Phát tri n kĩ năng nghe v i h c sinh THCSể ớ ọ I PH N M Đ UẦ Ở Ầ I 1 LÝ DO CH N Đ TÀIỌ Ề T bao th k nay, do đáp ng nhi u nhu c u khác nhau c a xã h i loàiừ ế ỉ ứ ề ầ ủ ộ ng i nh truy n đ o, giao d ch,[.]
Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ bao thế kỉ nay, do đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của xã hội lồi người như truyền đạo, giao dịch, thương mại và do tốc độ phát triển nhanh chóng của nền khoa học, kỹ thuật, ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng ở nhà trường phổ thơng đang được quan tâm đúng mức và phát triển sâu rộng trong cả nước. Học tiếng Anh là một nhu cầu cấp thiết giúp học sinh tiếp cận có hiệu quả hơn với nguồn tri thức phong phú trên thế giới Hồ cùng với sự phát triển sâu rộng trong cả nước. Sở Phịng Gíao dục Đào tạo Đơng Triều cũng đang tích cực giúp đội ngũ giáoviên trong Tỉnh có cơ hội được tham dự những chun đề, các buổi hội thảo có sự hướng dẫn của các chun gia về phương pháp giảng dạy thực tế. Đây là dịp để giáo viên trong tỉnh có cơ hội nâng cao nghiệp vụ chun mơn của mình => Ngồi những thuận lợi trên việc dạy và học tiếng Anh trong trường THCS cịn gặp một số khó khăn như: băng,đài cịn kém chất lượng Học sinh khơng có điều kiện giao tiếp với người nước ngồi, khả năng nghe, nói chưa tốt => Từ những thuận lợi và khó khăn trên là một giáo viên đang giảng dạy trực tiếp ở trường THCS tơi ln cố gắng tìm tịi tham khảo, trau dồi để có những kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng để nâng cao chất lượng bộ mơn. Trước đây theo phương pháp cũ học ngoại ngữ chủ yếu là truyền đạt ngữ pháp, cấu trúc câu. Vì vậy học sinh nắm chắc ngữ pháp nhưng khả năng nghe, nói chưa tốt Học ngoại ngữ hiện nay là qua biểu đạt mục đích giao tiếp. Học, nghe, nói, học sinh phải nắm chăc ngơn ngữ, vốn từ và cách phát âm để vận dụng Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS trơi chảy và truyền đạt thơng tin có kết quả, kỹ năng nghe, nói trở thành quan trọng vì có nghe tốt, học sinh mới có thể hiểu và giao tiếp tốt.Vậy làm thế nào để vận dụng tốt phương pháp mới vào giảng dạy. Làm thế nào để giúp học sinh học tốt ngoại ngữ tạo nền tảng cho các em phát triển sau này. Từ những điều trên đã giúp tôi lựa chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE VỚI HỌC SINH THCS” I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Học từ mới chỉ cần biết từ mới và văn phạm chưa đủ mà phải thực hành các kĩ năng khác. Nghe, nói, đọc, viết trong 4 kỹ năng trên nghe là một kỹ năng khó, nhất là khi người bản ngữ nói. Vậy người học phải nghe thật nhiều, có thể nghe băng, đài, nghe trực tiếp người nước ngồi nói hay giao tiếp với nhau trên lớp, có nghe nhiêù thì mới có thể hiểu và biết được người khác nói gì. Đối với chương trình thay sách củamơn ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng ở lớp 6 và 7 nghe và nói có tính máy móc nhằm tạo thói quen. Thói quen được củng cố nhờ tăng cường lặp đi lặp lại. Tiếng Anh lớp 8, 9 mỗi bài phân biệt rõ 4 kỹ năng, ở khối lớp này học sinh đã được làm quen với kỹ năng nghe, tập nghe điều thầy nói trên lớp, nghe bạn bè nhưng chưa có hội để nghe người nước ngồi. Vậy giáo viên phải cho học sinh nghe nhiều trên băng đĩa. Thơng qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề, nội dung chương trình dạy Tiếng Anh bậc THCS , thực trạng dạy và học mơn Tiếng Anh nói chung và dạy nghe cho học sinh nói riêng, tơi đã đề ra một số biện pháp để dạy cho học sinh các lớp bậc THCS học tốt 1 trong 4 kỹ năng của mơn học đó là kỹ năng nghe I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS Từ tháng 9/2007 > tháng 5/2008.Tại trường THCS Mạo Khê II I.4. ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Qua việc nghiên cứu dạy kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tơi có một đóng góp nhỏ để thực hiện tốt giảng dạy kỹ năng nghe là: Để học sinh có kỹ năng nghe tốt thì giáo viên phải dạy cho học sinh biết đọc, nhớ từ vựng, nắm vững cấu trúc ngữ pháp. Nếu khơng làm được điều này thì kể cả có trang thiết bị, kỹ thuật tốt đến mấy thì cũng khơng hồn thành được việc dạy kỹ năng nghe II. PHẦN NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN Nghe là một chức năng quan trọng và năng động của ngơn ngữ nói bởi vì nó liên quan đến nhiều kiến thức của người nghe về ngữ âm, từ vựng và trong cách sử dụng của ngơn ngữ, văn hố của người trong chính ngơn ngữ Học ngoại ngữ khả năng nghe, nói tốt nhất là sáng tạo. Để học sinh có thể sáng tạo bằng ngơn ngữ của mình trước hết giáo viên phải giúp học sinh tiến hành theo từng bước một. Dạy nghe phải dạy ngay từ tiết đầu tiên, khi làm quen với học sinh. ở giai đoạn này học sinh được truỳên đạt cung cấp các cấu trúc luyện tập mức độ đơn giản. Dạy nói phải đi kèm với nghe, bởi hoạt động nghe, nói diễn ra đồng thời, qua biểu đạt mục đích giao tiếp học sinh nắm bắt và vận dụng ngơn ngữ tốt. Để học sinh nhanh chóng nghe và vận dụng ngơn ngữ tốt giáo viên nên dạy trước các ngữ liệu mới, ngữ cảnh để học sinh biết được tình huống mà mình học Trong một giờ nghe, học sinh khơng cần phải nghe được từng câu trong bài. Mà chỉ cần nghe, đốn thơng tin. Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS Cách tốt nhất để phát triển kỹ năng nghe là âm nhạc, âm nhạc ln giúp người ta cảm thấy hào hứng hơn với cơng việc và học tập, hãy cho học sinh nghe một bài hát tiếng Anh trong giờ luyện tập nghe vì trong các bài hát nhiều những từ và cụm từ phổ biến trong đời sống. Nghe và chép lời bài hát cũng là cách nghe và các cách diễn đạt một cách tự nhiên và hiệu quả II.2. CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Học nghe thì phải biết từ vựng nên tơi đã thực hiện tốt việc dạy từ vựng II.2.1. Dạy từ vựng Có nhiều phương pháp dạy một từ mới: Theo phương pháp truyền thống khi dạy một từ mới giáo viên có thể viết một loạt từ mới lên bảng và dịch nghĩa của chúng ra tiếng việt, sau đó u cầu học sinh đọc vài lần.Cách này đơn giản và đơn điệu vì trong một tiết học sinh phải tiếp cận với q nhiều từ, nếu học sinh khó nhớ nghĩa của từ, gây buồn tẻ dẫn đến giờ học tẻ nhạt và khơng có hiệu quả Biết thì nhiều nhưng ghi nhớ để cần thiết khi dùng thì ít hơn cho nên số từ nhận biết bao giờ cũng lớn hơn số từ vựng sử dụng. Giáo viên cần lựa chọn những từ cần thiết với học sinh sau đó lập thành danh sách từ chủ động.Từ chủ động là từ xuất hiện trong bài khố và được sử dụng lại trong các hoạt động luyện tập, loại từ này học sinh khơng chỉ nắm được nghĩa và cịn có thể vận dụng vào ngữ cảnh và tình huống tương tự. Từ thụ động là từ chỉ xuất hiện trong bài khố, học sinh chỉ cần biết nghĩa của chúng Dạy từ mới có nhiều cách, một số cách có thể coi là nhanh và đạt hiệu như:dùng tranh ảnh minh hoạ, dạy từ mới bằng kịch câm,dạy từ mới bằng vật thật, dạy từ mới bằng giải thích, dạy từ mới bằng cách đưa ra ví dụ: Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS Ví dụ 1: Teacher: Every day I have to cook. Everyday I have to clean the house. Everyday I wash the dishes.Wham I am talking students: housework Dạy từ mới bằng phương pháp dịch, dạy từ mới bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa Ví dụ 2: Dạy từ “smile” GV vẽ một bức tranh lên bảng: T: Look He’s smiling. Now look at me I’m smiling (show by facial expression). We smile when we are happy T: Smile. Repeat SS: Smile T: Good what does it mean? SS: Cười mỉm Sau khi giới thiệu xong từ vựng giáo viên cần kiểm tra lại kỹ năng hiểu và nắm bắt của học sinh bằng các phương pháp Rub out and remember what and where Jumbled words Categories Animal Things Dog ruler Cat pencil Pig II.2.2. Rèn luyện kỹ năng nghe Trong việc học tiếng Tiếng Anh như một ngoại ngữ người học khơng thể phát triển kĩ năng nói nếu khơng phát triển kĩ năng nghe để có một bài hội thoại thành cơng học sinhphải hiểu được cái gì được nói với mình. Sau đó khả năng để hiểu người bản ngữ trong các đoạn hội thoại trực tiếp qua băng đài có thể rất quan trọng đối với học sinh. Để học sâu hơn ngơn ngữ Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS và giao tiếp (bên cạnh đó, nghe ngơn ngữ nói là một cách thức quan trọng để được ngơn ngữ của cấu trúc và từ vựng. Trong tình huống ở Việt Nam nơi mà người học khơng có cơ hơị để nghe, nói tiếng Anh xung quanh họ hàng ngày và khơng thể đạt được một cách rõ ràng, người giáo viên cần phải tạo cho họ nhiều cơ hội để có thể nghe tiếng anh trong băng, để biết tầm quan trọng, kỹ năng nghe khơng những được nói là sự kết thúc mà cịn là phương tiện dạy, học ngơn ngữ nói chung và tiếng anh nói riêng Các loại bài nghe Nghe được chia làm hai loại: Nghe ở trực tiếp cuộc sống Nghe trong phịng học Trong phần này chúng ta chỉ đề cập đến nghe trong phịng học. Nghe trong phịng học chia làm 2 phần Nghe bắt buộc Nghe mở rộng Nghe bắt buộc là loại nghe tập trung cẩn thận đối với một đoạn ngắn, để hiểu chi tiết và đầy đủ ví dụ: Nghe một đoạn hội thoại trong đài để học cấu trúc và lấy thơng tin trong giờ học Trong bối cảnh lớp học có 2 loại thực hành nghe: thực hành tập trung vào sự hiểu chi tiết về nghĩa, điều này có thể thực hiện thơng qua: + Các câu hỏi để hiểu có thể là thực tế (nơi mà câu trả lời có rất rõ trong bài nghe) + Có thể liên hệ đến bản thân Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II Phát triển kĩ năng nghe với học sinh THCS Cá nhân (nơi mà câu hỏi có liên quan đến kinh nghiẹm hay ý kiến của người học) + Câu hỏi tổng qt (nơi mà người học nghe và phải tóm tắt ) + các vấn đế logic * Nghe mở rộng Giáo viên có thể thực hiện thêm chi tiết về ngơn ngữ, người học có thể hiểu được cái gì họ đang nghe Ví dụ: Lấy thơng tin chung * Bài nghe trong chương trình THCS đa số là các bài nghe: a) Ordering: giáo viên đưa ra những bức tranh bị đảo lên vị trí trên bảng. Học sinh thảo luận đốn trật tự theo nhóm hoặc theo cặp, cá nhân. Học sinh điền dự đốn theo thứ tự 1, 2, 3 . Học sinh nghe và kiểm tra dự đốn a Production Listen b c 1 d e Ở phần trên là dạng nghe bắt buộc, học sinh phải tập trung cẩn thận để hiểu chi tiết và đầy đủ Như chúng ta đã biết nếu u cầu học sinh thực hành những thủ thuật quen thuộc đối với những học sinh bình thường thì thói quen đó rất tốt, nhưng đối với học sinh khá giỏi thì sẽ bị nhàm chán, chúng ta cần phải cung cấp cho học sinh những bài nghe mở rộng, giúp học sinh hào hứng hơn khi học Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường THCS Mạo Khê II ... để? ?học? ?sinh? ?biết được tình huống mà mình? ?học Trong một giờ? ?nghe, ? ?học? ?sinh? ?khơng cần phải? ?nghe? ?được từng câu trong bài. Mà chỉ cần? ?nghe, đốn thơng tin. Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường? ?THCS? ?Mạo Khê II Phát? ?triển? ?kĩ? ?năng? ?nghe? ?với? ?học? ?sinh? ?THCS. .. của mơn? ?học? ?đó là kỹ? ?năng? ?nghe I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM Nguyễn Thị Kim Hồi – Trường? ?THCS? ?Mạo Khê II Phát? ?triển? ?kĩ? ?năng? ?nghe? ?với? ?học? ?sinh? ?THCS Từ tháng 9/2007 > tháng 5/2008.Tại trường? ?THCS? ?Mạo Khê II.. .Phát? ?triển? ?kĩ? ?năng? ?nghe? ?với? ?học? ?sinh? ?THCS trơi chảy và truyền đạt thơng tin có kết quả, kỹ? ?năng? ?nghe, nói trở thành quan trọng vì có? ?nghe? ?tốt,? ?học? ?sinh? ?mới có thể hiểu và giao tiếp tốt.Vậy làm thế