Báo cáo thực tập: Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong số các ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ô tô có liênkết đầu vào và đầu ra rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất Dovậy ngành này có ảnh hưởng lớn đến quá trình công nghiệp hóa của nềnkinh tế quốc dân nhưng cũng chính bởi lý do đó việc thúc đẩy ngành côngnghiệp ô tô thành công là rất khó khăn Ngành công nghiệp ô tô ở ViệtNam là một ngành công nghiệp non trẻ, Chính phủ Việt Nam đã tạo điềukiện rất lớn cho việc phát triển ngành công nghiệp ô tô với mong muốnđưa ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành mũi nhọn vào năm 2020.Trong những năm qua Nhà nước đã bảo hộ cho sản xuất ô tô trong nướcthông qua việc ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế nhập khẩu và thậm chí cảthuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian tương đối dài và đã phải trảmột giá khá đắt để có được 11 liên doanh ô tô (VAMA) Tuy nhiên tínhcho đến thời điểm hiện tại,công nghiệp ô tô Việt Nam chỉ mới dừng lại ởmức lắp ráp đơn thuần Việt Nam vẫn chưa sản xuất được linh kiện,phụtùng nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lắp ráp các loại ô tô trong nước Bêncạnh đó giá xe ô tô ở Việt Nam thuộc vào dạng đắt nhất trên thế giới mà tỷ
lệ nội địa hóa lại không cao_đây chính là một thiệt thòi lớn cho người tiêudùng Việt Nam
Ngày 23/1/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định 12 quyết định chophép nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng và được sự ủng hộ của các ban ngành.Nếu như trước đây, nhờ bảo hộ mà có thị trường thì bây giờ khi Nhà nướcnới lỏng sự bảo hộ cho các doanh nghiệp ô tô trong nước thì các doanhnghiệp buộc phải cạnh tranh nhiều hơn với nhau và với ô tô nhập khẩu đểgiữ vững và phát triển thị phần, để có thu nhập bằng hoặc hơn trước
Trang 2Trước những bất cập đó tôi đã chọn đề tài “Thực trạng của ngành ô
tô Việt Nam trước quyết định nhập khẩu ô tô đã qua sử dụng” Kết cấu
của đề án gồm có 3 phần :
Chương I : Tổng quan về ngành ô tô Việt Nam
Chương II : Thực trạng của ngành ô tô Việt Nam
Chương III : Những giải pháp cần đặt ra cho nền công nghiệp ô tô ViệtNam
Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp và góc độ nghiên cứu của một sinhviên với mục đích tìm hiểu và học tập nên tôi mới chỉ dừng lại ở việcnghiên cứu hiện trạng của ngành ô tô Việt Nam đồng thời tìm hiểu vànghiên cứu việc đề ra các giải pháp cho công nghiệp ô tô Việt Nam tronggiai đoạn hiện nay
Tôi xin cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Đình Trung đã giúp tôi hoàn thànhbản đề án này
Trang 3CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM
1 Quá trình hình thành và phát triển
Kinh tế Việt Nam có thể xem như thực sự bước vào quá trình đổi mới
kể từ năm 1992, khi Hiến pháp được sửa đổi với một nội dung quan trọng
là sự thừa nhận về mặt pháp lý đối với sự tồn tại của chế độ sở hữu tưnhân, hay bộ phận kinh tế tư nhân (dù sự thừa nhận về mặt xã hội đã xuấthiện sớm hơn) Những năm tiếp theo, cho đến cuối thập kỷ 90, với chínhsách đổi mới kiểu từng bước, nhà nước đã chèo lái nền kinh tế Việt Namphát triển và đạt những thành tựu đáng kể so với chính mình
Chính sách kinh tế, đặc biệt những mạnh dạn thay đổi về thể chế (nhưcởi mở đối với khu vực kinh tế tư nhân, thúc đẩy tiến trình cải cách doanhnghiệp nhà nước, tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương) giaiđoạn từ sau năm 2000 đã từng bước dẫn dắt Việt Nam thực sự xích gần với
sự vận động của trào lưu kinh tế quốc tế
Nền kinh tế khu vực thực tế đang hợp nhất và trở thành một hệ thốngquan trọng của mạng lưới hợp tác phân công lao động toàn cầu, để côngnghiệp hóa thành công Việt Nam cần hòa nhập và tìm cho mình được mộtchỗ đứng trong đó
Trong bối cảnh đó ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã ra đời.Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam được gây dựng cách đây gần 10 năm(vào giữa những năm 90) với sự giúp đỡ rất lớn từ phía Nhà nước ta.Chính phủ Việt Nam đã giành thời gian và ưu đãi rất nhiều cho các doanhnghiệp sản xuất ôtô trong nước: Nhà nước đã áp dụng chính sách bảo hộcho ôtô trong thời gian dài ( từ năm 1999 đến nay) bằng thuế nhập khẩu,
Trang 4thuế tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng Đặc biệt là phải nói đến quyết định số242/1999/QD_TTg ngày 30/12/1999 về điều hành xuất nhập khẩu hànghoá năm 2000, trong đó quy định cấm nhập khẩu “xe ô tô 16 chỗ đã qua sửdụng” Ngoài ra Việt Nam còn tăng cường vốn đầu tư cho các doanhnghiệp liên doanh ô tô trong nước, tạo thêm hàng ngàn việc làm cho ngườilao động, đồng thời các liên doanh cũng đóng góp đáng kể cho Ngân sáchNhà Nước.
Ngay từ khi mới ra đời ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã đề raphương hướng phát triển đẩy mạnh và khuyến khích phát triển sản xuấtđộng cơ , phụ tùng,linh kiện nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, lắp ráp cácloại ô tô trong nước.Tuy nhiên cho tới nay đã 10 năm trôi qua nhưngnhững gì mà ngành công nghiệp ô tô đạt được mới chỉ là lắp ráp đơn thuần
và làm các công đoạn đơn giản như sơn, gò hàn Bên cạnh đó là khai thácthị trường với giá mà bất kỳ người tiêu dùng nào cũng phải kêu ca.Hiệnnay tỷ lệ nội địa hoá của ngành còn rất thấp đạt từ 2% tới 10% mà theonhư cam kết của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô là họ sẽ đạt được
tỷ lệ nội địa hoá từ 30% đến 40% sau 10 năm kể từ ngày đi vào sản xuất
2.Đặc điểm của ngành và các doanh nghiệp sản xuất ô tô
Đặc điểm nổi trội của ngành ô tô trước tiên chính là sự phức tạp củasản phẩm: nói một cách tương đối ô tô yêu cầu nhiều linh kiện,phụ kiệnhơn so với những ngành công nghiệp khác như công nghiệp xe máy.Tínhhợp nhất trong thiết kế, tính an toàn và tiêu chuẩn cao đồng thời có kích
cỡ lớn ,nhiều chức năng hơn và tốc độ cao hơn so với xe máy.Chính vì lẽ
đó ngành công nghiệp ô tô yêu cầu phụ trợ công nghiệp lớn và phức tạptrong khi đó các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn còn nhỏ bé
Trang 5Việt Nam vẫn chưa thực sự hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư, bởi lẽ sựphức tạp của sản phẩm: nói một cách tương đối ô tô yêu cầu nhiều linhkiện,phụ kiện hơn so với những ngành công nghiệp khác như công nghiệp
xe máy Nhận định này đã được các chuyên gia xúc tiến đầu tư và thươngmại Nhật Bản đưa ra khi đánh giá về khả năng đáp ứng tương thích củangành công nghiệp phụ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập Một hiệntrạng cụ thể về sự chậm trễ trong khả năng cung ứng của các doanh nghiệpsản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam cho công nghiệp phương tiện vậnchuyển Câu chuyện này xuất phát từ phản ánh của các doanh nghiệp lắpráp ôtô Nhật Bản tại Việt Nam, khi họ ký hợp đồng đặt hàng sản xuất vàcung ứng linh kiện phụ tùng với một số doanh nghiệp sản xuất trong nước.Thông thường phải mất tối thiểu 3 năm các doanh nghiệp Nhật Bản mới cóthể được các nhà sản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam cung cấp đầy đủcác loại linh kiện phụ tùng phù hợp sau khi ký hợp đồng, đây là mộtkhoảng thời gian quá dài đối với các nhà sản xuất Nhật Bản khi họ đangphải đối đầu với cuộc cạnh tranh hết sức quyết liệt với ngay chính nhữngngười đồng nghiệp và đồng hương là các nhà sản xuất và lắp ráp ôtô NhậtBản tại các nước Đông Nam Á khác
Ô tôSản phẩm cho thị trường nội địa
Trang 6Thứ hai là đặc điểm về mẫu thiết kế cho thị trường: thiết kế ô tôthường giống nhau giữa các nước( chẳng hạn như Toyota Camry phổ biếntrên toàn thế giới).Yêu cầu của ngành ô tô là cần được sản xuất quy mô lớn
ở một địa điểm trung tâm.Đó cũng chính là lý do mà đối với các nước đisau việc bắt đầu sản xuất ô tô gặp khó khăn lớn so với các ngành côngnghệ khác
Thị trường của các nhà sản xuất ô tô Việt Nam là thị trường nội địa nhưng phần lớn các liên doanh đều khẳng định thị trường Việt Nam còn hết sức nhỏ bé ( 0.043 triệu xe vào năm 2003) Kích cỡ thị trường là yếu tốquan trọng để phát triển công nghiệp ô tô Thị trường ô tô Việt Nam trong những năm qua tăng trưởng mạnh mẽ song vẫn quá nhỏ bé để đạt được hiệu quả sản xuất
Trang 7Lực lượng chủ yếu trong công nghiệp ô tô của nước ta là từ phía cácliên doanh với nước ngoài Họ đầu tư vào Việt Nam từ sớm, ngay từnhững năm đầu của thập kỷ 90 và rất kỳ vọng vào sự phát triển của thịtrường Chỉ tính riêng 11 doanh nghiệp thuộc VAMA đã đầu tư 526 triệuUSD, với năng lực sản xuất lắp ráp 148.000 xe một năm, lộ trình nội địahóa cũng được cam kết rõ ràng.
Nước ta có hơn 200 doanh nghiệp tham gia sản xuất, lắp ráp, sửa chữa
và chế tạo phụ tùng ô tô, trong đó có 90 cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô và chếtạo phụ tùng đã phác họa lên bức tranh sôi động về sự phát triển của côngnghiệp ô tô trong những năm đầu thế kỷ XXI Các doanh nghiệp nhà nướcnhư Tcty Công nghiệp ô tô, Tcty Máy động lực và Máy nông nghiệp, TctyThan VN, Tcty Cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn là những công ty đứngđầu trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô vẫn đang tiếp tục triển khai các
dự án có đầu tư quy mô lớn, bên cạnh đó, các doanh nghiệp tư nhân nhưCông ty Chu Lai - Trường Hải và Xuân Kiên cũng nuôi hoài bão xây dựngnhà máy của mình trở thành những trung tâm ô tô lớn trong nước và khuvực
Nhìn vào công nghiệp ô tô Việt Nam trong những năm qua ta có thểthấy rằng trong tổng số 200 doanh nghiệp nói trên, hầu như chưa có mộtdoanh nghiệp nào đầu tư hoàn chỉnh vào chế tạo các bộ phận quan trọngcủa ô tô như động cơ, hộp số và hệ thống truyền động, kể cả các doanhnghiệp FDI Các doanh nghiệp này cũng chỉ mới dừng ở việc lắp ráp ô tôdạng CKD là chính, trình độ công nghệ sản xuất lắp ráp gần giống nhau, tỷ
lệ sản xuất trong nước đạt thấp, chủ yếu là sơn, hàn, lắp ráp và kiểm tra.Duy nhất có liên doanh Toyota là có nỗ lực thực hiện nâng cao tỷ lệ nộiđịa hóa thông qua việc kêu gọi các vệ tinh là các công ty trong nước cùng
Trang 8phát triển công nghiệp phụ trợ Chính vì vậy, mới đây, Bộ Công nghiệp đãcảnh báo xu hướng đầu tư tràn lan trong sản xuất và lắp ráp ô tô và sẽ khó
có khả năng kiểm soát, nếu như không có một động thái ngăn chặn mạnh
mẽ, kịp thời từ phía các cơ quan chức năng, trong đó có vai trò quan trọngcủa Bộ Công Nghiệp Với lý do đó, Bộ Công nghiệp đã tổ chức cuộc họpvới sự tham gia của các bộ, ngành liên quan cùng bốn Tcty lớn của Nhànước là Tcty Công nghiệp ô tô (VINAMOTO), Tcty Máy động lực và Máynông nghiệp (VEAM), Tcty Than (TVN), Tcty Cơ khí giao thông vận tảiSài Gòn (SAMCO) và hai doanh nghiệp tư nhân là Công ty Xuân Kiên vàCông ty ô tô Chu Lai - Trường Hải với mong muốn tìm các giải pháp tháo
gỡ những khó khăn này
Trên thế giới hiện có 3 hệ thống tiêu chuẩn khí thải an toàn với môitrường đó là của Mỹ, Nhật, và Châu Âu Việt Nam chọn bộ tiêu chuẩnChâu Âu (Euro 2) vì năm 1998 chúng ta tham gia APEC, mà theo quy địnhthì các thành viên của APEC bắt buộc phải theo bộ tiêu chuẩn này TháiLan, Malaysia cũng đang áp dụng Euro 2 Thậm chí, Singapore, đất nướcnổi tiếng về môi trường cũng chỉ đang áp dụng Euro 2
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, kể từ 1/7/2007, các loại
xe cơ giới là ô tô, xe máy các loại sản xuất trong nước hoặc mới nhập khẩubắt buộc phải áp dụng các mức tiêu chuẩn khí thải tương đương tiêu chuẩnEuro 2 đối với từng loại xe
Còn việc Việt Nam mới chỉ đưa ra tiêu chuẩn Euro 2 là vì nhiềunguyên nhân khác nhau như: công nghệ ô tô còn lạc hậu, hệ thống bảodưỡng kiểm tra định kỳ quá sơ sài, nền kinh tế còn kém phá triển, và điềukiện nguyên liệu đầu vào cho xe sử dụng tại Việt Nam…Và với tiêu chuẩnnày thì cho đến năm 2007 xe ô tô trong nước sản xuất vẫn không thể xuất
Trang 9khẩu được.Trong khi đó hầu hết các hãng ô tô lớn hoàn toàn có thể ápdụng được tiêu chuẩn Euro 4
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM QUA
1 Thời kỳ chưa có quyết định nhập khẩu ôtô đã qua sử dụng
Trong nhiều năm qua, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam được phảnánh chủ yếu qua hoạt động của 11 liên doanh FDI thuộc Hiệp hội Các nhàsản xuất Ôtô Việt Nam (VAMA) Hầu hết các doanh nghiệp này mới chỉlắp ráp ôtô dạng CKD với trình độ công nghệ gần như giống nhau, dẫn đến
tỷ lệ nội địa hóa rất thấp, giá trị gia tăng đạt được chủ yếu ở các khâu sơn,hàn, lắp ráp… Hơn 90% các bộ linh kiện, phụ tùng được cung cấp từ cáccông ty mẹ hoặc từ các liên doanh của họ ở các nước trong khu vực
Ngành công nghiệp ôtô của nước ta còn quá non trẻ, sản phẩm của cácdoanh nghiệp ôtô trong nước chất lượng còn chưa cao, mẫu mã chưa đẹp
mà giá bán lại thuộc dạng đắt nhất nhì trên thế giới cao hơn so với cácnước trong khu vực Một chiếc xe cùng hãng,cùng mẫu mã,không biếtchúng khác nhau ở những gì mà nước ngoài bán với giá 9.800 USD cònngười tiêu dùng Việt Nam phải bỏ ra 27.800 USD Theo điều tra củaJETRO giá xe mui kín 1.500 phân khối ở các thủ đô vào năm 2003 nhưsau : Việt Nam ( 26.500 USD),Trung Quốc (16.310 USD), Indonesia
Trang 10(18.801USD ),Thái Lan (12.663USD),Malaysia(13.965 USD) và HànQuốc (10.365 USD).
Có thể nói giá xe ô tô của nước ta là quá cao so với các nước trongkhu vực tuy nhiên người tiêu dùng Việt Nam tương đối dễ tính vì trongnhững năm qua mặc dù giá ô tô Việt Nam ở mức cao vọt nhưng sức muacủa người tiêu dùng vẫn là rất lớn
Hình 2:So sánh giá xe ô tô ( USD_tháng 11/2003)
Ba ng
la de sh
In do
ne si a
Nguồn: JETRO, the 14 th Survey of Investment- Related Cost Comparison
in Major Cities an Regions in Asia ( tháng 3/2004)
Sở dĩ giá ô tô nước ta cao là do thuế nhập khẩu và các khoản thuếnội địa tương đối cao Chính phủ lại dự định tăng thuế đáng kể với xe sản
Trang 11xuất trong nước Trong những năm qua mức thuế áp dụng đối với xe ô tôtrong nước ngày một tăng Ta có thể thấy được lộ trình tăng thuế tiêu thụđặc biệt qua các năm vừa qua thông qua biểu đồ sau:
Thuế tiêu thụ đặc biệt đối
với xe sản xuất trong nước
Giá bán lẻ xe, ước tính của
JAMA (2003=100)
Lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt
Nguồn : Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Nhập Bản (JAMA),” Impact analysis of Vietnam market by 2004 taxation system change”, Bài trình bày, tháng 8/2004
Ngoài ra nguyên nhân thứ hai là do kích cỡ thị trường Việt Nam quánhỏ bé,nhu cầu sử dụng xe thấp( 7 xe/1000 người) trong khi các nhà sảnxuất lắp ráp lại quá nhiều
Thị trường ôtô Việt Nam còn quá nhỏ bé, chưa phát triển xứng tầmkhiến các doanh nghiệp ngại đầu tư vào sản xuất, cung cấp linh kiện Códoanh nghiệp nước ngoài trả lời, họ chỉ đầu tư khi nhận thấy sản lượng họđạt được có thể đến mức thấp nhất là 1.000 xe/năm
Như ta biết kích cỡ thị trường là yếu tố quan trọng để phát triển côngnghiệp ô tô.Một thị trường lớn hàm ý quy mô tương xứng,hiệu quả cao cácngành công nghiệp phụ trợ tăng trưởng mạnh và khả năng đưa các hỗn hợp
Trang 12sản phẩm rộng lớn hơn trong khi một thị trường nhỏ hàm ý điều đối lậpcủa tất cả những điều trên.Mặc dù thị trường ô tô Việt Nam trong nhữngnăm qua tăng trưởng mạnh mẽ song vẫn quá nhỏ bé để đạt được hiệu quảsản xuất.
Nhìn vào hình 1 ta có thể thấy rằng vào quy mô thị trường ô tô ViệtNam so với các nước trong Châu Á như Ấn Độ, Trung quốc,Thái Lan…thấp hơn rất nhiều.Trong khi thị trường ô tô Ấn Độ đạt 10triệuxe/năm,Trung Quốc 4.3triệu xe/năm, Thái Lan 0.54 triệu xe/năm,Malaysia 0.48triệu xe/năm, Indonesia 0.38 triệu xe/ năm thì thị trườngViệt Nam chỉ đạt mức 0.043 triệu xe/năm thấp hơn cả so với Phillipines0.06 triệu xe/năm
Giá xe, kích cỡ thị trường và thuế có mối quan hệ qua lại Trongtrường hợp thị trường Việt Nam quá nhỏ bé cộng với thuế cao dẫn đếnhiệu quả thấp và chi phí cao từ đó lại làm cho thị trường tiếp tục nhỏ bé.Trong bối cảnh thị trường quá nhỏ bé như vậy nhưng sức mua củangười tiêu dùng là quá lớn Người tiêu dùng phải xếp hang thậm chí cònphải chen lấn để mua ô tô Trong những năm qua tồn tại thực trạng ngườibán thì ít ( chỉ có 11 thành viên của VAMA) trong khi đó số lượng ngườitiêu dùng có nhu cầu về ô tô lại rất lớn Mặc sức các thành viên VAMAliên tục tăng giá bán ô tô ép giá người tiêu dùng, người tiêu dùng ViệtNam vẫn đua nhau mua xe Vào 11 tháng đầu năm 2004 số lượng xe ô tôcác doanh nghiệp bán ra đạt vào khoảng 23.949 xe Tính cho đến cuối năm
2004 các doanh nghiệp còn không đủ lượng xe mà bán bởi lẽ sức mua củangười tiêu dùng trong nước quá cao Tháng 10 năm 2005 lượng xe bán ra
là 3.367 xe Như vậy ta có thể thấy rằng trong những năm qua mặc dùcông nghiệp ô tô Việt Nam vẫn chỉ dừng lại ở lắp ráp ô tô nhưng với sựgiúp đỡ và bảo hộ từ phía Nhà nước các doanh nghiệp cũng đã có sự tiến