1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thao luan luat canh tranh

26 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 103,51 KB

Nội dung

Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, thương mại, luật, quân sự, sinh thái, thể thao…. Bên cạnh đó, “cạnh tranh” còn thường xuyên được nhắc tới trong các sách báo, chuyên môn, điễnàn kinh tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng. Vậy “ cạnh tranh” là gì? Từ các góc độ khác nhau, các khái niệm khác nhau về “ cạnh tranh xuất hiện cụ thể: Cạnh tranh là hành động ganh đua, đáu tranh chống lại các cá nhân hay nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng và rất nhiều thứ khác. Cạnh tranh có thể là giữa hai hay nhiều lực lượng, hẹ thống, cá nhân, nhóm loài, … tùy theo nội dung mà thuật ngữ này được sử dụng. Nói chung cạnh tranh xuất hiện khi có hai hay nhiều hơn chủ thể cũng nỗ lực để dạtđược những mục tiêu không thể chia sẻ. Và cạnh tranh có thể dẫn đến các kết quả khác nhau. Trong kinh tế cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường, tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế. Để đảm bảo kiểm soát được các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó bảo vệ quyền tự do chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cũng như tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng thì việc nghiên cứu Luật Cạnh Tranh là vô cùng cần thiết.Nghiên cứu thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam để có thể rút ra bài học cho tương lai.Chính phủ thành lập nên Cục Quản lý cạnh tranh. Cục Quản lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ chức của Bộ Công Thương có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và trụ sở chính đặt tại Thành phố Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh bao gồm: Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Phòng Giám sát và quản lý cạnh tranh, Phòng Điều tra và xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Phòng Bảo vệ người tiêu dùng, Phòng Kiểm soát theo mẫu điều kiện giao dịch chung, Phòng Xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài, Phòng Điều tra vụ kiện phòng vệ thương mại của doanh nghiệp trong nước, Phòng Hợp tác quốc tế, Văn phòng, Trung tâm thông tin, Trung tâm đào tạo điều tra viên và các Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Cục Quản lý cạnh tranh là tổ chức thuộc Bộ Công Thương có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; đối phó với các vụ kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ theo quy định của pháp luật

Ngày đăng: 07/01/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w