1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình hợp đồng gia công

18 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 682,43 KB

Nội dung

Khái niệm hợp đồng gia công Theo Điều 518 Bộ luật dân sự 2005: “ Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo y

Trang 1

LUẬT THƯƠNG MẠI 2

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 06

ThS NGUYỄN VĂN KHOA

Trang 2

ĐỀ TÀI

HỢP ĐỒNG GIA CÔNG

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM

1 Trần Định

2 Nguyễn Hiếu Mỹ Tiên

3 Trần Nguyễn Nhật Oanh

4 Trần Thị Thanh Tùng

5 Võ Thị Mộng Điệp

6 Nguyễn Thụy Thùy Trang

7 Trương Tuyết Nga

Trang 4

om

Company Logo

GAME SHOW

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quốc gia.

04/13/12www.themegallery.c

om

Company Logo 5

Trang 6

Khái niệm hợp đồng gia công

Theo Điều 518 Bộ luật dân sự 2005:

“ Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên giao gia công, còn bên giao gia công nhận sản

phẩm và trả tiền công”

Trang 7

Đặc điểm của Hợp đồng gia công

phải thực hiện các hành vi pháp lý theo yêu cầu của bên

giao gia công, bên giao gia công có nghĩa vụ tiếp nhận sản

phẩm hoàn thành và trả tiền công cho bên gia công.

công phải trả tiền công cho bên gia công khi bên gia công

đã thực hiện xong sản phẩm như mẫu đã thỏa thuận

Trang 8

Quyền và nghĩa vụ các bên:

Quyền và nghĩa vụ của bên giao gia công (Điều 549, 550 Bộ luật

dân sự 2005)

Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công (Điều 551, 552 BLDS

2005)

Trách nhiệm chịu rủi ro trong hợp đồng gia công ( Điều 553 BLDS

2005)

Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công:( Điều 555 BLDS 2005)

Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng gia công:( Điều 556

BLDS 2005)

Trà tiền công: (Điều 557 BLDS 2005)

Trang 9

So sánh Hợp đồng gia công với hợp đồng dịch vụ

Giống nhau:

 Căn cứ vào đối tượng của hợp đồng thì hợp đồng gia công và

hợp đồng dịch vụ đều là hợp đồng dân sự.

 Bên nhận gia công và bên cung ứng dịch vụ đều nhận được tiền thù lao sau khi đã thực hiện Hợp đồng.

04/13/12www.themegallery.c

om

Company Logo 9

Trang 10

So sánh Hợp đồng gia công với hợp đồng dịch vụ

Khác nhau:

Tiêu chí HĐ gia công HĐ dịch vụ

Đối tượng

giao dịch

Là vật được xác định trước theo mẫu, theo tiêu chuẩn nhất định Là hàng hóa vật chất.

Là công việc có thể thực hiện được, không

bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội (Đ519 BLDS) – là loại hàng hóa phi vật chất.

Chuyển giao

Hợp đồng kết thúc khi bên nhận gia công bàn giao sản phẩm cho bên giao gia công

và bên đặt gia công hoàn thành nghĩa vụ thanh toán phí gia công

Hợp đồng kết thúc khi bên thuê thỏa mãn công việc bên cung ứng thực hiện.

Giá cả

Tiền công có thể trả một lần hoặc định

kỳ Nếu bên giao gia công chậm trả tiền công thì phải trả đối với số tiền chậm trả theo lãi suất cơ bản do NHNN quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toán.

Là hợp đồng có đền bù, tiền thuê dịch vụ được đánh giá trên công sức, tài sản bên cung ứng dịch vụ bỏ ra để hoàn thành công việc theo thỏa thuận.

Mục đích của

hợp đồng

Kết quả công việc được thực hiện thể hiện dưới dạng các sản phẩm vật chất

Kết quả công việc sau khi thực hiện không thể hiện dười dạng hiện vật.

Trang 11

Phân biệt giữa gia công trong giao dịch dân sự và gia công

trong thương mại:

Nội dung Gia công trong giao dịch dân sự Gia công trong giao dịch thương mại.

Hình thức giao

dịch.

- Là giao dịch dân sự chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự 33/2005/QH11.

- Là giao dịch thương mại sự chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại 36/2005/QH11.

Hợp đồng gia

công

- Là Hợp đồng dân sự (Điều 388 – BLDS 2005)

- Có thể được giao kết bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể theo quy định.

- Là Hợp đồng gia công thương mại (điều 178-Luật thương mại 2005)

- Phải được lập thành văn bản hoặc hình thức pháp lý tương đương.

Quyền của bên

giao gia công.

- Có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bên nhận gia công vi phạm nghiêm trọng hợp đồng.

- Chỉ kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công sau khi sản phẩm đã hoàn thành.

- Không có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bên nhận gia công vi phạm hợp đồng Nếu xảy ra tranh chấp

xử lý bằng các chế tài trong thương mại.

- Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công.

Nghĩa vụ của bên

giaogia công.

- Bắt buộc phải cung cấp nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng, thời hạn và địa điểm cho bên nhận gia công trừ trường hợp có thỏa thuận khác, cung cấp các giấy tờ cần thiết đến việc gia công.

- Trả tiền công theo đúng thỏa thuận.

- Có thể giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu gia công theo đúng hợp đồng gia công hoặc giao tiền để mua vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng và mức giá thỏa thuận.

- Thù lao gia công có thể là bằng tiền hoặc bằng sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị dùng để gia công.

Quyền của bên

nhận gia công

- Có thể từ chối sự hướng dẫn không hợp lý của bên đặt gia công, nếu thấy sự chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất lượng sản phẩm, nhưng phải báo ngay cho bên đặt gia công.

- Phải tuân theo sự hướng dẩn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng.

Trang 12

Trách nhiệm rủi ro trong hợp đồng gia công

Lý do nghiên cứu trách nhiệm chịu rủi ro trong hợp đồng gia công ?

Trong hợp đồng gia công việc phân định rõ quyền và nghĩa vụ các bên tham gia là vô cùng quan trọng Việc một bên không

thực hiện nghĩa vụ của mình thì sẽ mang đến rủi ro cho phía

đối tác Do đó nghiên cứu trách nhiệm chịu rủi ro trong hợp

đồng gia công là một trong những tiền đề quan trọng để có thể hiểu rõ hơn trách nhiệm được phân định giữa các bên.

Trang 13

Căn cứ pháp lý :

 Điều 551 BLDS 2005-Nghĩa vụ của bên nhận gia công → kiểm tra nguyên vật liệu, thông báo các chỉ dẫn không hợp lý

 Điều 549 BLDS 2005- Nghĩa vụ của bên giao gia công

 Điều 170 BLDS 2005-Căn cứ xác lập quyền sỡ hữu

 Điều 553 BLDS 2005- Trách nhiệm chịu rủi ro → trường hợp bên đặt gia công chậm tiếp nhận sản phẩm nếu có rủi ro xảy ra trong quá trình chậm tiếp nhận thì bên đặt gia công phải chịu trách nhiệm

và ngược lại.

 Điều 554 BLDS 2005- Giao nhận sản phẩm gia công

 Điều 555 BLDS 2005- Chậm giao, chậm nhận sản phẩm gia công

 Điều 552 BLDS 2005- Quyền của bên nhận gia công → bên nhận gia công có vai trò tương đối chủ động khi thực hiện công việc của mình.

 Điều 557 BLDS 2005- Trả tiền công → Nếu bên giao gia công chậm trả tiền công thì phải trả lãi đối với số tiền chậm trả

Trang 14

04//13 13//12 12www.themegallery.c www.themegallery.c

om

Company Logo

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Trong đơn khởi kiện ngày 22/02/2006 và các lời trình bày tiếp theo của nguyên đơn là

bà Nguyễn Thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An thì vào ngày 15/04/2005 nguyên đơn và bị đơn là Công ty TNHH cơ khí khuôn mẫu Bách khoa N.V.C ký hợp đồng kinh tế không

số về việc thiết kế, chế tạo khuôn quạt, tổng giá trị thanh toán là 176 triệu đồng với thời gian thực hiện là 02 tháng, cộng trừ 15 ngày Quá trình thực hiện hợp đồng, nguyên đơn

đã giao cho bị đơn nhận 50 triệu đồng, tuy nhiên, phía bị đơn không thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng vì đã không giao hàng đúng hạn Sau đó, bị đơn yêu cầu kéo dài thời hạn hợp đồng thêm 15 ngày nữa và nếu không thực hiện được thì sẽ bồi thường

50 triệu đồng, tiếp theo đó, bị đơn thường xuyên yêu cầu gia hạn hợp đồng nên nguyên đơn đã có đơn yêu cầu UBND Phường kết quả giải quyết nguyên đơn đồng ý cho gia hạn hợp đồng đến 30/12/2005, tuy nhiên, đến nay bị đơn vẫn không thực hiện đúng thỏa thuận trong hợp đồng Nay do bị đơn vi phạm nghĩa vụ không giao hàng, gây thiệt hại đến quyền lợi của nguyên đơn nên yêu cầu Tòa buộc bị đơn hoàn trả số tiền cọc đã giao là 50 triệu đồng và tiền lãi tính từ ngày 01/8/2005 đến nay ngay sau khi bản án hoặcquyết định của Toà có hiệu lực pháp luật Đối với yêu cầu của bị đơn đề nghị nguyên đơn nhận toàn bộ các sản phẩm đã ra làm ra trong hợp đồng với trị giá là 41 triệu đồng vì điều khoản này không thỏa thuận trong hợp đồng

Trang 15

om

Company Logo

Tại văn bản tự khai ngày 14/11/2006, ngày 07/6/2007 và trình bày tiếp theo trong biên bản hoà giải của bị đơn là Công ty TNHH cơ khí khuôn mẫu Bách Khoa N.V.C

có ông Ngô văn Chương làm Giám đốc – đại diện trước pháp luật xác nhận có ký hợp đồng kinh tế ngày 15/4/2005 và nhận của nguyên đơn 2 đợt tiền, tổng cộng là

50 triệu đồng Sau khi ký hợp đồng, bị đơn đã tiến hành làm các khuôn mẫu theo yêu cầu của nguyên đơn nhưng khi thực hiện xong thì không được chấp nhận vì nguyên đơn thay đổi chỉnh sửa thiết kế liên tục, vì vậy, việc giao hàng chậm là do lỗi của nguyên đơn vì có thay đổi thiết kế ở phần thân quạt, đồng thời, nguyên đơn cũng không giao tiếp đợt tiền tiếp theo như đã thỏa thuận trong hợp đồng nên bị đơn chỉ hoàn thành các công việc như sản xuất ra ống nhún, vòng tròn lớn, vòng tròn nhỏ, mặt nạ PS, vành xi măng, yếm thân, jiont PVC chữ thập, vành tròn 4 rãnh trượt, thành tiền là 41 triệu đồng, còn các sản phẩm khác chưa thực hiện được Do

đó, không đồng ý hoàn trả lại 50 triệu đồng tiền đặt cọc Mặt khác, bị đơn yêu cầu nguyên đơn phải nhận toàn bộ các sản phẩm đã thực hiện xong như trên và thanh toán tiền này cho bị đơn

Trang 16

om

Company Logo

HƯỚNG GIẢI QUYẾT

 Chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn : Công ty TNHH Cơ khí khuôn mẫu Bách khoa N.V.C có trách nhiệm hoàn trả cho bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An số tiền tạm ứng đợt 1 phát sinh từ hợp đồng kinh tế không số ngày 15/4/2005 là 50 triệu đồng

 Bác yêu cầu phản tố của Công ty TNHH Cơ khí khuôn mẫu Bách khoa N.V.C về việc buộc bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An phải nhận các sản phẩm đã thực hiện xong và thanh toán số tiền 41 triệu đồng

Trang 17

THẢO LUẬN

Trang 18

Click to edit company slogan

Ngày đăng: 29/03/2014, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w