1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận luật cạnh tranh

5 71 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 36,58 KB
File đính kèm luận luật cạnh tranh.rar (33 KB)

Nội dung

2 Phân tích quá trình ra đời của Luật cạnh tranh và ảnh hưởng của nó đến tính lưỡng tính của Luật Cạnh tranh Phân tích quá trình ra đời của Luật cạnh tranh và ảnh hưởng của nó đến tính lưỡng tính của Luật Cạnh tranh

1 "Phân tích quá trình đời của Luật cạnh tranh và ảnh hưởng của nó đến tính lưỡng tính của Luật Cạnh tranh" PHẦN BÀI LÀM Theo từ điển kinh doanh Anh xuất năm 1992, “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài ngun loại khách hàng phía mình” Cạnh tranh chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường, quy luật tất yếu kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế xã hội Tuy nhiên, lịch sử phát triển, có thời kỳ mà nguyên tắc tự cạnh tranh tôn trọng cách tuyệt đối dẫn đến khủng hoảng kinh tế kéo dài thị trường tự do, lợi ích cạnh tranh mang lại không vận dụng cách tối đa mà ngược lại bị thành phần xấu lợi dụng “tự do” để gây phương hại đến kinh tế Chính lẽ trên, pháp luật cạnh tranh đời tất yếu khách quan, cần có can thiệp điều tiết Nhà nước môi trường cạnh tranh để ngăn cản hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phát triển kinh tế Bài luận nghiên cứu “Phân tích q trình đời của Ḷt cạnh tranh ảnh hưởng của nó đến tính lưỡng tính của Luật Cạnh tranh” Khác với đời hầu hết ngành luật khác, luật cạnh tranh đời muộn Trên giới, pháp luật cạnh tranh thời kỳ đầu sơ khai, tồn chủ yếu dạng án lệ Tòa án Các nguyên tắc dân luật sở quan trọng để nước trì trât tự cạnh tranh tảng sở án lệ Tại Pháp, trách nhiệm phát sinh cho thương nhân cạnh tranh án lệ nước xem loại hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng theo quy định Điều 1382, 1383 Bộ luật dân Pháp Ở Italia, Điều 1151, 1152 Bộ luật dân Italia 1865 quy định nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm người thực hành vi không lành mạnh án lệ nước áp dụng để giải trách nhiệm phát sinh cạnh tranh Tuy nhiên, nguyên tắc bộc lộ hạn chế định, khơng thể hồn tồn đáp ứng việc giải vấn đề cạnh tranh với phát triển thị trường, Khi đó, để hồn tồn ngăn cấm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, hầu hết Nhà nước có kinh tế thị trường tiến hành ban hành văn quy phạm pháp luật cạnh tranh Pháp ban hành số văn pháp luật đơn hành với quy định mạng tính nguyên tắc Bộ luật dân 1804 tạo thành chế định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Italia quy định cạnh tranh không lành mạnh cụ thể, chi tiết rõ ràng Bộ luật dân 1872 Đến cuối kỷ XIX, pháp luật cạnh tranh có thay đổi xuất hiện tượng độc quyền Cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối kỷ XIX hình thành hàng loạt cơng ty tập đồn lớn gây tượng hạ giá nhiều loại hàng hóa, dịch vụ dẫn đến nguy phá sản nhiều công ty Để cứu vãn tình hình đó, cơng ty thỏa thuận với nhằm ổn định tăng giá hàng hóa, dịch vụ,…gây ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Trước sức ép đó, bang Hoa Kỳ ban hành đạo luật Trust Đầu tiên bang Alahama (1883), tiếp Dự luật chống độc quyền (Luật Sherman) bang Ohio (1890),… Luật Sherman coi viên gạch hệ thống pháp luật chống độc quyền Hoa Kỳ loài người, song thực tế, đến năm 1897 đạo luật sử dụng với chức ngăn chặn cấm đoán thỏa thuận ngầm giá thay sử dụng cơng cụ pháp lý chống lại đình cơng cơng nhân trước Sự đời Luật Sherman đánh dấu bước phát triển mạnh pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh quy định cạnh tranh không lành mạnh, chế định chống hạn chế cạnh tranh, kiểm sốt độc quyền cịn có quy định đánh dấu can thiệp, giành quyền quản lý Nhà nước vai trò quản lý thị trường, điều tiết cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh ngày hoàn thiện chế định pháp luật kinh tế với 113 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh kiểm sốt độc quyền tính đến năm 2007 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đời muộn so với nước khác giới so với ngành luật khác Việt Nam Pháp luật cạnh tranh Việt Nam chia thành hai giai đoạn: trước năm 2004 sau năm 2004 3 Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, thực sách đổi kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ hình thành nên tồn cạnh tranh Thời kỳ đầu, chưa có văn pháp luật riêng biệt điều chỉnh hoạt động cạnh tranh quy định liên quan đến cạnh tranh hình thành nằm rải rác nhiều văn luật khác Hiến pháp 1992 quy định số vấn đề mang tính nguyên tắc Điều 151, 222, 233, 284,575, 586 Bộ luật dân 1995 quy định nguyên tắc giao dịch dân sự, sở pháp lí quan trọng cho phát triển quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, quy định pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh nguyên tắc Điều 47, 78, 89, 910, 39511 chế tài cho chủ thể kinh doanh gây thiệt hại cho người khác trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Điều 609 12 Luật thương mại 1997 quy định số nguyên tắc cạnh tranh trọng hoạt động thương mại khoản 113, 214 Điều khoản 115, 216, 317 Điều Ngoài ra, pháp luật quy định lĩnh vực cụ thể văn luật khác lĩnh vực quảng cáo: Luật thương mại năm 1997, Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, Pháp lệnh chất lượng hàng hoá năm 2000, Pháp lệnh quảng cáo năm 2001; lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Nghị định số 45/1998/NĐ-CP Nghị định số 12/1999/NĐ-CP; lĩnh vực đấu thầu: Luật thương mại năm 1997 Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị Khẳng định tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường Ghi nhận quyền bình đẳng trước pháp luật chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu vốn tài sản hợp pháp cá nhân tổ chức Bảo vệ quyền lợi đáng cho nhà sản xuất người tiêu dùng Ghi nhận nguyên tắc tự kinh doanh Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu vốn tài sản hợp pháp cá nhân tổ chức Nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Nguyên tắc bình đẳng 10 Nguyên tắc trung thực, thiện chí 11 Các nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, họp tác, trung thực thẳng 12 Chấm dứt hành vi vi phạm, xin lồi, cải cơng khai 13 Thương nhân cạnh tranh hợp pháp hoạt động thương mại 14 Các hành vi cạnh tranh gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích đối thủ lợi ích người tiêu dùng bị cấm 15 Thương nhân có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực hàng hố, dịch vụ mà cung ứng; phải đảm bảo tính hợp pháp hàng hố bán 16 Thương nhân có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực hàng hoá, dịch vụ mà cung ứng; phải đảm bảo tính hợp pháp hàng hoá bán 17 Các hành vi cạnh tranh gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích đối thủ lợi ích người tiêu dùng bị cấm định Chính phủ số 88/1999/NĐ-CP; việc kiểm soát giá hàng hoá, dịch vụ: Nghị định 137/HĐBT 1992, Nghị định số 22/2000/NĐ-CP…Bên cạnh đó, vào thời gian này, Nhà nước cịn ban hành số quy phạm pháp luật hành số quy phạm pháp luật hình xử lí hành vi làm giả, buôn bán hàng giả, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, quảng cáo gian dối Năm 2004, Luật cạnh tranh thức đời điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, sau 10 năm thực thi, Luật cạnh tranh năm 2004 bộc lộ nhiều bất cập, chưa có hiệu để kiểm soát hành vi gây phản cạnh tranh thị trường điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới Luật cạnh tranh thứ hai đời năm 2018, Luật có mở rộng hơn, khắc phục đáng kể hạn chế mà Luật cạnh tranh 2004 giải mở rộng với hành vi xảy bên lãnh thổ Việt Nam mà hậu gây tác động đến cạnh tranh thị trường Việt Nam… Tại nói Luật cạnh tranh có tính lưỡng tính? Bởi Luật cạnh tranh vừa mang đặc điểm luật công vừa mang đặc điểm luật tư, vừa luật nội dung, vừa luật hình thức Luật cạnh tranh điều chỉnh chế tài luật công (hình sự, hành chính) luật tư (dân sự) Khác với ngành luật khác, hình sự: Bộ luật hình quy định hững hành vi bị cấm, tội phạm hình phạt (luật nội dung), Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự thủ tục khởi tố, truy tố, xét xử, điều tra…(luật hình thức)… Luật cạnh tranh vừa quy định hành vi bị cấm chủ thể kinh doanh thị trường, hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi vi phạm qui định tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạng (luật nội dung) vừa quy định trình tự thủ tục xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi vi phạm qui định tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh (luật hình thức); Luật cạnh tranh dùng để giải Luật cạnh tranh mang tính lưỡng tính ngày chịu phần tác động từ trình đời Luật cạnh tranh Như phân tích trên, vào kỷ XVII, XVIII mà kinh tế tư chủ nghĩa xuất để phục vụ cho sản xuất so với sản xuất phong kiến cũ, nhiều học thuyết kinh tế xuất để hỗ trợ cho kinh tế tư chủ nghĩa Trong đó, đặc biệt xuất trường phái kinh tế học cổ điển với thuyết bàn tay vơ hình, “nhà nước không can thiệp vào kinh tế mà để nó tự điều chỉnh, nhà nước không cần ban hành pháp luật điều chỉnh kinh tế, lẽ đó mà thời kỳ không có luật cạnh tranh” – thời kỳ tự cạnh tranh tôn trọng tuyệt đối Tuy nhiên, đến kỷ XIX, Pháp, có tượng thương nhân xâm phạm lẫn gây tác động, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thương nhân khác, gây thiệt hại cho Vào lúc này, quan nhà nước có thẩm quyền Pháp áp dụng Bộ luật dân để xử lý thương nhân có hành vi gây thiệt hại bồi thường thiệt hại mà ngày gọi bồi thường thiệt hại hợp đồng dân Thông qua án lệ ấy, thời kỳ chưa có luật cạnh tranh để điều chỉnh có áp dụng quy định luật dân sự, chế tài dân để xử lý vi phạm cạnh tranh Đây dấu ấn lịch sử thể mang đặc điểm luật tư Luật cạnh tranh Cho đến 1890 cuối kỷ XIX Mỹ, tượng độc quyền, chiếm đoạt thị trường, tăng giá sản phẩm gây ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Lúc đây, dự thảo luật Sherman chống độc quyền đời Luật Sherman điều chỉnh quy định chế tài hình để xử lý doanh nghiệp có hành vi canh tranh gây phương hại đến lợi ích kinh tế, xã hội Đây dấu ấn đanh dấu đặc điểm luật cơng luật cạnh tranh Luật Sherman sau 3, lần tu sửa ngày luật mở rộng phạm vi điều chỉnh, điều chỉnh hành vi mua bán, sáp nhập kiểm soát độc quyền Luật cạnh tranh có chuyển hóa từ mang đặc điểm luật tư thành mang đặc điểm luật cơng Tính chất thể rõ Luật cạnh tranh Việt Nam: chế tài bồi thường thiệt hại, xử phạt vi phạm hành chế tài hình Điều 217 Bộ luật hình 2015 xử lý vi phạm cạnh tranh Quá trình đời Luật cạnh tranh gồm nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau: giai đoạn sử dụng nguyên tắc nguồn án lệ chủ yếu để điều chỉnh đến giai đoạn đời luật chống độc quyền, bước ngoặt trình hình thành Luật cạnh tranh đến hồn thiện pháp luật cạnh tranh ngày Song song với giai đoạn cho thấy ảnh hưởng định trình đời đến tình lưỡng tính Luật cạnh tranh ... đến cạnh tranh thị trường Việt Nam… Tại nói Luật cạnh tranh có tính lưỡng tính? Bởi Luật cạnh tranh vừa mang đặc điểm luật công vừa mang đặc điểm luật tư, vừa luật nội dung, vừa luật hình thức Luật. .. kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh (luật hình thức); Luật cạnh tranh dùng để giải Luật cạnh tranh mang tính lưỡng tính ngày chịu phần tác động từ trình đời Luật cạnh tranh Như phân tích... tiết cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh ngày hoàn thiện chế định pháp luật kinh tế với 113 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh kiểm sốt độc quyền tính đến năm 2007 Pháp luật cạnh

Ngày đăng: 21/02/2023, 05:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w