Bài giảng đồ hoạ kỹ thuật 1 phần 2

33 0 0
Bài giảng đồ hoạ kỹ thuật 1 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG HÌNH CẮT – MẶT CẮT Hình cắt - mặt cắt sử dụng tất loại vẽ kỹ thuật xây dựng, khí, , kiến trúc… Đây loại hình biểu diễn quan trọng việc hình dung thể vật thể có cấu tạo bên phức tạp nhằm giảm số lượng nét khuất để vẽ rõ ràng, dễ hiểu 4.1 Hình cắt – mặt cắt 4.1.1 Khái niệm hình cắt-mặt cắt Tưởng tượng cắt vật thể mặt phẳng, bỏ phần vật thể nằm người quan sát mặt phẳng cắt, sau chiếu thẳng góc phần cịn lại vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt (Hình 4.1) thì: + Hình cắt hình chiếu thẳng góc phần cịn lại vật thể mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt (Hình 4.2a) + Mặt cắt hình chiếu thẳng góc hình phẳng - giao diện mặt phẳng cắt với vật thể (Hình 4.2b) Hình 4.1 Phương pháp thiết lập hình cắt-mặt cắt Hình 4.2 Biểu diễn hình cắt-mặt cắt vẽ 57 Chú ý: Việc cắt vật thể tưởng tượng thiết lập hình cắt-mặt cắt, vật thể phải coi nguyên vẹn biểu diễn hình chiếu khác Ví dụ hình 4.3, hình chiếu phải biểu diễn đầy đủ, không bỏ không biểu diễn phần vật thể nằm người quan sát mặt phẳng cắt 4.1.2 Quy ước hình cắt, mặt cắt 4.1.2.1 Quy ước ký hiệu vị trí mặt phẳng cắt Vị trí mặt phẳng cắt ký hiệu nét cắt vẽ trùng với hình chiếu suy biến mặt phẳng cắt, ngồi cịn có ký hiệu tên gọi hướng quan sát hình cắt-mặt cắt biểu diễn vẽ Hình 4.3 Hình chiếu biểu diễn khơng Ví dụ hình 4.4, mặt phẳng cắt biểu diễn nét cắt hình chiếu bằng, A-A tên gọi mặt phẳng cắt, mũi tên ký hiệu hướng quan sát Quy ước ký hiệu vị trí mặt phẳng cắt theo tiêu chuẩn ISO: - Nét cắt nét chấm gạch mảnh, tô đậm hai đầu vị trí gãy khúc, phần nét tô đậm không chạm vào đường biểu diễn vật thể - Mũi tên hướng nhìn vẽ nét liền đậm, vng góc trung điểm nét tô đậm - Tên mặt phẳng cắt viết chữ in hoa theo hướng đọc vẽ đặt bên cạnh mũi tên Các tên gọi thường dùng cho mặt phẳng cắt I-I, II-II,…A-A, B-B,… 1-1, 2-2,… ghi rõ chữ in hoa với hình cắt-mặt cắt tương ứng Quy ước biểu diễn nét cắt theo tiêu chuẩn ANSI: - Nét cắt nét chấm chấm gạch nét đứt có độ đậm 0,6mm Hai đầu kéo dài khỏi đường chu vi vật thể 6mm, hai đầu mút vẽ hai đoạn thẳng vng góc với nét cắt kèm theo mũi tên hướng nhìn Hình 4.4 Ký hiệu vị trí, tên gọi mặt phẳng cắt hướng chiếu theo tiêu chuẩn ISO - Tên mặt phẳng cắt viết chữ in hoa theo chiều đọc vẽ, đặt bên cạnh mũi tên Tên gọi hình cắt-mặt cắt ghi chữ in hoa tương ứng với tên gọi mặt phẳng cắt I-I,II-II,…A-A, B-B,…1-1,2-2,… 58 Hình 4.5 Ký hiệu vị trí, tên gọi mặt phẳng cắt hướng chiếu Các trường hợp không cần ký hiệu mặt phẳng cắt + Mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng vật thể đồng thời hình cắt, mặt cắt đặt theo liên hệ dóng với hình chiếu thẳng góc tương ứng (Hình 4.6) Hình 4.6 Mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứng vật thể cácgiản hìnhdạng cắt-mặt cắt đồng đặt theo liên dóng + Vật thể có cấu tạovàđơn vàhệmặt cắt đặt theo liên hệ dóng trục đối xứng mặt cắt trùng với vị trí mặt phẳng cắt (Hình 4.7) Hình 4.7 Mặt cắt đặt theo liên hệ dóng trục đối xứng trùng với mặt phẳng cắt khơng cần ký hiệu vị trí, tên gọi mặt phẳng cắt hướng chiếu 59 Trường hợp không cần ghi tên gọi cho mặt phẳng cắt + Đối với mặt cắt vẽ kết hợp hình chiếu thẳng góc đặt phần kéo dài nét cắt cần vẽ mũi tên hướng nhìn mà khơng cần ghi tên gọi mặt phẳng cắt (Hình 4.8 a,b,c) Hình 4.8 Các trường hợp khơng cần ghi tên gọi mặt phẳng cắt 4.1.2.2 Quy ước thể đường nét hình cắt-mặt cắt + Hình cắt hình chiếu thẳng góc phần cịn lại vật thể, đường nét biểu diễn áp dụng quy ước hình chiếu thẳng góc + Đường bao mặt cắt vẽ độc lập biểu diễn nét liền đậm + Trường hợp mặt cắt vẽ hình chiếu thẳng góc đường bao mặt cắt biểu diễn nét liền mảnh (Hình 4.8a) 4.1.2.3 Quy ước ký hiệu vật liệu cho hình cắt-mặt cắt Trên hình cắt-mặt cắt, phần giao tuyến mặt phẳng cắt vật thể ký hiệu vật liệu theo quy ước Nếu vẽ không yêu cầu ký hiệu vật liệu cụ thể phải sử dụng ký hiệu đường gạch mặt cắt Quy ước biểu diễn đường gạch mặt cắt - Các đường gạch mặt cắt vẽ nét liền mảnh nghiêng 45o so với đường bao quanh trục đối xứng mặt cắt, trường hợp mặt cắt có đường bao đặc biệt thay đổi góc nghiêng cho phù hợp - Đường gạch mặt cắt phải song song cách từ 1.5-3 mm phụ thuộc vào khổ giấy tỷ lệ vẽ, không vẽ dài đường bao chưa chạm tới đường bao vùng gạch vật liệu (Hình 4.9) Hình 4.9 Quy ước đường gạch mặt cắt 60 Quy ước gạch mặt cắt số trường hợp đặc biệt - Đường gạch mặt cắt không nên song song hay vuông góc với đường bao ngồi (Hình 4.10a b), đường bao ngồi nghiêng 45o so với phương ngang đường gạch mặt cắt phải nghiêng góc khác, ví dụ góc 30o (Hình 4.10c) - Nếu vùng gạch mặt cắt có ghi hay kích thước đường gạch mặt cắt không gạch qua nội dung ghi giá trị kích thước (Hình 4.10e) Hình 4.10 Một số trường hợp cần ý gạch mặt cắt + Hai chi tiết liền kề đường gạch mặt cắt phải theo hai hướng khác hướng khoảng cách đường phải khác Hai phần chi tiết phải kiểu ký hiệu (Hình 4.1a) + Nếu phần cần gạch mặt cắt lớn, cho phép gạch vẽ ký hiệu vật liệu tượng trưng vùng gần đường bao (Hình 4.11b) + Nếu phần cần gạch hẹp cho phép tơ đen ví dụ hình 4.11c + Nếu có mặt cắt hẹp kề tơ đen phải để khe hở khơng nhỏ 0,7mm mặt cắt (Hình 4.11d) Hình 4.11 Quy ước gạch mặt cắt số trường hợp đặc biệt 61 4.1.2.4 Quy ước thể nét khuất hình cắt + Trường hợp vật thể có cấu tạo đơn giản vẽ có hình chiếu thẳng góc tương ứng hình cắt bỏ nét khuất (Hình 4.12) Hình 4.12 Trường hợp hình cắt khơng cần biểu diễn nét khuất + Với vật thể có cấu tạo phức tạp vẽ khơng có hình chiếu thẳng góc tương ứng hình cắt phải biểu diễn nét khuất (Hình 4.21) Hình 4.13 Biểu diễn nét khuất hình cắt khơng có hình chiếu tương ứng 4.1.2.5 Quy ước thể hình cắt – mặt cắt xoay Thơng thường, hình cắt-mặt cắt đặt theo liên hệ dóng hướng nhìn theo mũi tên hướng Trong số trường hợp, để dễ đọc thuận lợi cho việc bố trí vẽ xoay hình cắt-mặt cắt góc đó, u cầu phải vẽ mũi tên cong phía mũi tên cong kèm góc xoay bên cạnh tên gọi hình cắt-mặt cắt để biểu thị hình cắtmặt cắt xoay (Hình 4.14) Hình 4.14 Biểu diễn mặt cắt xoay 62 4.1.2.6 Quy ước kết hợp hình chiếu với hình cắt Để giảm bớt số lượng hình vẽ, kết hợp hình chiếu hình cắt tương ứng hình biểu diễn thể hình dạng bên ngồi cấu tạo bên vật thể - Khi kết hợp hình cắt với hình chiếu, trục đối xứng thẳng đứng hình cắt đặt bên phải trục đối xứng, trục đối xứng nằm ngang hình cắt đặt bên trục đối xứng (Hình 4.15a) - Trường hợp hình chiếu có trục đối xứng khơng có nét biểu diễn trùng với trục đối xứng trục đối xứng dùng làm đường phân cách hình chiếu hình cắt (Hình 4.15a) - Trường hợp hình chiếu khơng có trục đối xứng có cạnh vật thể trùng với trục đối xứng phải dùng nét lượn sóng làm đường phân cách theo nguyên tắc ưu tiên biểu diễn nét liền đậm – nét thấy(Hình 4.15b,c) - Khi kết hợp hình chiếu với hình cắt, cho phép khơng vẽ nét khuất hình chiếu hình cắt chúng thể nét thấy tương ứng hình cắt hình chiếu kết hợp cịn lại(Hình 4.15d) Hình 4.15 Quy ước vị trí, biểu diễn đường phân cách khơng thể nét khuất kết hợp hình chiếu hình cắt 63 4.1.3 Phân loại hình cắt Hình cắt phân loại dựa vào số lượng vị trí mặt phẳng cắt 4.1.3.1 Hình cắt nhận từ mặt phẳng cắt Khi sử dụng mặt phẳng cắt qua vật thể, ta có loại hình cắt sau: + Hình cắt tồn phần; + Hình cắt bán phần; + Hình cắt riêng phần (hình cắt cục bộ); - Hình cắt tồn phần: xây dựng cách dùng mặt phẳng cắt hoàn toàn qua vật thể Khi đó, dựa vào vị trí mặt phẳng cắt để phân loại hình cắt như: hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh, hình cắt nghiêng… + Hình cắt đứng hình cắt thu dùng mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (Hình 4.16a – hình cắt A-A) + Hình cắt hình cắt thu dùng mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (Hình4.16a – hình cắt B-B) + Hình cắt cạnh hình cắt thu dùng mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh (Hình4.16a – hình cắt C-C) Thơng thường, hình cắt đặt theo liên hệ dóng vị trí hình chiếu tương ứng Trong vẽ biểu diễn nhiều hình cắt nhiều hình cắt Trường hợp mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng vật thể song song song mặt phẳng hình chiếu bản, cho phép không ký hiệu mặt phẳng cắt không cần ghi tên hình cắt tương ứng (Hình 4.16b) Hin ̀ h 4.16 Biểu diễn hình cắt đứng, hình cắt bằng, hình cắt cạnh số hình cắt 64 + Hình cắt nghiêng: hình cắt thu mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu Hình cắt nghiêng đặt theo liên hệ dóng với hình chiếu thẳng góc xoay đặt vị trí hợp lý vẽ (Hình 4.17) Hình 4.17 Hình cắt nghiêng - Hình cắt bán phần: thường dùng với vật thể đối xứng, mặt phẳng cắt khơng cắt qua hết vật thể mà quy ước cắt đến vị trí mặt phẳng đối xứng vật thể Hình cắt bán phần thường biểu diễn hình chiếu thẳng góc tương ứng theo quy tắc vẽ kết hợp (Hình 4.18a) - Hình cắt riêng phần (hình cắt cục bộ): dùng cần thể rõ phần hay phận vật thể, dùng đường lượn sóng để phân cách hình cắt hình chiếu, khơng cần vẽ nét cắt (Hình 4.18b) Hin ̀ h 4.18 Hình cắt bán phần hình cắt riêng phần 65 4.1.3.2 Hình cắt nhận từ nhiều mặt phẳng cắt Khi sử dụng nhiều mặt phẳng cắt qua vật thể, nhận loại hình cắt sau: + Hình cắt bậc + Hình cắt xoay - Hình cắt bậc: thiết lập nhiều mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu để cắt qua nhiều chi tiết vật thể để thể rõ đồng thời nhiều chi tiết mà khơng cần dùng nhiều hình cắt Trên hình cắt bậc quy ước giao tuyến mặt phẳng cắt (Hình 4.19) Hin ̀ h 4.19 Quy ước biểu diễn hình cắt bậc Hình 4.33 Hình cắt bậc - Hình cắ t xoay: đươ ̣c thiết lập nhiều mặt phẳng cắt giao liên tiếp để cắt qua nhiều phận cần thể của vâ ̣t thể Sau cắt, mặt phẳng cắt phận bị cắt qua hình dung quay góc tới vị trí thẳng hàng, sau chiếu lên mặt phẳng hình chiếu song song mặt phẳng cắt xoay thẳng hàng Thơng thường, mặt phẳng cắt xoay đến vị trí song song mặt phẳng hình chiếu Quy ước khơng biểu diễn giao tuyến mặt phẳng cắt hình cắt xoay (Hình 4.20) Hin ̀ h 4.20 Quy ước biểu diễn hình cắt xoay 66 4.2 Vẽ hình cắt bậc hình cắt xoay cho vật thể hình 4.32 Hình 4.32 Bài tập 4.3 Vẽ hình cắt nghiêng cho vật thể hình 4.33 a) b) Hình 4.33 Bài tập 75 4.4 Biểu diễn hình chiếu kết hợp hình cắt cho vật thể hình 4.34 Hình 4.34 Bài tập 76 CHƯƠNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ 5.1 Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc 5.1.1 Nội dung phạm vi ứng dụng Hình chiếu thẳng góc phương pháp biểu diễn vật thể dựa phép chiếu thẳng góc, vật thể biểu diễn dạng hình chiếu lên mặt phẳng hình chiếu Hầu hết vật thể không gian ta cần biểu diễn vật thể dạng hình chiếu thẳng góc thể đầy đủ tính chất hình học chúng Với vật thể hình học bản, đơn giản ta cần biểu diễn hình chiếu Đối với vật thể biểu diễn hình chiếu chưa thể đầy đủ tính chất hình học vật thể, ta phải biểu diễn vật thể nhiều để thể đầy đủ tính chất hình học vật thể 5.1.2 Ví dụ a Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc: 77 b Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc: 5.2 Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc hình chiếu phụ 5.2.1 Nội dung phạm vi ứng dụng Đối với vật thể có miếng phẳng xiên góc với Mặt phẳng chiếu (miếng phẳng bị suy biến tất hình chiếu thẳng góc) ta sử dụng hình chiếu phụ để biểu diễn hình thật miếng phẳng, làm rõ tính chất hình học vật thể Trong thực tế gia công vật thể hay xây dựng cơng trình, ta khơng dừng việc hình dung vật thể mà đòi hỏi phải hiểu rõ kích thước hình học miếng phẳng để dễ dàng gia công hay thi công cách xác 78 5.2.2 Ví dụ Ví dụ 1: Ví dụ 2: 79 5.3 Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc hình cắt, mặt cắt 5.3.1 Nội dung phạm vi ứng dụng Vật thể biểu diễn hình chiếu thẳng góc hình cắt, mặt cắt ứng dụng để biểu diễn cấu tạo hình học bên vật thể, giúp người đọc hình dung dễ dàng Biểu diễn vật thể hình cắt mặt cắt cịn thể kết cấu, hay thành phần cấu tạo nên vật thể nơi mặt phẳng cắt qua nhờ ký hiệu vật liệu cắt Ví dụ như: Vật liệu sắt, bê tơng, đất đá… 5.3.2 Ví dụ Ví dụ 1: 80 Ví dụ 2: 81 5.4 Biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc hình chiếu trục đo, hình cắt trục đo 5.4.1 Nội dung phạm vi ứng dụng Các hình chiếu thẳng góc biểu diễn chiều kích thước vật thể Chính vậy, để nắm chiều kích thước vật thể ta phải đọc vật thể hình chiếu thẳng góc khác Các miếng phẳng biểu diễn dạng trục đo bị suy biến hình dạng Hình chiếu trục đo hay hình cắt trục đo thường sử dụng để minh họa, làm rõ vật thể Tuy nhiên, tính suy biến nên hình chiếu trục đo thường không dùng làm vẽ gia công chế tạo Khi biểu diễn vật thể hình chiếu thẳng góc hình chiếu trục đo hay hình cắt trục đo ta biểu diễn đầy đủ tính chất hình học vật thể, giúp người đọc hình dung vật thể, cấu tạo kết cấu vật thể (khi dùng hình cắt trục đo) Các kích thước gia cơng chế tạo ghi hình chiếu thẳng góc 5.4.2 Ví dụ: Ví dụ 1: 82 Ví dụ 2: Ví dụ 3: 83 5.5 Biểu diễn vật thể hình chiếu kết hợp 5.5.1 Nội dung phạm vi ứng dụng Với vật thể phức tạp, việc biểu diễn vật thể phải sử dụng nhiều hình chiếu như; hình chiếu đứng, bằng, cạnh, hình chiếu phụ, hình cắt, mặt cắt… biểu diễn đầy đủ tính chất hình học vật thể Chính vậy, việc biểu diễn vật thể cần nhiều hình vẽ, gây khó khăn cho người đọc Những vật thể có có mặt phẳng đối xứng hai phần vật thể đối xứng qua mặt phẳng đối xứng có hình dạng giống nhau, người đọc vẽ nội suy vật thể biết mặt phẳng đối xứng phần vật thể Khi biểu diễn vật thể dạng hình chiếu kết hợp ta biểu diễn phần đối xứng vật thể vị trí mặt phẳng đối xứng, phần cịn lại ta biểu diễn thay thể dạng khác hình cắt, mặt cắt, hình chiếu riêng phần… Những vật thể biểu diễn dạng hình chiếu kết hợp thường vật thể có mặt phẳng đối xứng Việc kết hợp hình chiếu giúp cho việc giảm thiểu số lượng hình vẽ, thuận lợi cho người đọc Tuy nhiên yêu cầu người đọc phải có khả hình dung tốt 5.5.2 Ví dụ: Ví dụ 1: 84 Ví dụ 2: 85 5.6 Bài tập Bài tập 5.1: Lựa chọn hình biểu diễn phù hợp cho vật thể sau: 86 87 Bài tập 5.2: Biễu diễn đầy đủ vật thể sau: SV tự chọn kích thước cho phù hợp khổ vẽ 88 Bài tập 5.3: Biễu diễn đầy đủ vật thể sau: 89 ... (Hình 4 .26 ) Hin ̀ h 4 .26 Ví dụ 70 4 .2 Hình cắt trục đo 4 .2 .1 Khái niệm Hình cắt trục đo hình chiếu trục đo phần vật thể lại sau cắt bỏ phần vật thể để thể rõ cấu tạo bên vật thể 4 .2. 2 Phân loại... Bước 2: Dựng hình chiếu trục đo phần vật thể lại biểu diễn theo quy ước 4 .2. 4 .2 Một số ví dụ Ví dụ 1: Dựng hình cắt trục đo tồn phần vật thể (Hình 4 .29 ) Hình 4 .29 Dựng hình cắt trục đo tồn phần. .. đo tồn phần bán phần vật thể Hình 4. 31 Bài tập 74 4 .2 Vẽ hình cắt bậc hình cắt xoay cho vật thể hình 4. 32 Hình 4. 32 Bài tập 4.3 Vẽ hình cắt nghiêng cho vật thể hình 4.33 a) b) Hình 4.33 Bài tập

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan