, vấn đề đa dạng, phức tạp, gắn với loại hình ngơn ngữ nên khó đến quan niệm hồn tồn thống 1.2 Việc phân loại câu ngôn ngữ học có nhiều quan điểm khơng thống Có nhiều cách phân loại khác tùy theo trường phái dựa vào tiêu chuẩn khác Hiện có ba cách phân loại chính: dựa vào cấu tạo; dựa vào mối quan hệ với thực; phân loại theo mục đích giao tiếp: - Dựa vào cấu tạo để phân loại câu hai kiểu loại: câu đơn câu ghép - Dựa vào mối quan hệ với thực có hai kiểu câu: câu khẳng định câu phủ định - Chia theo mục đích phát ngơn, xem xét câu hoạt động có loại câu: + Câu tường thuật: có mục đích kể cho người khác biết đặc trưng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ đối tượng) + Câu nghi vấn: có mục đích nêu lên hồi nghi người nói chờ đợi trả lời, giải thích người tiếp nhận câu + Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh): có mục đích nói lên ý chí Ví dụ: (137a)- Biết mẹ lại với con? ( Nam Cao , Từ ngày mẹ ) Buồn trông nước sa (138a)- Hoa trôi man mác biết đâu? ( Nguyễn Du , Truyện Kiều ) (139a)- [ Đúng hai hào bát ] Biết ăn bát ? ( Nam Cao , Xem bói ) (140a) [ Em đến xin hồng, hồng nụ Hơm hồng nở, bóng em xa Cầm em bữa trước, em không ] Giờ biết cầm hoa ? ( Yến Lan , Cầm chân em, cầm chân hoa ) (141a) - Biết tốt xấu ? (Khẩu ngữ) Xét hình thức này, ta thấy kết hợp động từ " biết" " từ để hỏi " tạo thành nhóm từ đặc biệt gọi quán ngữ, biểu thị cảm xúc , tâm trạng đặc biệt tình bất ngờ Nếu so sánh hai dạng thức sau: A B (137a)- Biết mẹ lại với con? (137b)- Bao mẹ lại với con? (138a)- Giờ biết cầm hoa? (138b)- Giờ cầm hoa? (139a) - Biết ăn bát? (139b)- Ăn bát? (140a) - Hoa trôi man mác biết đâu? (140b) - Hoa trơi (man mác) đâu? (141a)- Biết tốt , xấu? (141b) - Cái tốt , xấu? ta thấy câu nhóm B câu hỏi tuý có câu trả lời xác, cịn câu nhóm A câu có sử dụng hình thức hỏi 90 khơng thể trả lời thân người hỏi phân vân người hỏi lẫn người nghe biết xác ý trả lời Chính khẳng định dạng câu hỏi tu từ Quán ngữ "biết"+ từ để hỏi" dạng thức hỏi không xác định, hỏi để hỏi mà để biểu thị tâm trạng, cảm xúc đặc biệt khác thường Trong câu, ta thấy quán ngữ thường chiếm vị trí giống từ để hỏi câu hỏi, chẳng hạn: ví dụ (137a) : quán ngữ " giờ" vị trí đầu câu vị trí từ để hỏi " " câu hỏi ( hỏi thời gian tương lai) Riêng cách dùng quán ngữ biết , ta thấy có điểm thú vị cấu tạo dạng câu cảm thán dùng quán ngữ biết với ý nghĩa " " nói thời gian khứ với vị trí ngữ pháp cuối câu hỏi : Ví dụ: - Mẹ lại với giờ? ( - ) - Mẹ lại với bao giờ? (+) Nhưng gặp trường hợp sau: - Mẹ lại với ? Biết bao giờ? Đó cách nói giản lược ví dụ (137a) :" Biết mẹ lại với con?" mà không cân nhắc lại phận nòng cốt câu " mẹ lại với con" nêu câu hỏi trước Câu hỏi thứ dạng câu hỏi đặc biệt, khơng có từ để hỏi mà dùng ngữ điệu hỏi (như ngơn ngữ biến hình) câu hỏi thứ hai quán ngữ Biết dùng độc lập câu hỏi lại biểu thị sắc thái cảm thán sâu đậm Trở lại với nét chung cách sử dụng biệt ngữ "biết + từ để hỏi" ta thấy có số điểm đáng ý sau: 91  Quán ngữ có khả tạo câu cảm thán hình thức câu hỏi ( dùng từ để hỏi )  Câu cảm thán cấu tạo thường khuyết phần đề  Cần phân biệt câu cảm thán kiểu với dạng câu phủ định sử dụng kết hợp "biết + từ để hỏi" dùng để bác bỏ nội dung thực Ví dụ: So sánh câu sau: Câu cảm thán Câu phủ định (142a) - Đi ? Biết đâu? (142b) - Biết đâu mà (143a) - Biết tốt, xấu? (143b) - Nó biết tốt , xấu (144a) - Biết đến ? (144b) - Biết đến mà đợi (145a) - Biết tìm đâu? (145b) - Biết đâu mà tìm  Qn ngữ bị phân cách động từ đặt sau động từ "biết " theo sơ đồ sau: "Biết" + Đ + (BN) + từ để hỏi Ví dụ: (146) - Biết tìm đâu ? (147) - Biết gặp ai? hoặc: "Biết" + Đ + từ để hỏi + (BN) Ví dụ: (139a) - Biết ăn bát ? (149) - Biết mua ? (Khẩu ngữ) 92 Ở , cần phân biệt câu cảm thán kiểu với câu cảm thán dùng phó từ " biết mấy" , "biết bao" đặt sau vị từ có tính cố định khơng thể phân cách Ví dụ: (150) - Yêu người tới ! (Tố Hữu , Ta tới) (151) - Cô đẹp biết bao! * Hình thức hỏi biểu thị cảm thán kiểu thứ hai: dùng từ để hỏi "đâu" kết hợp từ " đâu" đặt đầu câu: Ví dụ: (152)- Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều? ( Huy Cận , Tràng giang ) (153)- Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ? Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? ( Thế Lữ , Nhớ rừng ) (154) - Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm màu sang xuân? Nào đâu áo tứ thân ? Cái khăn mỏ quạ , quần nái đen? ( Nguyễn Bính , Chân quê ) 93 Với dạng câu hỏi tuý, ta có câu hỏi sau: - Tiếng làng xa vãn chợ chiều đâu? - Cái yếm lụa sồi đâu? v.v Khi đảo từ để hỏi "đâu" lên đầu câu , ta có câu cảm thán với kết cấu: " Đâu " + nòng cốt câu? Câu cảm thán dạng hay dùng nhiều thơ ca có khả biểu thị cảm xúc cao, thường nỗi buồn, nỗi đau , nỗi tiếc nuối đến cao độ tốt đẹp qua , , khơng cịn khơng thể có lại Nắm bắt vai trò biểu thị cảm thán kiểu loại câu giúp cho việc giải mã ngôn ngữ tác phẩm văn học Chẳng hạn, ví dụ (152): - " Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều? " Ở đây, "tiếng làng xa vãn chợ chiều" dư âm , kí ức liên tưởng, hoài niệm Huy Cận khơng phải có thật vào thời điểm Một số giáo viên dạy văn trường phổ thông giảng cho học sinh : Cái "tiếng làng xa vãn chợ chiều" có Họ hiểu câu theo cấu trúc câu hỏi tuý : " Tiếng làng xa vãn chợ chiều đâu" , thực chất câu thơ Huy Cận : " Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều ? " với từ để hỏi "đâu" đầu câu câu cảm thán " Đâu "ở để hỏi mà để biểu thị dạng tâm trạng đặc biệt, cảm xúc sâu sắc , nỗi buồn nhớ da diết quê hương đứng trước tràng giang mênh mông , khung cảnh đất trời rợn ngợp Đó 94 tình bất ngờ, tạo nên cảm xúc, tâm trạng đặc biệt nhà thơ Và từ để hỏi " đâu " bật để cảm thán , để biểu thị cảm xúc , tâm trạng * Hình thức hỏi biểu thị cảm thán kiểu thứ ba: dùng từ để hỏi: " ", " a " hay " " đặt cuối câu: Ví dụ: (155)- Đàn ơng chẳng người biết thương Thật ư? ( Nam Cao , Từ ngày mẹ ) (156a)- [ Có ba trăm lạng mà xong nhỉ] Đời trước làm quan a? ( Nguyễn Khuyến ) Nếu thay đổi thành dạng câu hỏi đơn thuần, ta có hai câu sau: (155b )- Đàn ông chẳng người biết thương Thật không ? (156 ) - Có ba trăm lạng mà xong Đời trước làm quan phải không? Chức ngữ pháp từ " không "và " phải không"ở cuối câu hỏi tuý để hỏi, để xác định tính chân thực thơng tin khơng mang thêm sắc thái cảm xúc từ người hỏi Vì , câu hỏi hồn tồn mang tính khách quan Cịn câu ví dụ (155a) , (156a) lại khác Ở , thơng tin xác định tính chân thực : chuyện " đàn ơng chẳng người biết thương cái" hay chuyện "đời trước làm quan", " có ba trăm lạng mà xong" có thật, có thật làm cho người hỏi bị ngỡ ngàng khơng thể tin Từ mà bộc lộ cảm xúc buồn , đau trước thật bất ngờ mà tin thật 95 lại thật Vì , cảm thán mạnh Tiểu từ tình thái "ư" " a " đặt cuối câu hỏi dạng thức hỏi lại biểu thị cảm thán Có thể nói, hình thức hỏi biểu thị cảm thán câu hỏi có tính hướng nội, nghĩa hình thức cấu trúc bên ngồi, cấu trúc câu hỏi thực chất người hỏi khơng nhằm mục đích hỏi , mà nhằm biểu thị cảm xúc, trạng thái bên trước tình thực tế bất ngờ Câu cảm thán cấu tạo ba hình thức hỏi trình bày câu cảm thán đặc biệt Vì vậy, bàn hình thức văn tự, có ý kiến cho rằng: nên đặt thêm dấu cảm thán sau dấu hỏi chấm câu có dạng thức hỏi - cảm thán để giúp cho việc nhận biết dễ dàng Ví dụ : - Giờ biết cầm hoa?! - Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều?! - Thật ư?! có lẽ phức tạp Cách tốt bỏ dấu hỏi chấm đặt dấu cảm thán cuối câu Như vậy, mặt hình thức phân biệt rõ ràng câu hỏi câu cảm thán có dạng thức hỏi Trở lại vấn đề câu hỏi tu từ câu cảm thán có dạng thức hỏi , ta thấy : Câu hỏi tu từ câu hỏi khơng cần có có câu trả lời thân người hỏi lẫn người nghe hiểu ý trả lời Còn câu cảm thán có dạng thức hỏi khơng có câu trả lời hay khơng thể trả lời mục đích biểu thị cảm thán để hỏi Nhưng có vấn đề ranh giới chúng khơng phải lúc hồn tồn rõ ràng câu hỏi tu từ thể với ngữ điệu cảm thán : Ví dụ : (157) " Em ai? Cô gái hay nàng tiên ? Em có tuổi hay khơng có tuổi ? 96 Mái tóc em mây suối? Thịt da em sắt đồng ?" (Tố Hữu, Người gái Việt Nam) Nhưng với ba dạng thức hỏi sau chắn ta tạo câu cảm thán: a/ Biết + từ để hỏi b/ đâu + nòng cốt câu ( đâu ) c/ nòng cốt câu + (a) (à) 2.1.1.3 Ngữ điệu cảm thán : Ngữ điệu coi phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp từ nằm từ Trong câu cảm thán, ngữ điệu biểu thị ý nghĩa cảm thán câu gọi ngữ điệu cảm thán Nói đến ngữ điệu nói đến " thay đổi cường độ , âm sắc , trường độ nét âm phát âm câu" [4, tr.23] Có nghĩa , nghiên cứu ngữ điệu, phải ý đến độ mạnh - nhẹ, độ trầm - bổng , độ dài ngắn 97 khác thể phát âm câu Ngữ điệu nét đặc trưng kiểu loại câu : a/ ngữ điệu kể ( câu trần thuật ) b/ ngữ điệu hỏi ( câu hỏi ) c/ ngữ điệu cầu khiến ( câu cầu khiến ) d/ ngữ điệu cảm thán ( câu cảm thán ) Ngữ điệu cảm thán có tất kiểu loại câu cảm thán Đây loại ngữ điệu đặc biệt Nó bao trùm tồn câu đặc biệt nhấn mạnh số điểm quan trọng để biểu thị cảm thán , khái quát sau : a/ Ở câu cảm thán có từ mang nét nghĩa cảm thán ngữ điệu cảm thán nhấn vào từ Ví dụ : (158) - Hỡi ôi ! Súng giặc đất rền , lịng dân trời tỏ ( Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) (159) Thôi chết ! ( Nam Cao, Những chuyện khơng muốn viết ) (160) - Tình cảnh trông thật thảm ( Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay ) ( 161) - Đoạn trường thay lúc phân kỳ ! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) (162) - Đêm thu buồn chị Hằng ơi! ( Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội ) (114) - Chả nước mẹ cả! ( Vũ Trọng Phụng, Số đỏ ) (124a) - Giời giời ! 98 ( Hồ Phương, Cỏ non ) (163) - Lạ cốt đồng xưa nay! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) b/ Những câu cảm thán dùng ngữ điệu cảm thán: Ví dụ: (164) - Mẹ ! Mẹ ! (Khẩu ngữ) (165) - Mưa ! Mưa ! Có nước cho ! (Khẩu ngữ) (166) - Làm ăn ! Động đâu hỏng đấy! (Khẩu ngữ) (167) - Cuộc đời ! Cuộc đời người ta ! Mà ! ( Nhất Linh, Nước chảy đơi dịng ) Trong ví dụ trên, có ngữ điệu cảm thán tạo nên sắc thái cảm thán:  ngữ điệu cảm thán câu (164), (165) ngữ điệu lên cao bất thường kéo dài cuối câu từ cần nhấn mạnh để thể vui mừng, sung sướng  ngữ điệu cảm thán câu (166) ngữ điệu kéo dài gằn giọng thể nóng giận, bực tức, mỉa mai  ngữ điệu cảm thán câu (167) ngữ điệu kéo dài thấp , trầm , thể buồn bã, thất vọng Với câu bỏ ngữ điệu cảm thán câu trần thuật hay thực từ đơn lập So sánh A : (168) Mẹ ! ( Câu cảm thán ) (169) Mẹ ( Câu tường thuật ) 99 Nhận xét : Để so sánh ngữ điệu hai dạng câu ví dụ ta tái đoạn thoại tương ứng với (169) : Chị : - Ai đấy? Em :- Mẹ ngữ cảnh tương ứng với (168): có tiếng chng , gái mở cửa reo lên: "Mẹ !" Trong " Mẹ về! "(168) , ngồi lượng thơng tin truyền đạt phát âm từ câu , cịn có ngữ điệu đặc biệt : lên cao bất thường đầu câu kéo dài từ cuối câu Cịn " Mẹ về."(169) có lượng thơng tin truyền đạt với ngữ điệu bình thường : ngữ điệu kể, thấp giọng cuối câu khơng kéo dài Như , thấy rõ : ngữ điệu cảm thán có vai trị quan trọng việc cấu tạo câu cảm thán So sánh B : (168) Mẹ ! ( Câu cảm thán ) (170) Mẹ ( ) ? ( Câu hỏi ) Trong ngôn ngữ phi điệu tiếng Anh , tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Nhật , tiếng Campuchia , ngữ điệu hỏi ngữ điệu rõ ràng với nâng cao giọng cuối câu Còn tiếng Việt , phải phát âm xác điệu âm nên dù câu hỏi mà âm cuối câu mang huyền ngữ điệu câu hỏi phụ thuộc vào đường nét phát âm âm có huyền ngữ điệu xuống Muốn phân biệt câu hỏi với kiểu loại câu khác, chủ yếu phải dựa vào từ để hỏi câu hỏi Ngay lược bỏ từ để hỏi " à? " để có câu hỏi đặc biệt : " Mẹ ? " phải có hỗ trợ phương tiện phi ngơn ngữ : ánh mắt dò hỏi hay thái độ lo sợ nghi ngờ trước thông tin " mẹ về" dựa vào ngữ điệu hỏi lên cao cuối câu hỏi tiếng Anh 100 Đặc biệt thú vị ngữ điệu cảm thán giúp ta xác định câu có dạng thức câu hỏi lại câu cảm thán câu hỏi đơn Ví dụ : (171) [Tơi biết nói trước ? Cái buồn nhau: đường sắc xanh không rải nhựa , dãy phố lặng lẽ , gian nhà không chút đặc biệt ơng chủ , phịng khơng sáng sủa bạn tôi, tầng , nơi tơi thường qua , có hai gái Và lỡ cỡ.] // Chúng xấu hẳn , buồn hẳn có đựoc không? // [Mọi vật buồn cách lưng chừng , xui lịng tơi khơng đủ cớ mà buồn kia, phải chịu ngùi ngùi cách vô lí] ( Xuân Diệu, Toả Nhị Kiều ) (172) [ Có đất đất khơng ? Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà lỗi phép , khinh bố Mụ chanh chua , vợ chửi chồng Keo cú người đâu cứt sắt Tham lam chuyện thở rặt đồng Bắc - Nam hỏi khắp người bao tỉnh] // Có đất đất khơng? ( Trần Tế Xương, Đất Vị Hồng ) +) Trong ví dụ (171), (172) tất nhiên phải nói đến tiền đề xuất cảm thán thể đoạn dài trước có câu có dạng thức hỏi Nhưng rõ ràng ngữ điệu cảm thán giúp người đọc nhận câu có dạng thức hỏi (câu có gạch dưới) câu cảm thán Bởi " buồn 101 cách lưng chừng", việc " phải chịu bùi ngùi cách vơ lí " đến độ khơng thể chịu đựng mà phải kêu lên câu cảm thán có dạng thức câu hỏi Và ví dụ (172), hiểu câu có dạng thức hỏi thứ : " Có đất đất không ? " câu hỏi cịn câu kết có dạng thức hỏi giống cuối lại câu cảm thán : " Có đất đất khơng ?! " với hàm ý than thở : " hở trời ơi? " Những câu khuyết phần đề khuyết phần thuyết ví dụ sau xác định câu cảm thán dựa vào ngữ điệu cảm thán: (173)- Khơng đóng sưu ! Lại đánh lính ! ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) (174)- [Thế hơm lại làm chậm báo Đảng Cắm ngồi cửa nhà, nghe chim kêu thấy trời tím đỉnh núi, biết đêm đến , ruột nóng cồn cào] // Cái thằng ! ( Nguyên Ngọc, Rẻo cao ) So sánh C: Tải FULL (206 trang): https://bit.ly/3YVQCPK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net (168) - Mẹ về! (câu cảm thán) (175) - Mẹ đi! (câu cầu khiến) Trong (175), ngữ điệu cầu khiến dồn vào tình thái từ "đi" khơng phải vào "mẹ về" Ngay ta lược bỏ tình thái từ biểu thị ý cầu khiến cuối câu có câu cầu khiến với ngữ điệu kéo dài, hạ thấp luyến âm cuối câu: " Mẹ … ề …!" thể ý nghĩa khẩn cầu muốn mẹ Như tiếng Việt, ngữ điệu cảm thán ngữ điệu có tính đặc trưng giúp phân biệt câu cảm thán với kiểu loại câu khác 102 2.1.1.4 Trật tự từ : Trong tiếng Việt , trật tự từ phương thức ngữ pháp quan trọng , phương thức để biểu thị quan hệ ngữ pháp từ câu a Với trật tự từ khác , ta có kiểu câu khác Xem xét ví dụ sau : Tải FULL (206 trang): https://bit.ly/3YVQCPK (176a) - Nó chết rồiDự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net (176b) - Chết ! Trật tự từ câu (176a) biểu thị quan hệ cú pháp chủ - vị Đây câu tường thuật, có đầy đủ hai phần đề - thuyết mang tính thơng báo thực Nội dung thơng báo có tính khách quan không hàm chứa cảm xúc người nói Cịn câu (176b) , trật tự từ thực vai trò quan trọng việc tạo lập câu cảm thán Đây câu khuyết phần đề Từ "nó" câu (176a) giữ vai trị chủ ngữ , câu (176b) lại giữ vai trò bổ ngữ Nếu từ "chết" câu (176a) thực từ làm nhiệm vụ vị ngữ với nghĩa gốc xác từ , (176b) thực từ "chết" bị hư hoá nét nghĩa , đảm nhiệm vai trò biểu thị cảm thán : lo lắng , sợ hãi cho đối tượng "nó" , hỉ , sung sướng , khối trá " nó" vào trạng thái nguy khốn bất thường Có thể thấy rõ vai trò trật tự từ việc tạo câu cảm thán qua số ví dụ sau : (177a) - Chửa chết ( Câu phủ định ) (177b) - Chết chửa ! ( Câu cảm thán ) ( Thạch Lam, Hai Đứa trẻ ) 103 (178a) - Mặt đẹp ( Câu tường thuật ) (178b) - Đẹp mặt ! ( Câu cảm thán ) (179a) - Nó tội nghiệp (Câu tường thuật ) (179b) - Tội nghiệp ! ( Câu cảm thán ) (180a) - Đời khốn khổ ( Câu tường (180b) - Khốn khổ đời ! ( Câu cảm thán ) (181a) - Cô giản dị hoa đồng nội ( Câu tường thuật) : thuật) (181b) - Cô thật giản dị hoa đồng nội ! (Câu cảm thán) (182a) - Con bé hay làm (Câu tường thuật) (182b) - Con bé đến hay làm ! ( Câu cảm thán ) Trong câu câu (178a), (180a) có điểm ngữ pháp chung là: câu tường thuật , ta đặt phó từ " " trước tính từ ; (178c) - Mặt đẹp (+) (180c) - Đời khốn khổ (+) lại khơng thể đặt thêm phó từ " "vào trước tính từ câu cảm thán mà không làm giảm làm sắc thái cảm thán : (178c) - Rất đẹp mặt ! (-) (179c) - Rất tội nghiệp nó! (-) (180c) - Rất khốn khổ đời nó! (-) nói : (178d) - Đẹp mặt ! (179d) - Tội nghiệp ! (180d) - Khốn khổ đời ! mà giữ sắc thái cảm thán câu 104 6791968 ... tạo câu cảm thán 1.2.5 Khái niệm "câu cảm thán" vị trí câu cảm thán tiếng Việt : 1.2.5.1 Khái niệm" câu cảm thán" : a Về mặt nội dung biểu hiện: Câu cảm thán câu có chức biểu truyền đạt cảm xúc cảm. .. đề tài như: khái niệm "câu" , khái niệm "cảm thán" , "từ cảm thán" , "yếu tố cảm thán" , "câu cảm thán" , "ngữ điệu cảm thán" "dấu cảm thán" 1.3.4 Tóm lại: Câu cảm thán loại câu đặc biệt mặt nội dung:... ý cảm thán 2.1.1 Các phương tiện biểu thị cảm thán câu cảm thán (Các yếu tố cảm thán) Câu cảm thán dùng phương tiện biểu thị sau: 2.1.1.1 Từ cảm thán : a Vai trò từ cảm thán việc tạo lập câu cảm

Ngày đăng: 21/02/2023, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN