so sánh điểm GIỐNG và KHÁC nhau giữa (a) Bồi thường thiệt hại trong trường hợp hợp đồng vô hiệu (cơ sở pháp lý Khoản 4, Điều 131 của Bộ Luật Dân sự số 912015QH13 (gọi tắt là “BLDS 2015”); (b)Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng (cơ sở pháp lý: Điều 360, 361, 362, 363, và 419 của BLDS 2015; Điều 302, 303, 304 và 305 của Luật thương mại số 362005QH11).
ĐỀ TÀI: so sánh điểm GIỐNG KHÁC giữa: (a) Bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu (cơ sở pháp lý: Khoản 4, Điều 131 Bộ Luật Dân số 91/2015/QH13 (gọi tắt “BLDS 2015”); (b) Bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (cơ sở pháp lý: Điều 360, 361, 362, 363, 419 BLDS 2015; Điều 302, 303, 304 305 Luật thương mại số 36/2005/QH11) BÀI LÀM Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời với hệ thống pháp luật với Hiến pháp văn pháp luật có giá trị pháp lý cao Bộ luật, Luật, văn luật Nghị định, Nghị quyết, Thông tư….Pháp luật công cụ kiểm soát quyền lức Nhà nước, để Nhà nước tổ chức quản lý mặt đời sống kinh tế xã hội, phương tiện để chủ thể tiến hành hoạt động có tuân thủ pháp luật Trong đời sống nay, điều luật quy định hợp đồng chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật nước ta với mục đích đặc trưng nhằm bảo vệ quyền tự ý chí bên khn khổ pháp luật Hợp đồng tồn nhiều khía cạnh, lĩnh vực đời sống xã hội, dù có mục đích kinh doanh hợp đồng kinh tế (hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ…) hay nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thơng thường, mục đích khác hợp đồng dân mang tính xã hội (hợp đồng tặng cho, di chúc…) Song song đó, điều khoản biện pháp khắc phục hay hậu pháp lý có thiệt hại xảy hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay hợp đồng vô hiệu quan trọng cần thiết bên tham gia hợp đồng Việc quy định điều khoản thực cần ngăn ngừa hành vi vi phạm xảy ra, bảo vệ lợi ích bên tham gia hợp đồng, đồng thời nâng cao trách nhiệm bên Vấn đề bồi thường thiệt hại mà quan tâm Làm để bồi thường thiệt hại? Liệu bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có khác khơng? Hay có tương tự với khơng? Bước đầu vào tìm hiểu vấn đề trên, ta dễ dàng nhận thấy có khác biệt nguồn luật Nếu bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu nêu quy định Bộ luật dân năm 2015, với bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng lại quy định Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 Trường hợp hợp đồng vô hiệu, vấn đề bồi thường thiệt hại quy định câu Khoản 4, Điều 131 Bộ luật dân năm 2015: “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Trong đó, vấn đề bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng lại quy định hàng loạt Điều 360, 361, 362, 363 419 Bộ luật dân năm 2015 với Điều 302, 303, 304 305 Luật thương mại năm 2005 Vấn đề bồi thường thiệt hại phát sinh nào? Có khác biệt áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hai trường hợp: bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không? Đầu tiên để xét đến áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại điều hiển nhiên phải có quan hệ hợp đồng Có quan hệ hợp đồng tiếp tục xét đến bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Căn vào Khoản 4, Điều 131 Bộ luật dân năm 2015: “Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Dễ dàng nhận thấy, trường hợp hợp đồng vô hiệu, vấn đề bồi thường thiệt hại đặt có thiệt hại xảy hợp đồng vơ hiệu bên có lỗi làm hợp đồng bị tuyên vô hiệu mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Tức là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vô hiệu phát sinh có thiệt hại xảy hợp đồng vô hiệu lỗi bên liên quan đến thiệt hại phát sinh Hay hiểu hợp đồng vơ hiệu có xảy thiệt hại thiệt hại khơng có yếu tố lỗi bên hợp đồng khơng phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Yếu tố lỗi có vai trị quan trọng trường hợp hợp đồng vơ hiệu Tuy nhiên, vào Điều 303 Luật thượng mại năm 2005 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại.” Vậy trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh thõa mãn đủ điều kiện sau: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự, có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với thiệt hại xảy Yếu tố lỗi trường hợp điều cân nhắc đên để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một khác biệt hành vi gây thiệt hại, trường hợp hợp đồng vô hiệu hành vi khiến cho hợp đồng vô hiệu, cịn với trường hợp vi phạm nghĩa vụ hành vi gây thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ Từ đó, dễ dàng nhận thấy có khác biệt định áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hai trường hợp Nếu bên trường hợp hợp đồng vô hiệu, yếu tố lỗi điều kiện bắt buộc để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngược lại bên trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, yếu tố lỗi không cân nhắc đến Yếu tố hành vi gây thiệt hại đánh dấu khác biệt áp dụng 3 Trường hợp hợp đồng vô hiệu loại bồi thường thiệt hại không quy định cụ thể luật Tuy nhiên theo quy định Bộ luật dân năm 2015, loại bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thiệt hại bồi thường phải thiệt hại thực tế trực tiếp Do vậy, áp dụng pháp luật sở tương tự, bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu thiệt hại thực tế trực tiếp Đây xem điểm tương đồng loại thiệt hại bồi thường trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thiệt hại thực tế trực tiếp thiệt hại phải có thực, tồn tại, xác định thời điểm bồi thường thiệt hại mà có mối quan hệ trực tiếp với hành vi vi phạm làm cho hợp đồng vô hiệu hay vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại Như phân tích, Bộ luật dân năm 2015 không quy định loại thiệt hại thức tế trực tiếp trường hợp hợp đồng vi phạm mà quy định loại thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, Nghị 01/2003 Nghị 02/2004 có quy định loại thiệt hại thực tế trực tiếp hai loại hợp đồng bị vô hiệu: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp đồng mua bán nhà Tuy Nghị khơng cịn hiệu lực song thực tế tinh thần quy định Nghị tiếp tục áp dụng thực tế Cụ thể, loại thiệt hại thực tế trực tiếp hai loại hợp đồng bị vô hiệu gồm: (i)khoản chênh lệch giá trị tài sản thời điểm xét xử sơ thẩm so với giá trị thỏa thuận ban đầu, (ii)khoản tiền mà bên bán phải bỏ để khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản hoàn trả lại (iii)khoản tiền mà bên mua đầu tư để cải tạo làm tăng giá trị tài sản so với giá trị ban đầu Dựa sở tượng tự, quy định cách tính thiệt hại thực tế trực tiếp áp dụng giao dịch mua bán loại tài sản vơ hình hữu hình khác nhiên cần xem xét trường hợp cụ thể Thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần quy định Điều 361 Bộ luật dân năm 2015: “1 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể.” Thiệt hại vật chất thiệt hại trực tiếp phải loại thiệt hại thực tế trực tiếp , phải phát sinh nguyên nhân trực tiếp vi phạm bên vi phạm Trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, thiệt hại thực tế trực tiếp bao gồm: (i)tổn thất tài sản; (ii)chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; (iii)thu nhập thực tế bị giảm sút; (iv)lợi ích hưởng hợp đồng mang lại; (v)chi phí khác phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với lợi ích hưởng hợp đồng mang lại 4 Từ điều trên, ta thấy có tương tự có điểm khác biệt định loại thiệt hại bồi thường, thiệt hại thực tế trực tiếp trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khái niệm “Tổn thất tài sản” gần giống với “khoản chênh lệch giá trị tài sản thời điểm xét xử sơ thẩm so với giá trị thỏa thuận ban đầu”, “khoản tiền mà bên mua đầu tư để cải tạo làm tăng giá trị tài sản so với giá trị ban đầu” Hay “khoản tiền mà bên bán phải bỏ để khôi phục lại tình trạng ban đầu tài sản hồn trả lại” tương tự với “chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại”; “thu nhập thực tế bị giảm sút” Bên cạnh khía cạnh tương đồng, “thu nhập thực tế bị giảm sút”, “lợi ích hưởng hợp đồng mang lại”, “chi phí khác phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với lợi ích hưởng hợp đồng mang lại” lại khơng có khái niệm tương đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu Vì rõ ràng hợp đồng vơ hiệu, nghĩa không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận việc bồi thường lợi ích giả định không xảy hợp đồng thực không hợp lý Đây điểm khác biệt rõ ràng hai trường hợp Để hưởng loại bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ Bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại xảy cho quy định Điều 362 Bộ luật dân năm 2015: “Bên có quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình.” Điều 305 Luật thương mại năm 2005: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được.” Nghĩa vụ ngăn chặn hạn chế thiệt hại áp dụng với “khoản lợi” trực tiếp hưởng Đây nghĩa vụ phải làm sau có hành vi vi phạm nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi Đồng thời, bên bị vi phạm cịn có nghĩa vụ chứng minh tổn thất với trường hợp bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng quy định Điều 304 Luật thương mại năm 2005: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” Nhưng với bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu lại không quy định cụ thể điều Ngoài ra, bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, bên tham gia hợp đồng thỏa thuận cụ thể loại thiệt hại bồi thường phí, chi phí thiệt hại khác bên bị vi phạm việc giao kết thực hợp đồng; phí, chi phí thiệt hại khác bên bị vi phạm liên quan đến việc khởi kiện bên vi phạm tịa án trọng tài; phí chi phí thiệt hại khác phải trả cho bên thứ ba bên thứ ba kiện bên bị vi phạm liên quan đến việc giao kết thực hợp đồng phạm vi hợp lý Nhưng lại khơng có quy định đề cập đến vấn đề thỏa thuận bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu 5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định, mức bồi thường thiệt hại hai trường hợp liệu có khác biệt không? Việc xác định thiệt hại phát sinh từ hợp đồng vô hiệu dựa thiệt hại thực tế trực tiếp phải xét đến yếu tố lỗi tỷ lệ thực hợp đồng thực tế Nếu bên bên có lỗi việc làm hợp đồng vô hiệu gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi Theo Nghị 01/2003 02/2004, yếu tố hợp đồng thực thực tế hay khơng cần tính đến trường hợp bồi thường thiệt hại hợp đồng vô hiệu Đây điều cần thiết thực tiễn áp dụng xét xử, bên thực phần nghĩa vụ hợp đồng thiệt hại xác định theo tỷ lệ thực nghĩa vụ thực tế thay tồn giá trị hợp đồng mà bên thỏa thuận Quan điểm thể thực tế qua án: Quyết định giám đốc thẩm số 319/2011/DS-GĐT ngày 28 tháng năm 2011 Tòa án dân TANDTC Căn Điều 360 Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Nguyên tắc bồi thường thiệt hại theo pháp luật hợp đồng nguyên tắc bồi thường thiệt hại toàn bộ, nghĩa bên vi phạm phải bồi thường tồn (khơng cao khơng thấp hơn) thiệt hại trực tiếp trực tiếp phát sinh cho bên bị vi phạm theo hợp đồng Đồng thời, bên hợp đồng có quyền thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại ước tính cách hợp lý Việc xác định, mức bồi thường thiệt hại hai trường hợp có khác biệt rõ ràng Nếu trường hợp hợp đồng vô hiệu, mức bồi thường phụ thuộc vào yếu tố lỗi tỷ lệ thực hợp đồng với trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, mức xác định dựa nguyên tắc bồi thường thiệt hại tồn ngoại lệ có thỏa thuận khác Yếu tố lỗi bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp vị phạm nghĩa vụ hợp đồng có vai trị khác biệt hoàn toàn Lỗi yếu tố quan trọng để xác định liệu có áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu Nhưng vấn đề lỗi lại không đặt để xác định có hay khơng có vi phạm nghĩa vụ để áp dụng bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Bên bị vi phạm không cần chứng minh bên vi phạm có lỗi gây thiệt hại mà cần chứng minh vi phạm tồn Khi hợp đồng bị tun vơ hiệu, lỗi xuất phát từ bên không bên Đây điểm khác biệt mà lỗi trường hợp vi phạm nghĩa vụ phải xuất phát bên hợp đồng Đối với trường hợp vô hiệu, yếu tố lỗi với tỷ lệ lỗi bên xác định mức bồi thường thiệt hại sau: (i)nếu bên bị thiệt hại khơng có lỗi việc làm hợp đồng vơ hiệu, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường toàn giá trị thiệt hại phát sinh từ hợp đồng vô hiệu; (ii)nếu bên bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm hợp đồng vơ hiệu, bên cịn lại khơng phải bồi thường thiệt hại; (iii)nếu bên thiệt hại bên bị thiệt hại có lỗi thì, trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định theo mức độ lỗi bên, bên có lỗi ngang nhau, bên chịu trách nhiệm tương đương thiệt hại Đối với trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, Điều 363 Bộ luật dân năm 2015: “Trường hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi mình.” Vấn đề bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có nhiều điểm tương đồng khác biệt qua khía cạnh như: nguồn luật áp dụng, áp dụng, loại thiệt hại bồi thường, xác định mức bồi thường thiệt hại, lỗi,…trong nét tương đồng lại tồn khác biệt Giữa bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng có nhiều tương đồng áp dụng như: có thiệt hại xảy hành vi vi phạm, mối quan hệ nhân thiệt hại hành vi vi phạm có khác biệt định mà trường hợp hợp đồng vô hiệu yếu tố lỗi điều kiện quan trọng để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Với loại thiệt hại bồi thường hai trường hợp loại thiệt hại thực tế trực tiếp, sâu vào phân tích lại khác nhau… ... quan hệ hợp đồng Có quan hệ hợp đồng tiếp tục xét đến bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng vơ hiệu bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Căn vào Khoản 4, Điều 131 Bộ luật. .. thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Tức là, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vô hiệu phát sinh có thiệt hại xảy hợp đồng vô hiệu lỗi bên liên quan đến thiệt hại phát... thiệt hại trường hợp hợp đồng vô hiệu thiệt hại thực tế trực tiếp Đây xem điểm tương đồng loại thiệt hại bồi thường trường hợp hợp đồng vô hiệu trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thiệt hại thực