Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
11,64 MB
Nội dung
PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ Thứ ………ngày… tháng … năm 20… Trường Tiểu học Hữu Hòa KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: Nguyễn Thị Hạnh Tuần Phân môn: KĨ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 1) *YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày tác dụng điện thoại; nhận biết phận điện thoại; nhận biết biểu tượng thể trạng thái chức hoạt động điện thoại - Ghi nhớ số điện thoại người thân số điện thoại khẩn cấp cần thiết - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học điện thoại để sử dụng đời sống ngày * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận ý nghĩa giao tiếp qua điện thoại việc đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc thân * Năng lực cơng nghệ: - Trình bày tác dụng điện thoại; - Nhận biết phận điện thoại; - Nhận biết biểu tượng thể trạng trạng thái chức hoạt động điện thoại - Ghi nhớ số điện thoại người thân gia đình số điện thoại khẩn cấp; - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học - Chuẩn bị phiếu học tập, thiết bị dạy học phù hợp với hoạt động học số tình giao tiếp điện thoại, thẻ quy trình gọi điện thoại, tranh ảnh, hình vẽ loại điện thoại thơng dụng Clip tình sử dụng điện thoại; 02 điện thoại (di động, cố định) mơ hình điện thoại - GV chuẩn bị danh mục số điện thoại cha, mẹ học sinh Học sinh Thực nhiệm vụ, yêu cầu mà GV giao cho từ cuối học trước: quan sát điện thoại cố định gia đình, điện thoại di động người thân (ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị,…) để tìm hiểu trước sơ tính điện thoại III GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động tạo tâm tìm hiểu cách sử dụng điện thoại 5’ - Mục tiêu: Tạo tâm học tập, kích thích tị mị tìm hiểu kĩ tính năng, cơng dụng cách sử dụng điện thoại hiệu quả, an toàn - Nội dung: Nhận biết xử lý số tình sử dụng điện thoại gia đình - Sản phẩm: Ý tưởng, giải pháp học sinh cho tình - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu tình nhu cầu, cách thức liên lạc HS quan sát, lắng nghe tình sống để HS phát biểu cách liên huống, vận dụng hiểu biết lạc hiệu cách (có thể nêu tình huống, sử dụng biện pháp kể chuyện thơng qua hình, clip…) thân để đưa giải pháo cho tình mà GV nêu Bố Minh công tác xa nhà, phải tháng bố lần Tối Minh nhớ Bố muốn khoe với việc tốt chiều Minh làm nhặt ví đánh rơi trả lại cho người bị Theo em có cách để Minh kể với Bố việc làm tốt đó? HS đưa cách liên lạc GV gợi ý để HS đưa nhiều ý tưởng, thực tìm cách thức để Minh liên lạc với Bố, nhiên cách cách hiệu mà hiệu nhanh sử sử dụng điện thoại dụng điện thoại để liên lạc (gọi điện bình thường, gọi hình ảnh…) GV?: Em có biết tính điện thoại, cách sử dụng cho hiệu quả? GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu chủ đề “Sử dụng điện thoại” HS suy nghĩ điện thoại HS khơng trả lời trả lời khơng đầy đủ, tạo hứng thú tìm hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng phận điện thoại – 10’ - Mục tiêu: + Trình bày tác dụng điện thoại; + Nhận biết phận điện thoại; - Nội dung: Quan sát hình ảnh nhận xét tác dụng điện thoại, phân điện thoại Một số hình ảnh điện thoại giáo viên dùng cho hoạt động (với hình nêu thích phận để học sinh nhận diện phần điện thoại ) + Điện thoại phương tiện để liên lạc, để bàn (điện thoại cố định) đem theo người (điện thoại di động) + Điện thoại giúp ta dễ dàng liên lạc với người khác họ không gần + Ngồi tính liên lạc, điện thoại cịn có tác dụng xem ngày giờ, giải trí, tìm kiếm thơng tin, liên hệ thư điện tử… điện thoại kết nối internet điện thoại di động + Các phận điện thoại là: phận nghe (loa), phận nói (micro), phận thân (phím, hình) nối giữ phần nghe nói - Sản phẩm: Bản ghi chép cá nhân báo cáo kết làm việc thảo luận nhóm - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV chia nhóm học sinh theo bàn nhóm lớn (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để tìm hiểu kiến thức chức điện thoại): Nhiệm vụ 1: Nhóm thảo luận liệt kê tất tác dụng điện thoại mà em biết HS làm việc theo nhóm GV chốt lại số tác dụng điện thoại (lưu ý: phân biệt điện thoại cố định điện thoại di động), tác dụng khác mà học sinh nêu coi tác dụng phụ điện thoại ngày phát triển công nghệ phát triển Nhóm thảo luận, liệt kê tất tác dụng điện thoại mà em biết đến Đại diện nhóm báo cáo Nhiệm vụ 2: Thực nhiệm vụ tìm hiểu kết nhóm phận điện thoại GV phát cho nhóm học sinh ảnh loại điện thoại yêu cầu học sinh thảo luận, nối tên phận với vị trí tương ứng GV cho nhóm dán kết lên bảng nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức cấu tạo điện thoại (Lưu ý giới thiệu phần bên liên quan tới sử dụng điện thoại) Học sinh thực nhiệm vụ dựa vận dụng hiểu biết cá nhân loại điện thoại khác GV lưu ý mở rộng thêm tính và đa dạng cấu tạo, kiểu dáng điện thoại (tuỳ theo điều kiện địa phương) Học sinh lắng nghe ghi nhớ kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu biểu tượng chức hoạt động điện thoại – 10’ - Mục tiêu: Nhận biết biểu tượng thể trạng trạng thái chức hoạt động điện thoại - Nội dung: Hoàn thiện Phiếu học tập biểu tượng chức hoạt động điện thoại (GV lựa chọn giới thiệu biểu tượng, tính tuỳ thuộc vào đặc điểm loại điện thoại giới thiệu) + Đối với điện thoại để bàn tính Cơ thể thông qua tín hiệu âm nhấc máy Hiện số loại điện thoại bàn có tính ghi âm gọi, để lại tin nhắn thoại… tuỳ thuộc vào loại điện thoại (phần GV mở rộng tuỳ theo điều kiện cụ thể) + Đối với điện thoại di động có nhiều biểu tượng chức hoạt động điện thoại hơn: gọi, máy ảnh, trạng thái pin, danh bạ… (một số gợi ý phiếu học tập) - Sản phẩm: Câu trả lời có phiếu học tập nhận diện biểu tượng chức hoạt động điện thoại - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV sử dụng số câu hỏi để học sinh phát tín hiệu, biểu tượng trang thái điện thoại Một số câu hỏi gợi ý: - Khi nhấc điện thoại bàn lên em nghe thấy âm gì? HS vận dụng, liên tưởng thực tế để trả lời câu - Sau bấm số điện thoại để thực gọi hỏi theo gợi ý GV có âm nào? - Để thực gọi cần bấm vào biểu tượng điện thoại? - Để tìm số điện thoại lưu điện thoại vào biểu tượng nào? GV phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh thực hiện, sau GV tiến hành hồn thành phiếu để lớp quan sát (có thể dùng máy chiếu GV gọi học sinh nêu kết quả) Mỗi đáp HS hoàn thành phiếu học án ghép nối, giáo viên gợi ý để học sinh nêu tập theo hiểu biết ý nghĩa biểu tượng hay trạng thái điện thoại HS vận dụng kiến thức (GV tuỳ vào điều kiện vùng miền mà lựa chọn nội để trả lời câu hỏi GV dung cung cấp cho học sinh cho phù hợp Cơ có loại: điện thoại cố định điện thoại di động.) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu số điện thoại người thân số khẩn cấp – 10’ - Mục tiêu: Ghi nhớ số điện thoại người thân số điện thoại khẩn cấp cần thiết - Nội dung: Quan sát hình ảnh giới thiệu số điện thoại khẩn cấp, ghi nhớ số số điện thoại khẩn cấp tìm hiểu cách thực gọi Số điện thoại người thân gia đình học sinh cần nhớ số điện thoại của: bố, mẹ, ông, bà, cô, chú, anh, chị,… - Sản phẩm: Danh sách ghi số điện thoại mà học sinh nhớ được, ý kiến học sinh số điện thoại khẩn mà em biết - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HS ghi nhanh số điện thoại người HS ghi số điện thoại thân mà em nhớ vào giấy thành viên gia đình Kiểm tra xem HS nhớ nhiều số điện mà nhớ vào thoại người thân nhất, HS chưa nhớ giấy số Hỏi: - Tại nên nhớ số điện HS suy nghĩ, trả lời câu thoại người thân gia đình? hỏi giáo viên - Các em có biết số điện thoại HS vận dụng kiến thức, người thân cần phải nhớ lại trả lời câu hỏi nhớ không? GV GV chiếu hình ảnh số điện thoại khẩn cấp - HS ghi nhớ số điện yêu cầu HS nêu tình gọi điện đến số thoại khẩn trường hợp sử dụng chúng điện thoại (hoặc ngược lại) GV nêu ý nghĩa nhấn mạnh vai trò số điện thoại khẩn cấp để học sinh nhớ (theo nội dung) III – Củng cố, dặn dò: 5’ MT: HS nắm nội dung học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ Trường Tiểu học Hữu Hịa GV: Nguyễn Thị Hạnh Thứ ………ngày… tháng … năm 20… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần Phân môn: KĨ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) *YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày tác dụng điện thoại; nhận biết phận điện thoại; nhận biết biểu tượng thể trạng thái chức hoạt động điện thoại - Ghi nhớ số điện thoại người thân số điện thoại khẩn cấp cần thiết - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học điện thoại để sử dụng đời sống ngày * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Nhận ý nghĩa giao tiếp qua điện thoại việc đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc thân * Năng lực cơng nghệ: - Trình bày tác dụng điện thoại; - Nhận biết phận điện thoại; - Nhận biết biểu tượng thể trạng trạng thái chức hoạt động điện thoại - Ghi nhớ số điện thoại người thân gia đình số điện thoại khẩn cấp; - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học - Chuẩn bị phiếu học tập, thiết bị dạy học phù hợp với hoạt động học số tình giao tiếp điện thoại, thẻ quy trình gọi điện thoại, tranh ảnh, hình vẽ loại điện thoại thơng dụng Clip tình sử dụng điện thoại; 02 điện thoại (di động, cố định) mơ hình điện thoại - GV chuẩn bị danh mục số điện thoại cha, mẹ học sinh Học sinh Hãy ghép nối cột A B cho phù hợp với biểu tượng, trạng thái điện thoại Cột A Cột B Chế độ máy bay Biểu tượng máy ảnh Trạng thái pin yếu Biểu tượng danh bạ điện thoại Biểu tượng mức sóng điện thoại Biểu tượng gọi Trạng thái điện thoại sạc pin Biểu tượng mức sóng wifi III – Củng cố, dặn dò: 5’ MT: HS nắm nội dung học chuẩn bị sau - GV dặn dò Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỊNG GD & ĐT HUYỆN THANH TRÌ Trường Tiểu học Hữu Hòa Thứ ………ngày… tháng … năm 20… KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: Nguyễn Thị Hạnh Tuần Phân môn: KĨ THUẬT SỬ DỤNG TỦ LẠNH (Tiết 1) *YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày tác dụng tủ lạnh gia đình - Nhận biết vị trí, vai trò khoang khác tủ lạnh - Thực việc xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh cách, an toàn I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học sử dụng tủ lạnh vào đời sống ngày * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định trách nhiệm hoạt động thân cần nhanh chóng lựa chọn xếp thẻ thực phẩm vào vị trí tủ lạnh nhanh theo hướng dẫn phân cơng nhóm * Năng lực cơng nghệ: - Trình bày tác dụng tủ lạnh gia đình; - Nhận biết vị trí, vai trị khoang khác tủ lạnh; - Thực việc xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh cách, an toàn II CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên - Chuẩn bị hình ảnh số tủ lạnh sử dụng gia đình, siêu thị - Chuẩn bị phiếu học tập phù hợp với hoạt động Học sinh Thực nhiệm vụ giao cho từ cuối học trước: Quan sát tủ lạnh gia đình để tìm hiểu tác đụng khoang chứa khác tủ lạnh III GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động tạo hứng thú nhận thức tìm hiểu cơng dụng tủ lạnh gia đình -5’ - Mục tiêu: Khởi động tư duy, tạo tâm học tập để tìm hiểu cách thức sử dụng tủ lạnh - Nội dung: Tìm hiểu cách bảo quản thực phẩm thường dùng gia đình - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV đưa số hình ảnh cách quản Quan sát hình ảnh, kể tên thức ăn Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: cách bảo quản thức ăn H1: Sấy khô (phơi khô) H2: Tủ lạnh (bảo quản lạnh) H1 H2 H3: Tủ đơng (bảo quản lạnh H4: Đóng hộp H3 H4 (1) Kể tên cách bảo thức ăn hình (2) Sau chợ về, thực phẩm tươi HS: bảo quản tủ lạnh thịt, cá, rau hoa tươi muốn để lâu dài (bảo quản rau, thịt cá,…) gia đình em thường bảo quản nào? (3) Bảo quản thực phẩm tủ lạnh vị trí giúp thức ăn tươi ngon, giữ lâu? HS khơng trả lời được, trả lời khơng GV dẫn dẫn HS tìm hiểu câu trả lời thông qua đầy đủ Tạo hứng thú tìm tham gia hoạt động học tập hiểu nội dung phần sau HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng khoang chứa khác tủ lạnh gia đình -10’ - Mục tiêu: + Trình bày tác dụng tủ lạnh gia đình + Nhận biết vị trí, vai trị khoang khác tủ lạnh - Nội dung: Quan sát hình ảnh nhận xét tác dụng tủ lạnh gia đình Sắp xếp thẻ tên gọi khoang khác tủ lạnh vào vị trí - Sản phẩm: Trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV?: Em quan sát hình cho HS: Bảo quản thực phẩm tươi biết tủ lạnh bảo quản thịt, cá, rau hoa Bảo quản thức ăn thực phẩm nào? chế biến chưa sử dụng hết - GV phát tranh câm (khơng Nhóm HS quan sát vị trí khoang chứa thích nội dung) khoang đựng khác tủ để xác định tên thực phẩm khác tủ lạnh, gọi khoang chứa đánh số thứ tự khoang từ (1) đến (2) (8) (3) (5) (7) (6) (4) Vị trí khoang chứa khác tủ lạnh - GV phát cho nhóm thẻ học tập (nhóm từ đến học sinh/ thẻ), gồm thẻ tên gọi khoang chứa tủ lạnh thơng tin vai trị khoang chứa Tủ lạnh thường có nhiều ngăn chứa thực phẩm với nhiệt độ làm lạnh khác nhau: - Ngăn làm đá: giúp tạo viên đá lanh, để riêng tách với khu chứa thực phẩm sống - Ngăn tủ đá: bảo quản thực phẩm tươi sống thịt, cá, hải sản dài ngày - Ngăn tủ mát: giữ thực phẩm tươi sống thức ăn bảo quản cho bữa ăn sau, sử dụng ngắn ngày - Ngăn đựng rau củ: giúp bảo quản rau củ tươi lâu - Ngăn đựng trứng: bảo quản loại trứng gia cầm - Ngăn đựng chai lọ khay cửa ngăn mát: thường xuyên lấy nước, sữa - Yêu cầu nhóm HS quan sát vị trí khoang chứa khác tủ để xác định tên gọi khoang chứa Tổng kết chốt lại kiến thức vai Ghi vào trị vị trí khoang chứa khác tủ lạnh HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách sử dụng tủ lạnh cách an toàn- 10’ - Mục tiêu: Trình bày cách xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh cách, an toàn - Nội dung: Xác định hành động sử dụng tủ lạnh cách an toàn - Sản phẩm: Câu trả lời có Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Em xác định thao tác sử dụng tủ lạnh ĐÚNG (Đ)/ SAI (S) Giải thích sao? 1) Đóng mở cửa tủ lạnh nhiều lần khơng có nhu cầu sử dụng 2) Để thoải mái, nhiều đồ 3) Sắp xếp lượng thực phẩm vừa ngăn lạnh phải gọn gàng khu vực khác tủ lạnh 4) Tủ lạnh phải vệ sinh thường 5) Tủ lạnh không cần vệ sinh xuyên thường xuyên, vài năm làm lần 6) Nên bảo quản đồ ăn hộp kín dùng màng bọc thực phẩm để tránh thực phẩm bị lẫn mùi - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV phát cho nhóm Phiếu học tập số Nhóm HS thảo luận tình ... Trường Tiểu học Hữu Hịa GV: Nguyễn Thị Hạnh Thứ ………ngày… tháng … năm 20… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần Phân môn: KĨ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI (Tiết 2) *YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày tác dụng điện thoại;... THANH TRÌ Trường Tiểu học Hữu Hịa Thứ ………ngày… tháng … năm 20… KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: Nguyễn Thị Hạnh Tuần Phân môn: KĨ THUẬT SỬ DỤNG TỦ LẠNH (Tiết 1) *YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Trình bày tác dụng tủ lạnh... an toàn, tiết kiệm, hiệu phù hợp với quy tắc giao tiếp I MỤC TIÊU BÀI HỌC * Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học điện thoại để sử dụng đời sống ngày * Năng lực chung: - Năng