Sử 7 kntt bài 3 văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo (điệp nguyễn)

10 1 0
Sử 7 kntt bài 3  văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo (điệp nguyễn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/9/2022 Ngày dạy: 20/9/2022 BÀI PHONG TRÀO VĂN HĨA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TƠN GIÁO I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học xong này, HS có thể: - Giới thiệu biến đổi quan trọng kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XII đến kỉ XVI - Trình bày thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hoá Phục hưng - Nhận biết ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu - Nêu giải thích nguyên nhân phong trào Cải cách tôn giáo - Mô tả khái quát nội dung tác động Cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp + Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết phối hợp hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực riêng: + Khai thác sử dụng số thông tin số tư liệu lịch sử học Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo hướng dẫn GV + Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - Trách nhiệm bảo tồn, tơn trọng cơng trình, thành tựu văn hóa quý giá nhân loại - Nhân ái, yêu thương người lao động – người tạo cải vật chất cho xã hội, khâm phục, ngưỡng mộ lao động nghệ thuật sáng tạo nhà văn hóa thời Phục hưng - Chăm chỉ, kiên trì theo đuổi đam mê để đạt kết học tập rèn luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, Sách Bài tập Lịch sử Địa lí – phần Lịch sử - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video liên quan đến chủ đề Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tơn giáo - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK - Tư liệu sưu tầm học Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tơn giáo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh nhà biên kịch W.Sếch-xpia phát đoạn nhạc kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét; HS quan sát hình ảnh, lắng nghe đoạn nhạc trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời số hiểu biết đoạn nhạc kịch Rô-mê-ô Giu-li-ét d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, lắng nghe đoạn nhạc trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Rô-mê-ô Giu-li-ét kiệt tác nhà soạn kịch vĩ đại người Anh W Sếch-xpia Tác phẩm đề cao giá trị người, đặc biệt quyền tự yêu đương - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Sau thơn tính quốc gia Hi Lạp Rơ ma vốn có văn minh rực rỡ, để cai trị nhân dân, người Giéc man lợi dụng hệ tư tưởng Đạo Thiên chúa bóp nghẹt đời sống văn hố, tư tưởng, tình cảm người Nhưng phát kiến địa lí mở chân trời nhận thức mang cho giai cấp tư sản châu Âu vùng đất mênh mơng giàu có khắp giới Giai cấp tư sản ngày lớn mạnh không chịu chấp nhận quy tắc, trật tự xã hội phong kiến Họ tiến hành “cuộc cách mạng” lĩnh vực văn hoá tư tưởng Vậy “cuộc cách mạng” có ý nghĩa xã hội Tây Âu lúc lịch sử văn minh nhân loại? Chúng ta tìm hiểu học Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Những biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu từ kỉ XIII a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu biến đổi quan kinh tế - xã hội Tây Âu kỉ XIII đến kỉ XVI b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thông tin mục SGK tr.18, 19, làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào biến đổi quan kinh tế - xã hội Tây Âu kỉ XIII đến kỉ XVI d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Những biến đổi kinh tế, xã - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, HS đọc thông hội Tây Âu từ kỉ XIII tin mục SGK tr.18, 19, làm việc theo cặp đôi Các côngtrường thủ công, công ti trả lời câu hỏi: Hãy biến đổi quan thương mại, đồn điền đời kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII ngày mở rộng quymô đến kỉ XVI Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập xuất - HS đọc thông tin mục SGK tr.18, 19, làm việc - Giai cấp tư sản đời, lực theo cặp đôi trả lời câu hỏi kinh tế song lại chưa có địa vị - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết xã hội tương xứng.Họ không chấp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nhận giáo lí lỗi thời, muốn - GV mời đại diện HS trình bày biến đổi xây dựng văn hoá đề quan kinh tế - xã hội Tây Âu kỉ cao giátrị người quyền tự XIII đến kỉ XVI cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung thuật, để mở đường cho chủnghĩa Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ tư phát triển học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2:Phong trào văn hóa Phục hưng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nêu thành tựu tiêu biểu thuộc ba lĩnh vực Phong trào Văn hóa Phục hưng Văn học – Nghệ thuật – Khoa học tự nhiên Nêu thành tựu mà em ấn tượng giải thích lí - Rút quan điểm nhà văn hóa Phục hưng thể qua tư liệu 1, - Phân tích ý nghĩa tác động Phong trào văn hóa Phục hưng với xã hội Tây Âu b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 2a, 2b, quan sát Hình 2, 3, đọc mục Kết nối với văn học, Kết nối với nghệ thuật SGK tr.19, 20 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào thành tựu, ý nghĩa tác động Phong trào văn hóa Phục hưng với xã hội Tây Âu d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phong trào văn hóa Phục - GV dẫn dắt: Phong trào văn hóa Phục hưng diễn hưng I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau lan a) Những thành tựu tiêu biểu nhanh sang nước Tây Âu trở thành Đính kèm kết Phiếu học tập trào lưu rộng rãi số bên hoạt động - GV chia HS thành nhóm - GV u cầu nhóm đọc thơng tin mục 2a, quan sát Hình 2, SGK tr.19, 20 hồn thành nhiệm vụ vào Phiếu học tập: Hãy nêu thành tựu tiêu biểu thuộc ba lĩnh vực củaphong trào Văn hóa Phục hưng: Văn học – Nghệ thuật – Khoa học tự nhiên Lĩnh vực Văn hóa Nghệ Khoa học thuật tự nhiên Tác giả tiêu biểu Tác phẩm tiêu biểu - GV hướng dẫn cho HS quan sát Hình 2, 3: + Hình 2: Đây hình ảnh tượng đài Đan-tê dựng Phi-ren-xê (I-ta-li-a) từ năm 1865 để tưởng nhớ nhà thơ lớn người I-ta-li-a, người mệnh danh “cha đẻ phong trào Văn hố Phục hưng” + Hình 3: Đây tranh chân dung vẽ sơn dầu danh hoạ Lê-ơ-na Vanh-xi thời kì Phục hưng I-ta-li-a Tác phẩm trưng bày bảo tàng Lu-vơ-rơ Thủ đô Pa-ri (Pháp) - GV cho HS quan sát thêm số tác phẩm tiêu biểu khác: Bữa tiệc cuối (Lê-ơ-na Vanh-xi) Tượng Đa-vít (Mi-ken-lăng-giơ) - GV đặt câu hỏi: Trong thành tựu trên, em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? - GV tổ chức cho HS đọc to trước lớp tư liệu 1, SGK tr.20, yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thảoluận trả lời câu hỏi: Tư liệu 1, phản ánh quan điểm nhà Văn hố Phục hưng vấn đề gì? - GV chia HS thành nhóm, hướng dẫn HS đọc thơng tin mục 2b SGK tr.20, 21, thảo luận trả lời câu hỏi: Phong trào Phục hưng có ý nghĩa tác động đến xã hội Tây Âu nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin mục 2a, 2b, quan sát Hình 2, 3, đọc mục Kết nối với văn học, Kết nối với nghệ thuật SGK tr.19, 20 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thành tựu, ý nghĩa tác động Phong trào văn hóa Phục hưng với xã hội Tây Âu - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung b) Ý nghĩa tác động phong trào Văn hóa Phục hưng xã hội Tây Âu - Quan điểm nhà văn hoá Phục hưng thể qua Tư liệu 1, 2: đề cao giá trị người, giá trị đạo đức tinh thần dân tộc - Ý nghĩa tác động phong trào Phục hưng đến xã hội Tây Âu: + Lên án Giáo hội Thiên Chúa, đả phá trật tự phong kiến lỗi thời, lạc hậu, kìm hãmcon người + Đề cao giá trị người tự cá nhân + Đề cao tinh thần dân tộc (nhiều tác phẩm văn học viết tiếng dân tộc mình) Kết Phiếu học tập số Lĩnh vực Văn hóa Nghệ thuật Khoa học tự nhiên Tác giả tiêu M.Xéc-van-téc, Lê-ơ-na Vanh-xi, Cơ-péc-ních, biểu W.Sếc- Xpia, Mi-ken-lăng-giơ G.Bru-nơ, G.Ga-lilê Tác phẩm tiêu Đôn-ki-hô-tê, Rô-mê-ô Bữa tiệc cuối cùng, Nàng Chống lại quan biểu Giu-li-ét, Hăm-lét, La Giô-công-đơ điểm sai lầm, bảo Ơ-ten-lơ, Sáng tạo giới, Cuộc thủ phán xét cuối cùng, Tượng Đa-vít Hoạt động 3:Phong trào cải cách tôn giáo a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Giải thích xuất phong trào cải cách tơn giáo - Trình bày nội dung phong trào cải cách tôn giáo - Trình bày tác động phong trào cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu thời trung đại b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 3a, 3b, 3c, quan sát Hình 4, 5, đọc mục Em có biết SGK tr.21, 22 làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào xuất phong trào cải cách tôn giáo, nội dung tác động phong trào cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu thời trung đại d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phong trào cải cách tôn giáo - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc SGK a) Nguyên nhân bùng nổ trả lời câu hỏi: Vì xuất phong trào cải cách - Thiên Chúa giáo chỗ dựa cho tôn giáo? chế độ phong kiến, chi phối toàn - GV hướng dẫn HS quan sát Hình SGK tr.21 đời sống tinh thần xã hội giới thiệu cho HS: Tây Âu - Giáo hội Thiên Chúa ngày có xu hướng cản trở phát triển giai cấp tư sản, nhiều giáo hoàng giám mục quan tâm đến quyền lực đặt lễ nghi tốn - Phong trào Cải cách tôn giáo bùng nổ khắp nước Tây Âu, - GV tổ chức cho khởi đầu Đức, Thụy Sĩ, tiêu HS làm việc cặp biểu tư tưởng cải cách đôi, đọc thơng tin sơ đồ Hình SGK tr.21 Mác-tin Lu-thơ (Đức) Giăng trả lời câu hỏi: Hãy trình bày nội dung Can-vanh (Thụy Sĩ) phong trào Cải cách tôn giáo b) Nội dung - Phê phán hành vi không - GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: chuẩn mực Giáo hoàng Theo em, Lu-thơ nhà cải cách tôn - Chỉ trích mạnh mẽ giáo lí giả dối Giáo hội giáo đề xuất nội dung cải cách vậy? - Địi bỏ bớt lễ nghi phiền tối, tốn - Ủng hộ việc làm giàu giai cấp tư sản c) Tác động - Làm bùng lên Chiến tranh nơng dân Đức - Làm phân hố Thiên Chúa giáo thành hai giáo phái: Cựu giáo Tân giáo Là đấu tranh lĩnh vực văn hoá - tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độphong kiến suy tàn Mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển cao - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 3c SGK tr.22 trả lời câu hỏi: Hãy trình bày tác động phong trào Cải cách tơn giáo xã hội Tây Âu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 3a, 3b, 3c, quan sát Hình 4, 5, đọc mục Em có biết SGK tr.21, 22 làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày xuất phong trào cải cách tôn giáo, nội dung tác động phong trào cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu thời trung đại - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức, tri thức học b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu phần Luyện tập SGK tr.22; HS vận dụng kiến thức học, hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: HS vẽ sơ đồ tư thể nét phong trào Cải cách tôn giáo (nguyên nhân, nội dung, tác động) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư (hoặc lập bảng hệ thống)thể nét phong trào Cải cách tơn giáo (ngun nhân, nội dung, tác động) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trình bày kết trước lớp: - GV mời đại diện HS quan sát, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học thông qua dạng câu hỏi thực hành, sưu tầm tư liệu, chơi trò chơi b Nội dung: GV nêu yêu cầu; HS vận dụng hiểu biết thực tế để chơi trò chơi; HS thực hành sưu tầm tư liệu thuyết trình theo hướng dẫn GV c Sản phẩm học tập: - HS tham gia trò chơi Ai hiểu biết trả lời tên nhà cải cách tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng - HS sưu tầm để giới thiệu (theo cách em) vềmột cơng trình/tác phẩm/nhà văn hố thời Phục hưng mà em ấn tượng d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn” Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai hiểu biết hơn” - GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi: + HS chia thành đội + GV trình chiếu hình ảnh nhà cải cách tiêu biểu phong trào Văn hóa Phục hưng, HS đội đốn tên + Đội trả lời xác nhanh nhất, đội người chiến thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thức tế chơi trò chơi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đội chơi trò chơi trả lời câu hỏi: + Hình 1: W Sếch-xpia + Hình 2: Mi-ken-lăng-giơ + Hình 3: Lê-ơ-na Vanh-xi + Hình 4: Cơ-péc-ních + Hình 5: Xéc-van-téc + Hình 6: Ga-li-lê Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Nhiệm vụ 2: Trả lời câu phần Vận dụng SGK tr.22 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm tư liệu từ internet sách báo để giới thiệu (theo cách em) cơng trình/ tác phẩm/ nhà văn hoá thời Phục hưng mà em ấn tượng - GV hướng dẫn HS: Những nội dung giới thiệu cần đảm bảo được: + Nếu thành tựu mà HS chọn cơng trình tác phẩm:  Cơng trình/tác phẩm gì? Thuộc quốc gia nào?  Giới thiệu cơng trình/tác phẩm tác giả (có thể giới thiệu thêm nghiệp họ)  Nét đặc sắc cơng trình/tác phẩm  Giá trị cơng trình/tác phẩm khứ ngày + Nếu thành tựu mà HS chọn nhà văn hoá:  Nhà văn hố ai? Là người nước nào?  Giới thiệu nhà văn hoá tác phẩm tiêu biểu họ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực hành sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn GV thuyết trình - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trình bày trước lớp - GV mời đại diện HS khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.22 - Làm tập Bài – Sách tập Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử - Đọc tìm hiểu trước Bài 4: Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - ... “cuộc cách mạng” lĩnh vực văn hoá tư tưởng Vậy “cuộc cách mạng” có ý nghĩa xã hội Tây Âu lúc lịch sử văn minh nhân loại? Chúng ta tìm hiểu học Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng cải cách tôn giáo. .. Đa-vít Hoạt động 3: Phong trào cải cách tôn giáo a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Giải thích xuất phong trào cải cách tơn giáo - Trình bày nội dung phong trào cải cách tôn giáo - Trình bày... HS nêu ghi vào xuất phong trào cải cách tôn giáo, nội dung tác động phong trào cải cách tôn giáo xã hội Tây Âu thời trung đại d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN

Ngày đăng: 21/02/2023, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan