Luyên noi cho hoc sinh trong gi Tâp lam văń ̀ ̣̀ ̣ ơ ̣ I PH N M Đ UẦ Ở Ầ I 1 LÝ DO CH N Đ TÀIỌ Ề M c đích c a b môn Ng Văn trong nhà tr ng là hình thành và phátụ ủ ộ ữ ườ tri n năng l c văn cho h c s[.]
Luyên noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ I. PHẦN MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục đích của bộ mơn Ngữ Văn trong nhà trường là hình thành và phát triển năng lực văn cho học sinh gồm: năng lực cảm thụ năng lực tư duy, năng lực diễn đạt. Các mặt ấy góp phần vào q trình hình thành lên nhân cách cũng như khả năng văn học cho mỗi con người Nhiệm vụ của người thầy giáo dạy văn là giúp cho học sinh biết cảm thụ được cái đẹp một cách tự giác, có ý thức, từ đó bồi dưỡng khả năng tư duy để học tốt mơn Văn cũng như các mơn học khác trong chương trình THCS hiện hành Có thể nói rằng, có cảm thụ tốt, tư duy tốt thì học sinh mới có thể diễn đạt, trình bày tốt bằng Văn học. Ngược lại, nếu học sinh khơng biết diễn đạt tốt, thì cái cảm và cái nghĩ tốt của học sinh cũng khơng cịn có giá trị nữa Như vậy, u cầu diễn đạt đối với học sinh phổ thơng là vơ cùng quan trọng u cầu ấy được cụ thể hố qua các mức độ sau: Trình bày được một cách có trật tự và có hệ thống những ý kiến của Khẳng định được chỗ nào chính, chỗ nào phụ, chỗ yếu, chỗ mạnh của những ý kiến đó Bảo vệ ý kiến của mình bằng cách đánh giá, phân tích so sánh với các ý kiến khác Biết trình bày những hiểu biết của mình bằng những luận điểm, luận cứ chính xác Như vậy, năng lực diễn đạt về thực chất là một loại năng lực tổng hợp bao gồm một lúc huy động tồn bộ các năng lực văn học của học sinh Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ Vì thế, để hình thành và bồi dưỡng năng lực văn học của học sinh THCS, vai trị của việc rèn luyện khả năng diễn đạt là rất quan trọng. Trong chương trình Ngữ văn THCS đã chú ý đến vấn đề này qua các bài thực hành Luyện nói. Đây chính là điều làm tơi trăn trở lâu nay I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm ra một phương pháp giảng dạy khoa học, có hiệu quả nhất, phát huy được tính chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh, đảm bảo “Học sinh làm trung tâm” trong tất cả các giờ học Góp phần phát triển năng lực văn học của học sinh, qua đó giúp các em hình thành và phát triển nhân cách “Ngơn ngữ là thứ của cải vạn năng của con người, nhất là ngơn ngữ nghệ thuật” (GS. TS Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội). Để tăng thêm sức mạnh quần thể xã hội, con người cần có ngơn ngữ để trao đổi và đối phó với mọi bất trắc và giải quyết khó khăn gặp phải. Luyện khả năng diễn đạt tốt cho học sinh trong các giờ luyện nói là đã luyện cho các em cái sức mạnh kỳ diệu ấy để vững vàng trong cuộc sống I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM I.3.1. THỜI GIAN Thời gian để tơi nghiên cứu đề tài là cả q trình giảng dạy ở các năm học song trọng tâm là năm học 2007 2008 khi tơi có suy nghĩ là phải tìm ra cách luyện nói cho học sinh hiệu quả nhất trong các giờ văn I.3.2. ĐỊA ĐIỂM Địa điểm để thực nghiệm đề tài là học sinh các lớp khối 7 trong đó chủ yếu là học sinh 2 lớp 7B1 và 7B2 trường THCS Mạo Khê II Đơng Triều Quảng Ninh ở trong các giờ văn I.4. ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ Cơ sở thực tiễn a) Chương trình Ngữ Văn 7, phân mơn Tập làm văn đặt trọng tâm ở thực hành. Xây dựng qua bài thực hành, thực hành qua nhận biết và thực hành làm văn bản. Chương trình chú trọng phần luyện nói với nhiều hình thức được bố trí rải đều trong cả năm học Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (Tiết 56 tuần 14) Làm thơ lục bát (Tiết 59 60) Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề (Tiết 112 tuần 28) Hoạt động ngữ văn (Tiết 135 + 136 tuần 34) => Tổng số tiết của mơn Ngữ Văn lớp 7 là: 140 riêng phân mơn Tập làm văn chiếm 45 tiết chiếm ( %) trong đó số tiết luyện nói là 7 tiết chiếm ( %) Về mặt thực tiễn II. PHẦN NỘI DUNG II.1. CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN II.1.1. Hệ thống câu hỏi phải hay, rõ nghĩa (hệ thống câu hỏi cảm xúc, cau hỏi tưởng tượng, câu hỏi hiểu biết) II.1.2. Phải thường xun chữa lỗi cho học sinh khi nói (chữa phát âm sai, chữa nói nhỏ, chữa nói sai ngữ pháp, chữa tư thế ngượng nghịu khi nói) II.2. CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. Luyện khả năng phát biểu trong tất cả các giờ Ngữ văn Hệ thống câu hỏi hay là những câu hỏi mang tính liên tục, sát với vấn đề, khêu gợi được sự hứng thú của học sinh, có màu sắc văn học khơi lên ở Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Luyên noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ học sinh những tình cảm, những xúc động thẩm mĩ. Câu hỏi nên có ngơn từ dễ hiểu, nếu cần giáo viên có thể cung cấp những dữ kiện cần thiết để học sinh có thể tìm lời giải đúng Qua nghiên cứu và thực tế dạy học, tơi đã khái qt được một hệ thống câu hỏi giúp học sinh có khả năng trả lời tốt như sau: b) Hệ thống câu hỏi tưởng tượng Loại câu hỏi này giúp học sinh xác nhận sự hình dung của các em dưới tác động của hình tượng văn học * Ví dụ: ? Em hình dung như thế nào về hình ảnh của tên quan phụ mẫu đang ngồi chơi bài trong đình? Hãy tả lại cho các bạn nghe ? Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” dựa vào ý thơ của Đỗ Phủ c) Hệ thống câu hỏi hiểu biết Câu hỏi hiểu biết nội dung tác phẩm Câu hỏi u cầu học sinh kể lại được văn bản truyện, đọc thuộc được văn bản thơ: Ví dụ: Tóm tắt văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hồi? Câu hỏi u cầu lí giải Ví dụ: Vì sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên tác phẩm của mình là “Sống chết mặc bay”? Câu hỏi u cầu phát biểu quan điểm Ví dụ: Nhân vật Phan Bội Châu là người đáng kính, nhân vật Va ren vừa đáng ghét vừa đáng khinh, ý kiến của em thế nào? Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Luyên noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ Câu hỏi hiểu biết hình thức tác phẩm Loại câu hỏi này gợi ý học sinh khám phá các chi tiết nghệ thuật và cấu trúc văn bản Ví dụ: ? Trong lời đối thoại giữa Sùng Bà với Thị Kính, những câu nói nào đáng nhớ? Vì sao? (Quan Âm Thị Kính) ? Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã sử dụng các cách lập luận gì? (Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”) ? Để thể hiện tình bà cháu sâu nặng tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? (Tiếng gà trưa) * Thực tế cho thấy khi giáo viên đặt hệ thống câu hỏi hay, linh hoạt, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với từng kiểu bài, từng bài học thì học sinh sẽ được kích thích phản ứng, trả lời miệng khá lưu lốt d) Muốn rèn luyện kĩ năng nói tốt cho học sinh, phải thường xun chữa lỗi cho học sinh khi nói Trong khi nói, học sinh thường thể hiện nhiều nhược điểm như: nói ngọng, nói nhỏ, nói sai ngữ pháp, nói ngập ngừng, ngượng nghịu. Từ những nhược điểm này, tơi đề ra cách chữa cho các em: a) Chữa phát âm sai (chữa nói ngọng) Học sinh nói ngọng chủ yếu là nhầm lẫn giữa “n” và “l”. Theo tơi, đây là nhược điểm cần chữa nhất. Để chữa phát âm “l n”, tơi đưa ra biện pháp như sau: Bản thân giáo viên khơng được nói ngọng Gây dư luận trong lớp khơng tán thành nói ngọng mà thường xun có ý thức giúp bạn nói ngọng sửa Chỉ dẫn phát âm l n: Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ + Phụ âm “l”: Muốn phát âm đúng phải uốn lưỡi và đặt đầu lưỡi vào mặt bên trong của lợi thuộc hàm trên khi phát âm. Khi phát âm, hơi cũng bị đẩy ra nhanh qua đầu lưỡi mà thoát ra khỏi miệng + Phụ âm “n”: Là phụ âm tắc ở đầu lưỡi, khi phát âm, hơi bật ra ở cả mũi và miệng. Muốn phát âm đúng phải đặt đầu lưỡi vào lợi thuộc hàm trêm cho sát chân răng rồi mới phát âm Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của từ. Ví dụ từ “nàng” và “làng”, khi nào thì viết “n”, khi nào thì viết “l” (Khi chỉ một người con gái, viết “nàng”: Nàng cơng chúa. Khi chỉ một đơn vị hành chính ở nơng thơn, viết “làng”: Làng xóm, làng văn hố ) Phổ biến cho học sinh những bài thơ chữa ngọng l n. Tiết “Chương trình địa phương Rèn luyện chính tả” đã có một hệ thống bài tập luyện chính tả l n rất tốt cho học sinh thực hành chữa nói ngọng b) Chữa lỗi nhỏ: Đối với các em nói nhỏ, tơi thường gây phản ứng trong lớp: Ở dưới các em nghe rõ khơng? Cả lớp trả lời: Khơng ạ Trong trường hợp này, tơi bảo nhỏ em đó hãy nhắc lại. Khi đó, em sẽ phải nói to hơn hẳn Có khi tơi lại hỏi ln em khác Em hãy nhận xét ý kiến của bạn Em đó sẽ khơng nhận xét được vì khơng nghe rõ bạn nói gì. Tơi lại gợi ý cho học sinh kia nói lại cho to hơn Ngồi ra, tơi cịn trực tiếp phân tích cho các em nói nhỏ về tác dụng của việc nói to tát rõ ràng, đó là trình bày để mọi người hiểu mình đã thu lượm được những kiến thức gì. Nếu nói nhỏ thì ý kiến dù hay cũng vơ ích Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ c) Chữa nói sai ngữ pháp: Khi học sinh phát biểu, tơi thường chú ý theo dõi ý kiến của các em. Nếu học sinh nói thiếu chủ ngữ tơi nhắc ngay: Ai? Cái gì? Nếu học sinh nói thiếu vị ngữ, tơi hỏi: Làm sao? Thế nào? Có khi tơi cịn phải thêm vào câu nói của các em những từ ngữ cần thiết để chuyển ý, nối cho mạch lạc và cung cấp những từ cho các em cịn đang lúng túng tìm tịi. Tơi nghĩ rằng khơng bao nên bắt bẻ, vặn vẹo học sinh nói sai ngữ pháp mà phải dùng giọng nói nhỏ nhẹ, tác phong điềm đạm, làm cho học sinh thấy mình được thầy cơ quan tâm giúp đỡ nên có hứng khởi phát biểu Tơi cịn đề ra một số u cầu để giúp các em nói đúng ngữ pháp. Ví dụ: Khi trả lời, học sinh phải nhắc lại câu hỏi xem có nhớ khơng, phải trả lời đúng nội dung câu hỏi, nói năng gẫy gọn, khơng có những từ “rằng, thì, là, mà” trong câu d) Chữa tư thế ngượng nghịu khi nói * Học sinh ngượng nghịu khi nói thường do một số ngun nhân sau: Học sinh khơng hiểu bài, khơng hiểu câu hỏi Học sinh lớn hơn hẳn bạn khác, đứng lâu rất ngại Học sinh khơng quen nói nên sinh ra nhút nhát Học sinh thiếu vốn từ * Phương pháp chữa: Với học sinh khơng hiểu bài, khơng thuộc bài, tơi ghép em đó vào nhóm những em giỏi văn, u cầu em giỏi giúp đỡ bạn chuẩn bị bài, học bài, nghe bạn đọc thuộc bài trước khi đến lớp. Giáo viên sẽ phải đánh giá học sinh giỏi cả ở chỗ phát huy tác dụng trong lớp như vậy Với học sinh lớn, ln phải giữ uy tín cho các em. Khi u cầu các em trả lời, chính giáo viên phải giữ gìn tư thế đàng hồng, đúng mức của người thầy giáo, đồng thời, lời nói cử chỉ phải tạo được niềm vui cho các em Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Luyên noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ Với học sinh nhút nhát, tôi cho các em tham gia nhiều trong hoạt động tập thể để mạnh dạn dần, lưu ý các em khi nói phải biết ngẩng cao đầu, nhìn thẳng, khơng có những động tác thừa làm giảm tác dụng của câu nói và thiếu lịch sự Với học sinh thiếu vốn từ nên lúng túng ngượng nghịu, tơi u cầu các em nắm vững phương pháp tích luỹ vốn từ, lựa chọn từ * Mặt khác, tơi cịn chú trọng cho điểm khi học sinh phát biểu. Tiêu chuẩn cho điểm tơi quy định như sau: Phát biểu nhiều lần trong một tiết, có nhiều ý đúng và gần đúng, cuối giờ cho điểm 8, 9, 10 (tuỳ mức độ ý đúng, ý sai) Cả lớp khơng ai trả lời được, em nào phát biểu đúng, hay, tuỳ mức độ, cho điểm 9 10 Phát biểu đúng, to, rõ, phong thái đàng hồng, lời lẽ lưu lốt, cho điểm 10 Nói lúng túng khơng cho điểm, nhưng phải đứng dậy nghe bạn khác phát biểu rồi nhắc lại Chính cách cho điểm này đã khuyến khích học sinh thi đua phát biểu rất tốt II.2.2. LUYỆN NĨI KỸ NĂNG NĨI TRONG CÁC GIỜ LUYỆN NĨI CỦA PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Luyện nói là hoạt động phát ngơn trực tiếp, địi hỏi người nghe phải nghe trực tiếp. Một người nói thì người khác phải nghe. Vậy, làm thế nào để nhiều học sinh có cơ hội được luyện nói và nhiều học sinh được nghe? Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu, tơi rút ra phương pháp như sau: II.2.2.1 . u cầu học sinh chuẩn bị bài ở nhà chu đáo Các bài luyện nói của phân mơn Tập làm văn được cấu trúc hai phần chính: Phần 1: Chuẩn bị. Phần II: Luyện nói trên lớp. Sách giáo khoa đã nêu những việc làm cụ thể mà học sinh cần chuẩn bị. Giáo viên xác định cho học Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ sinh thấy rõ việc chuẩn bị bài là hết sức cần thiết. Chuẩn bị một bài luyện nói phải thực hiện các thao tác sau: Đọc kỹ các yêu cầu của sách giáo khoa: Yêu cầu về thể loại, về nội dung, phương pháp của các đề bài. Đọc kỹ bài tham khảo (nếu có) để có thêm những định hướng cho bài làm. Giáo viên phải rèn cho học sinh đọc với ý thức trách nhiệm cao, đọc để nắm được yêu cầu phát hiện ra các ý trọng tâm. Nếu khúc mắc chỗ nào, cần phải đọc lại lý thuyết, hỏi thầy cơ, bạn bè để tìm ra cách giải quyết ngay Sau khi đã nắm chắc, hiểu kĩ các u cầu của đề cần phải chuẩn bị, học sinh tiến hành thực hiện các u cầu đó * Ví dụ 1: Bài “Luyện nói văn biểu cảm, sự vật, con người (Tiết 40 tuần 10) SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 Trang 129. Phần chuẩn bị có u cầu: Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo một trong các đề bài sau và kể theo dàn bài: 1. Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những “người lái đị” đưa thế hệ trẻ “cập bến tương lai” 2. Cảm nghĩ về tình bạn 3. Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày 4. Cảm nghĩ về một món q mà em đã được nhận thời thơ ấu Với phần chuẩn bị như trên, để luyện tập được tập trung, giáo viên có thể chỉ định một trong bốn đề để học sinh lập dàn bài trước ở nhà. Việc lập dàn bài địi hỏi học sinh phải có kỹ năng đã được rèn luyện từ những tiết trứơc (cách lập ý, dàn ý) * Ví dụ 2: Bài “Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học” (Tiết 56 Văn 7 Tập 1 Trang 154) Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Luyên noi cho hoc sinh trong gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam văn ̀ ̣ ̀ 10 Bài này yêu cầu học sinh phải chuẩn bị: phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh (Bài Cảnh khuya hay bài Rằm tháng giêng) Giáo viên nêu hướng dẫn học sinh chuẩn bị các yêu cầu nhà theo gợi ý của sách giáo khoa. Điều quan trọng và giáo viên dành nhiều thời gian nhất đó là: gợi ý chuẩn bị đoạn văn nói. Giáo viên hướng dẫn cụ thể những cách mở bài, thân bài và kết bài sao cho khi nói, các chi tiết liền mạch, thống nhất, thể hiện được cảm xúc đối với tác phẩm. Nên phát huy khả năng nói rõ ràng, mạch lạc, giọng nói có cảm xúc, tự nhiên II.2.2.2 . Tiến trình lên lớp a) Hoạt động 1: Hướng dẫn chung Giáo viên nêu vai trị, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói (nếu là tiết luyện nói đầu tiên trong chương trình). Giáo viên có thể gọi một học sinh nói về một vấn đề đơn giản để từ đó nhận xét kỹ năng nói của các em Giáo viên nêu u cầu của giờ học, chú ý những quy định của việc luyện nói: khơng nói dài dịng, văn hoa cầu kỳ, mà nên nói gọn rõ, mạch lạc theo dàn ý đã chuẩn bị (khơng viết thành văn) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( các tổ, nhóm báo cáo kết quả kiểm tra) b) Hoạt động 2: Bổ sung hồn chỉnh sự chuẩn bị của học sinh Nếu là luyện nói phát biểu cảm nghĩ về: sự vật, con người, về tác phẩm văn học đã có định hướng trước về đề bài thì giáo viên u cầu 1 > 2 học sinh 2 tổ nộp dàn bài sơ lược đưa lên máy chiếu để cả lớp quan sát. Sau đó gọi học sinh phát biểu đánh giá, bổ sung. Giáo viên gợi ý hồn chỉnh dàn bài Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II ... thầy giáo, đồng thời, lời nói cử chỉ phải tạo được niềm vui? ?cho? ?các em Từ Thị Hiền – Trường THCS Mạo Khê II Lun noi? ?cho? ?hoc? ?sinh? ?trong? ?gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam? ?văn ̀ ̣ ̀ Với học? ?sinh? ?nhút nhát, tơi? ?cho? ?các em tham gia nhiều? ?trong? ?hoạt động ... học song trọng tâm là năm học 2007 2008 khi tơi có suy nghĩ là phải tìm ra cách luyện nói? ?cho? ?học? ?sinh? ?hiệu quả nhất? ?trong? ?các giờ? ?văn I.3.2. ĐỊA ĐIỂM Địa điểm để thực nghiệm đề tài là học? ?sinh? ?các lớp khối 7? ?trong? ?đó chủ yếu là học? ?sinh? ?2 lớp 7B1 và 7B2 trường THCS Mạo Khê II Đơng Triều ... Lun noi? ?cho? ?hoc? ?sinh? ?trong? ?gi ̣ ́ ̣ ơ Tâp lam? ?văn ̀ ̣ ̀ Câu hỏi hiểu biết hình thức tác phẩm Loại câu hỏi này gợi ý học? ?sinh? ?khám phá các chi tiết nghệ thuật và cấu trúc? ?văn? ?bản Ví dụ: ?? ?Trong? ?lời đối thoại giữa Sùng Bà với Thị Kính, những câu nói nào