Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Chương V LÝ THUYẾT SẢN XUẤT - CHI PHÍ - LỢI NHUẬN Mục tiêu chương” Ở chương trước, nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thơng qua sở thích, giới hạn ngân sách lựa chọn tiêu dùng tối ưu Trong chương này, khảo sát hàm sản xuất, chi phí tối đa hóa lợi nhuận để nghiên cứu hành doanh nghiệp việc đưa định sản xuất gì, sản xuất làm để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Các khái niệm 1.1 Sản xuất Sản xuất việc sử dụng loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau, gọi đầu vào (input) hay yếu tố sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ mới, gọi đầu (output) hay sản phẩm Nói cách khác, sản xuất việc chuyển hóa đầu vào tài nguyên thành đầu hàng hóa, dịch vụ Người ta thường chia yếu tố sản xuất thành nhóm: Lao động, vốn đất đai (hoặc tài nguyên thiên nhiên) Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc tính tốn xây dựng mơ hình hành vi người sản xuất, giả định có hai đầu vào vốn lao động Ngồi ra, để xây dựng mơ hình cần có hai giả định đơn giản hóa: + Thứ nhất: Tất lao động cung cấp dịch vụ lao động giống nhau, không phân biệt lao động chân tay hay trí óc, lao động phức tạp hay giản đơn, Như cộng công việc họ lại với Giả định tương tự đầu tư vào tư + Thứ hai: Mục tiêu tất doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận kinh tế thị trường 1.2 Công nghệ hàm sản xuất Công nghệ cách thức hay phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp đầu vào để tạo đầu Hàm sản xuất mối quan hệ kỹ thuật biểu lượng hàng hóa tối đa mà doanh nghiệp sản xuất từ kết hợp khác yếu tố đầu vào (lao động, vốn ) với trình độ cơng nghệ định Như vậy, xây dựng lý thuyết sản xuất chi phí, cơng nghệ coi tham số cho trước (không đổi) 75 Hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f(x1, x2, xn) Trong đó: Q sản lượng (đầu ra); x1, x2, xn yếu tố sản xuất (đầu vào) Trường hợp doanh nghiệp sử dụng đầu vào lao động (L) vốn (K) hàm sản xuất phổ biến hàm Cobb-Douglas: Q = f(K, L) = a.Kα.Lβ Trong đó: a số tùy thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào đầu α, β hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối K, L 1.3 Hãng Hãng hay doanh nghiệp tổ chức kinh tế thuê, mua yếu tố đầu vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lời Các hãng - doanh nghiệp có hình thức quy mơ sản xuất khác Một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm; sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm trung gian sản phẩm cuối 1.4 Ngắn hạn dài hạn Ngắn hạn (SR - Short Run) khoảng thời gian có yếu tố sản xuất không đổi số lượng sử dụng trình sản xuất doanh nghiệp Dài hạn (LR - Long Run) khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất yếu tố sản xuất Sản xuất ngắn hạn Để đơn giản lấy ví dụ doanh nghiệp may quần áo ngắn hạn, nghĩa có yếu tố sản xuất không đổi Để đơn giản ta xét hai yếu tố đầu vào là: Lao động máy khâu Số máy khâu không đổi K = 2, số lao động L thay đổi sản lượng quần áo Q thay đổi theo thể bảng 5.1 Số lao động (L) Số quần áo (Q) 0 20 50 63 72 80 84 77 Bảng 5.1 Hàm sản xuất ngắn hạn 76 Với giả định L biến đổi, K cố định ta có hàm sản xuất hàm biến theo L biểu thị sau: Q = f(K, L) Với yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố khác giữ nguyên sản lượng, suất bình quân, suất cận biên thay đổi nào? 2.1 Năng suất bình quân Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân (AP - Average Product) đầu vào biến đổi số đầu (sản phẩm) tính theo đơn vị đầu vào Nó xác định cách lấy tổng sản lượng chia cho số lượng đầu vào biến đổi sử dụng Số lượng sản phẩm đầu (Q) Năng suất bình quân (APX) = Số lượng đầu vào (X) 2.2 Năng suất cận biên Năng suất cận biên hay sản phẩm cận biên (MP - Marginal Product) đầu vào biến đổi phần thay đổi tổng sản lượng bổ sung thêm đơn vị đầu vào biến đổi (trong đầu vào khác giữ nguyên) Thay đổi tổng sản lượng (ΔQ) Năng suất cận biên (MPX) = Thay đổi đầu vào (ΔX) Ở ví dụ (bảng 5.1), với lượng tư khơng đổi K = 2, suất bình quân suất cận biên lao động tính theo bảng 5.2 sau: L Q APL = Q/L MPL = ΔQ/ΔL 0 20 20 20 50 25 30 63 21 13 72 18 80 16 84 14 77 11 -7 Bảng 5.2 Năng suất bình quân suất cận biên lao động 77 Q TP 80 70 60 50 40 30 20 10 MPL L Hình 5.1 Sản phẩm cận biên lao động Từ bảng 5.2 vẽ đường biểu diễn tổng đầu sản phẩm cận biên hình 5.1 Ta thấy sản phẩm cận biên lao động thứ 30 lớn sản phẩm cận biên lao động thứ Nguyên nhân có phân cơng lao động q trình sản xuất Trong trường hợp có lao động phải đảm trách tất công việc đo cắt, may, ủi, Khi có thêm người lao động xuất phân cơng chun mơn hóa làm tăng suất lên Tuy nhiên, gia tăng lao động đến lúc sản phẩm cận biên lao động giảm dần 2.3 Quy luật suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên đầu vào biến đổi giảm dần sử dụng ngày nhiều đầu vào q trình sản xuất (với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng đầu vào cố định khác) Nguyên nhân nhiều đơn vị đầu vào biến đổi lao động sử dụng tỷ lệ yếu tố cố định vốn, đất đai, nhà xưởng, để kết hợp với lao động giảm xuống; thời gian “chết” nhiều sản phẩm cận biên lao động giảm xuống Đồ thị hình 5.1 cho thấy, suất cận biên lao động lúc đầu tăng từ 20 lên 30 sản phẩm bắt từ lao động thứ suất cận biên giảm dần Trên đồ thị suất cận biên điểm biểu diễn độ dốc đường tổng sản phẩm điểm 2.4 Quan hệ tổng sản lượng, suất bình quân suất cận biên 78 Đồ thị hình 5.2 mô tả đường tổng sản lượng (TP) mối quan hệ suất bình quân (APL) suất cận biên (MPL) lao động doanh nghiệp may quần áo Q B TP 80 70 60 50 40 A 30 20 APL 10 MPL L Hình 5.2 Mối quan hệ suất bình quân Đường TP mô tả thay đổi đầu lượng đầu vào khả biến (L) sử dụng tăng lên; TP có dạng hình chng tính đơn điệu tăng hàm sản xuất, TP dịch chuyển lên có cải tiến cơng nghệ sản xuất (lượng đầu vào khả biến không đổi) Mối quan hệ suất bình quân suất cận biên biểu sau: Khi suất cận biên lớn suất bình qn đẩy suất bình quân lên Khi suất cận biên nhỏ suất bình quân kéo suất bình quân xuống Khi suất cận biên suất bình quân suất bình quân đạt giá trị cực đại (tại giao điểm MPL APL) Chúng ta chứng minh mối quan hệ phương pháp đại số: APL → max (AP)’L = (TC/L)’ = → (TC’.L – TC.L’)/L2 = → (MPL – APL)/L =0 Khi MPL > APL, APL’ > APL tăng dần Khi MPL < APL, APL’ < APL giảm dần 79 Khi MPL = APL, APL’ = AP L đạt giá trị cực đại (trên hình 4.2, MPL APL cắt điểm A) Mối quan hệ suất cận biên tổng sản lượng (TP): Đường biểu diễn suất cận biên (MPL) có độ dốc đường tổng sản lượng (TP) Khi MPL > sản lượng tăng, đường TP dốc lên Khi MPL < sản lượng giảm, đường TP dốc xuống Khi MPL = 0, sản lượng đạt giá trị cực đại (tại điểm B) II LÝ THUYẾT CHI PHÍ Trong sản xuất hàng hóa doanh nghiệp ln phải đối mặt với cạnh tranh, việc xác định mức sản xuất tiêu thụ cho tối thiểu hóa chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng Chi phí sản xuất thể dạng chi phí vật chi phí tiền Khái niệm chi phí Chi phí bao gồm loại phí tổn mà người sản xuất phải bỏ dạng vật hay giá trị, vơ hình hay hữu hình để đạt kết Có nhiều cách gọi khác chi phí gây nhầm lẫn khơng phân biệt xác Chúng ta làm rõ khái niệm chi phí: Chi phí vật: Để sản xuất hàng hóa, dịch vụ thiết phải tiêu tốn lượng yếu tố tài nguyên, gọi chi phí tài nguyên hay chi phí vật Ví dụ, để sản xuất quần áo doanh nghiệp phải sử dụng tập hợp yếu tố nhà xưởng, máy khâu, vải, lao động, Chi phí chi phí ẩn: Chi phí (cịn gọi chi phí kế tốn, chi phí tài chính) chi phí tiền mà doanh nghiệp chi để mua yếu tố sản xuất q trình sản xuất kinh doanh Chi phí tính tốn mang tính chất minh nhiên (explicit) ghi chép sổ sách kế tốn Chi phí ẩn (implicit) chi phí khơng ghi chép sổ sách kế tốn khơng phát sinh giao dịch tốn tiền mặt Ví dụ, tiền lương cho chủ kinh doanh gia đình, chủ doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp tư nhân tài sản thuộc sở hữu thân doanh nghiệp Chi phí kinh tế chi phí tính tốn: Chi phí kinh tế tổng chi phí tính tốn cộng với chi phí ẩn Chi phí hội, chi phí kinh tế chi phí ẩn: 80 Chi phí hội chất chi phí kinh tế phản ánh quan điểm nhà kinh tế xem xét lựa chọn đinh phương án tối ưu Chi phí ẩn chi phí hội cá nhân hay doanh nghiệp họ sử dụng nguồn lực để sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà khơng sử dụng để bán cho th Chi phí chìm (sunk cost): Các khoản chi để mua hàng hóa lâu bền hay đầu vào chuyên dụng sử dụng cho mục đích khác hay bán Chi phí chìm khơng ảnh hưởng đến chi phí tăng thêm định sản lượng ngắn hạn Chi phí ngắn hạn Chi phí ngắn hạn: chi phí thời kỳ mà số lượng chất lượng vài đầu vào không đổi, quy mơ sản xuất doanh nghiệp khơng đổi 2.1 Tổng chi phí, chi phí cố định, chi phí biến đổi Tổng chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất loại sản phẩm bao gồm giá trị thị trường toàn tài nguyên sử dụng để xuất sản phẩm Ví dụ: Để sản xuất 15 quần áo ngày, doanh nghiệp cần sử dụng máy khâu, lao động 75m vải Nhà máy thuê theo hợp đồng Chi phí yếu tố sản xuất theo giá thị trường xác định sau: Các yếu tố sản xuất - Thuê nhà máy - Khấu hao máy khâu - Lao động - Vải Tổng chi phí Giá (1000đ) 100 20 10 115 245 Như vậy, để sản xuất 15 quần áo ngày, doanh nghiệp 245 nghìn đồng Tuy nhiên, chi phí thay đổi mà mức sản lượng thay đổi Tổng chi phí bao gồm phận: Chi phí cố định chi phí biến đổi TC = FC + VC Chi phí cố định Chi phí cố định chi phí khơng thay đổi sản lượng thay đổi Bao gồm tiền thuê nhà xưởng, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, tiền lương cho cán quản lý, 81 Chi phí biến đổi Chi phí biến đổi chi phí tăng lên hay giảm xuống sản lượng thay đổi Nó bao gồm chi phí mua ngun nhiên vật liệu, tiền lương công nhân, Như vậy, tổng chi phí tăng lên hay giảm xuống phụ thuộc vào chi phí biến đổi Ta thấy rõ điều qua đồ thị hình 5.3 Ta xác định đường tổng chi phí TC cách cộng theo chiều dọc chi phí cố định FC chi phí biến đổi VC mức sản lượng P TC VC FC Q Hình 5.3 Mối quan hệ tổng chi phí với chi phí cố định chi phí biến đổi 2.2 Chi phí bình qn (AC – Average Cost) Chi phí bình qn: chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm Chi phí bình qn xác định cách lấy tổng chi phí chia cho sản lượng TC là: AC = AFC + AVC AFC: chi phí cố định bình qn (AFC=FC/Q) AC = Q AVC: chi phí biến đổi bình qn (AVC=VC/Q) Chi phí cố định bình qn ngày giảm sản lượng tăng lên Cịn chi phí biến đổi bình qn giảm dần giai đoạn đầu, sau có xu hướng tăng lên suất cận biên ngày giảm (Hình 5.4) 2.3 Chi phí cận biên (MC – Marginal Cost) Chi phí cận biên: chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản lượng Nó thay đổi tổng chi phí hay chi phí biến đổi sản lượng thay đổi đơn vị MC = ∆TC/∆Q = ∆VC/∆Q 82 Khi tổng chi phí hay chi phí biến đổi hàm số chi phí cận biên xác định lấy đạo hàm bậc hàm tổng chi phí hay chi phí biến đổi MC = dTC/dQ = dVC/dQ Mối quan hệ chi phí cận biên chi phí bình qn thể sau (hình 5.4): Khi phi cận biên (MC) thấp chi phí bình qn (AC, AVC) kéo AC, AVC xuống Khi chi phí cận biên (MC) chi phí bình qn (AC, AVC) chi phí bình qn (AC, AVC) đạt giá trị cực tiểu Khi chi phí cận biên (MC) cao chi phí bình qn (AC, AVC) đẩy chi phí bình qn (AC, AVC) lên P MC AC ACmin AVCmi AVC AFC Q Hình 5.4 Mối quan hệ chi phí cận biên loại chi phí bình qn Chúng ta chứng minh mối quan hệ phương pháp đại số: AC = TC/Q đạt giá trị cực tiểu (AC)’Q = (TC/Q)’ = → (TC’Q.Q – TC.Q’)/Q2 = → (MC.Q – TC)/Q2 = → (AC)’Q = (MC – AC)/Q = Nếu MC < AC (AC)’Q < Q tăng làm AC giảm 83 Nếu MC = AC (AC)’Q = 0, AC đạt giá trị cực tiểu Nếu MC > AC (AC)’Q > Q tăng làm AC tăng Tương tự, ta chứng minh mối quan hệ MC AVC III LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN Khái niệm cơng thức tính Khái niệm: Lợi nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí khoảng thời gian xác định Có cơng thức tính lợi nhuận: Lợi nhuận hiệu số tổng doanh thu tổng chi phí để sản xuất sản phẩm: π = TR – TC Trong đó: π (Profit): Lợi nhuận TR (Total Revenue): Tổng doanh thu TC (Total Cost): Tổng chi phí Lợi nhuận lợi nhuận đơn vị sản phẩm nhân với tổng sản lượng: Lợi nhuận (π) = Lợi nhuận đơn vị x Lượng bán (Q) Trong đó: Vậy: Lợi nhuận đơn vị = Giá bán (P) – Chi phí bình qn (AC) π = (P – AC).Q Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận kế toán Tương tự khái niệm chi phí, lợi nhuận phân biệt thành khái niệm: Lợi nhuận kinh tế lợi nhuận kế tốn (lợi nhuận tính tốn) Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Chi phí kinh tế Lợi nhuận tính tốn = Tổng doanh thu – Chi phí tính tốn Trong phần chi phí sản xuất, ta thấy chi phí kinh tế thường lớn chi phí tính tốn, lợi nhuận kinh tế thường nhỏ lợi nhuận tính tốn Như vậy, lợi nhuận kinh tế phần cịn lại lợi nhuận tính tốn sau trừ chi phí ẩn việc sử dụng đầu vào 84 Hình 7.7: Cân thị trường lao động Đường cầu lao động đường dốc xuống DL cắt đường cung lao động lao động dốc lên SL điểm E Tại điểm E, lượng cung lao động thuê LE mức tiền công wE Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, doanh nghiệp thuê tất lao động mà họ cho đem lại lợi nhuận mức tiền lương cân Nghĩa doanh nghiệp tuân theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, doanh nghiệp thuê lao động sản phẩm doanh thu cận biên lao động lớn tiền lương (MRPL ≥ w) Như vậy, trạng thái cân thị trường, tiền lương phải sản phẩm doang thu cận biên lao động (tại điểm E: wE = MRPL) 3.2 Thay đổi trạng thái cân thị trường lao động W W2 Trạng thái cân SL2 SL1 E2 E1 W1 Trạng thái cân ban đầu DL L L2 L1 127 Hình 7.8: Trạng thái cân tác động cung lao động Trạng thái cân thị trường lao động xác lập đường cung đường cầu lao động, yếu tố thay đổi làm thay đổi hai yêu tố cung cầu lao động dẫn đến thay đổi trạng thái cân thị trường lao động Đó tình sau: Thay đổi cân từ phía cung lao động Thay đổi cân từ phía cầu lao động Thay đổi cân từ phía cung cầu lao động Trong năm gần đây, di cư ạt lao động phổ thông từ nông thôn lên thành thị làm giảm cung lao động ngành nông nghiệp, cầu lao động ngành nông nghiệp không thay đổi + Đường cầu lao động không thay đổi Trên hình 7.8, ta thấy đường cung dịch chuyển giảm từ SL1 thành SL2 làm thay đổi trạng thái cân từ E1 thành E2 làm tiền lương số lượng lao động thuê thay đổi Tiền lương tăng từ w1 thành w2 số lượng lao động thuê giảm L1 L2 Như vậy, đường cung lao động dịch chuyển dẫn đến làm thay đổi trạng thái cân thị trường lao động w Trạng thái cân SL E3 w3 Trạng thái cân E1 ban đầu w1 DL2 DL1 L L1 L3 Hình 7.9: Trạng thái cân tác động cầu lao động Trên hình 7.9, khơng có thay đổi cung cầu lao động trạng thái cân thị trường E1 128 Giả sử mùa thu hoạch nho chuẩn bị bắt đầu (các yếu tố khác không thay đổi) làm đường cầu lao động thu hoạch nho dịch chuyển tăng từ DL1 thành DL2 Khi E3 điểm cân với tiền lương cân thị trường w3 số lao động thuê L3 Trên thực tế, cung cầu lao động thay đổi đồng thời với Khi đó, việc dự báo tiền lương lao động cân phức tạp Giả sử đồng thời với việc bắt đầu mùa thu hoạch nho mùa thu hoạch nhãn chuẩn bị kết thúc Điều thu hút lao động lao động từ ngành thu hoạch nhãn sang ngành thu hoạch nho, đường cung lao động ngành thu hoạch nhãn dịch chuyển giảm sang trái từ SL1 sang SL2 Đồng thời ngành thu hoạch nhãn, nhu cầu thuê lao động tãi mức tiền lương cũ có xu hướng giảm xuống, đường cầu lao động dịch chuyển giảm từ DL1 sang DL2 w Trạng thái cân SL2 SL1 w4 E4 Trạng thái cân E1 w1 ban đầu DL1 DL2 L4 L L1 Hình 7.10: Trạng thái cân tác động cung cầu lao động Vậy, cầu cung lao động giảm trạng thái cân thay đổi từ E1 thành E4 với tiền lương lao động thị trường tăng từ w1 lên w4 số lượng lao động thuê giảm từ L1 xuống L4 Khi bàn di chuyển lao động ngành, khơng thiết ta giới hạn phân tích cho lao động thuộc nghề giống nhau, làm việc ngành khác Việc lấy ví dụ lao động thuộc loại 129 nghề nghiệp nhằm nhấn mạnh khả dễ di chuyển lao động Về nguyên tắc, lao động dễ dàng di chuyển từ ngành, nghề sang ngành, nghề khác, tiền lương chúng khác biệt Tuy nhiên, thực tế có nhiều yếu tố ngăn cản di chuyển lao động Vì thế, chênh lệch lương ngành, nghề tồn 130 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Cầu lao động doanh nghiệp gì? Câu 2: Tại nói cầu lao động cầu thứ phát? Câu 3: Trình bày mối quan hệ sản phẩm doanh thu cận biên lao đọng cầu lao động? Câu 4: Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến đường cầu lao động? Ví dụ? Câu 5: Thế cung lao động? Câu 6: So sánh đường cung lao động đường cầu lao động? Câu 7: Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến đường cung lao động? Ví dụ? Câu 8: Phân tích nguyên tắc xác định trạng thái cân thị trường lao động? 131 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy ảnh hưởng kiện thị trường lao động? a Chính phủ nới lỏng quy định kinh doanh ngân hàng/ b Nhiều sinh viên theo học ngành tài ngân hàng c Nhiều ngân hàng mở thêm nhiều chi nhánh Câu 2: Hàm sản xuất doanh nghiệp có dạng Q=20L–L2 Trong đó: L lượng đầu vào lao động, Q sản lượng tuần Hãy cho biết đường cầu lao động doanh nghiệp sản phẩm bán mức giá 10$ thị trường cạnh tranh? Minh hoạ đồ thị? Doanh nghiệp sử dụng lao động tuần mức tiền công 60$ tuần? Câu 3: Cung cầu lao động cho sau: SL: L = -50 + 30w DL: L = 500 – 25w a Xác định kết hợp cân L w đồ thị? b Xác định lượng lao động thất nghiệp mức tiền lương tối thiểu ấn định w = 4$/giờ? 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS (Nhà giáo ưu tú) Ngơ Đình Giao, 1997 Kinh tế học Vi Mơ, Nhà xuất Giáo Dục Ngô Tràn Ái, Nguyễn Quý Thao, 2007 Kinh tế học Vi Mô, Nhà xuất Giáo Dục TS Nguyễn Phúc Thọ, 2010, Bài giảng Nguyên lý kinh tế, Nhà xuất tài TS Trần Văn Hòa, ThS Nguyễn Lê Hiệp, ThS Phan Thị Nữ, 2012 Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Đại học Huế 133 Chương VIII THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Mục tiêu chương: Trong chương trước nghiên cứu vấn đề kinh tế thị trường, tính hiệu thị trường Tuy nhiên, có số vấn đề mà thị trường đưa tín hiệu xác, khơng giải mà cần có can thiệp phủ Ở chương nghiên cứu vấn đề I HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích cịn người sản xuất lại theo đuổi mục tiêu tố đa hóa lợi nhuận Sự tương tác họ việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thành nên giá sản lượng cân Như vậy, kinh tế thị trường hoạt động cách có hiệu thơng qua tương tác lực lượng cung cầu, nhằm xác định ba vấn đề kinh tế Trên đồ thị hình 7.1, đường cung biểu diễn chi phí cận biên người sản xuất đường cầu biểu diễn lợi ích cận biên người tiêu dùng Tại điểm cân E, giá hàng hóa Pe lượng hàng hóa Qe, đâycả người sản xuất người tiêu dùng đạt mục tiêu họ P S = MC E Pe D = MB Qe Q Hình 7.1 Cân thị trường Tuy nhiên, khơng phải lúc hoạt động thị trường mang lại hiệu tối ưu cho xã hội Khi thị trường tự tạo kết mà xã hội khơng mong muốn, gọi thất bại thị trường Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên khan xã hội, gọi hiệu Pareto Hiệu Pareto đạt thị trường cạnh tranh hồn hảo chi phí cận biên lợi ích cận biên Khi thị trường khơng đạt trạng thái cân mang tính hiệu Pareto ta nói thất bại thị trường 134 Các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường gồm có: - Ảnh hưởng ngoại ứng - Hàng hóa cơng cộng - Cạnh tranh khơng hồn hảo - Phân phối thu nhập không công II CÁC THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng tượng hoạt động sản xuất tiêu dùng bên gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc sản xuất tiêu dùng bên khác mà ảnh hưởng khơng phản ánh giá thị trường Có hai loại ngoại ứng: Ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tích cực mang lại lợi ích cho bên khác mà bên khơng phải trả khoản chi phí Cịn ngoại ứng tiêu cực gây chi phí cho bên khác mà bên khơng nhận tốn Ví dụ, việc xây dựng tàu điện ngầm thành phố lớn khơng mang lại lợi ích cho người sử dụng chúng mà cịn góp phần giải tình trạng tắc nghẽn giao thông cho người dân xung quanh Hay việc sản xuất hóa chất gây nhiễm dịng sơng làm cá chết, ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt ngư dân, hay ảnh hưởng đến người bơi Việc tiêu dùng dịch vụ giáo dục trường không mang lại kiến thức cho người học mà xã hội, cịn góp phần hạn chế tệ nạn, tiêu cực Hoặc là, người hút thuốc gây khó chịu ảnh ưởng đến sức khỏe đến người ngửi khói thuốc 135 MSC P MPC E2 P2 P1 E D Q2 Q1 Q Hình 7.2 Ngoại ứng tiêu cực sản xuất hóa chất Hình 7.2, cho thấy MPC chi phí biên cá nhân doanh nghiệp sản xuất hóa chất Tuy nhiên việc sản xuất hóa chất làm nhiễm dịng sơng, gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp chi phí cận biên xã hội MSC, cao MPC Doanh nghiệp sản xuất hóa chất mức sản lượng Q1, chi phí cận biên cá nhân giá Tuy nhiên, chi phí cận biên xã hội cao lợi ích cận biên Do đó, mức sản lượng xã hội mong muốn Q 2, chi phí cận biên xã hội lợi ích cận biên Thị trường tự không đạt mức sản lượng mà xã hội mong muốn, gây thất bại thị trường S = MC P P2 E2 P1 E D2 = MSB D1 = MPB Q1 Q2 Q Hình 7.3 Ngoại ứng tích cực giáo dục tạo Hình 7.3 minh họa ngoại ứng tích cực dịch vụ giáo dục tạo Lợi ích trực tiếp hưởng dịch vụ giáo dục xác định điểm E1 (P1, Q1), tác động cung cầu Tuy nhiên, lợi ích cịn có ý nghĩa xã hội, việc giảm tiêu cực, tệ nạn giáo dục tạo Vậy, lợi ích giáo dục xã hội lớn lợi ích thân người học, minh họa đường D2 = MSB Trạng thái cân mà xã hội mong muốn E2 (P2, Q2) 136 Tóm lại, chênh lệch chi phí (lợi ích) cận biên xã hội cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hóa thực tế sản xuất khác với khối lượng sản xuất tối ưu mặt xã hội, gây thất bại thị trường Hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng hàng hóa dịch vụ mà chúng sản xuất người có khả tiêu dùng Hàng hóa cơng cộng có hai đặc tính bản: tính khơng cạnh tranh tiêu dùng tính khơng loại trừ tiêu dùng Tính khơng cạnh tranh tiêu dùng việc tiêu dùng người làm giảm lượng tiêu dùng người khác Tính khơng loại trừ tiêu dùng nghĩa khơng có cản trở việc tiêu dùng hàng hóa cơng cộng Những người tiêu dùng trở thành “kẻ ăn không”, tiêu dùng mà khơng cần phải trả tiền Một số ví dụ hàng hóa cơng cộng an ninh quốc phịng, hệ thống pháp luật, bảo vệ mơi trường, khơng khí sạch, truyền hình, chiếu sáng thị, Khi có hệ thống chiếu sáng thị khơng có nghĩa người hưởng lợi người khác Và khơng ngăn cản họ hưởng lợi từ ánh sáng cho dù họ có trả tiền hay khơng Nếu bạn mua lượng hàng hóa cơng cộng người khác lợi Lợi ích cận biên tư nhân thấp lợi ích cận biên xã hội nên thị trường tư nhân khơng sản xuất lượng hàng có hiệu mặt xã hội Nói cách khác, thị trường hồn tồn thất bại tiêu dùng tự Vì vậy, cần có can thiệp phủ để bảo đảm chi phí biên xã hội lợi ích biên xã hội Tuy nhiên, tư nhân cung cấp hàng hóa cơng cộng, việc quét dọn đường phố tư nhân thầu cịn quyền địa phương sử dụng thuế để chi trả cho họ Ngược lại, phủ cung cấp hàng hóa cá nhân, dịch vụ chăm sóc, cứu chữa bệnh viện Cạnh tranh khơng hồn hảo Khi hãng hoạt động thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, ta nói hãng hưởng sức mạnh độc quyền định Các loại thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo là: độc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh tranh độc quyền Bằng sức mạnh thị trường, hãng cạnh tranh khơng hồn hảo hạn chế lượng cung xuống mức tối ưu nâng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận lớn Điều gây phần không cho kinh tế, thất bại thị trường 137 P MC C P1 P2 B A D - AR MR Q1 Q2 Q Hình 7.4 Phần khơng cạnh tranh khơng hồn hảo gây Đồ thị hình 7.4 cho thấy, hãng cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất mức sản lượng Q1, MR = MC Mức sản lượng thấp mức sản lượng Q mà chi phí cận biên MC giá (doanh thu bình qn - AR) Phần khơng kinh tế giới hạn diện tích tam giác ABC Phân phối thu nhập không công Nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực khan cách có hiệu tạo phân phối thu nhập cho cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất Tuy nhiên, liệu phân phối thu nhập có đảm bảo mang lại cho người có nhu cầu xứng đáng hay không? Câu trả lời không Phân phối thu nhập tiêu dùng thị trường cạnh tranh phản ánh nguồn cải ban đầu tài thừa hưởng Như biết, hộ gia đình cung cấp dịch vụ yếu tố sản xuất - lao động, vốn, đất đai - mà họ sở hữu để đổi lấy thu nhập Có thể minh họa thu nhập hộ gia đình qua biểu thức sau: I = wL + iK + rĐ Trong đó: L, K, Đ số lượng yếu tố sản xuất hộ gia đình w, i, r tiền công, lãi suất, tiền thuê đất (giá yếu tố sản xuất) tính đơn vị yếu tố sản xuất Qua biểu thức cho thấy, sẵn có yếu tố sản xuất mà hộ gia đình sở hữu khác tạo khác biệt thu nhập họ Mỗi cá nhân sở hữu yếu tố sản xuất khác họ có điều kiện hồn cảnh hồn tồn khác Ví dụ, người nhận thu nhập cao thừa kế tài sản lớn, hay may mắn trúng xổ số, Hơn nữa, thu nhập hộ 138 gia đình cịn phụ thuộc vào khả cung cấp dịch vụ, yếu tố sản xuất khác họ, phụ thuộc vào yêu cầu doanh nghiệp việc thuê yếu tố Như vậy, bên cạnh ưu điểm phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường có thất bại mà thị trường tự không giải Sự can thiệp phủ thơng qua cơng cụ nguồn lực điều kiện cần thiết để khắc phục thất bại 139 CÁC THUẬT NGỮ CƠ BẢN Thất bại thị trường Market failure Ngoại ứng Externalities Ơ nhiễm Chi phí cận biên cá nhân Polution Marginal Private Cost Chi phí cận biên xã hội Marginal Social Cost Lợi ích cận biên cá nhân Marginal Private Benefit Lợi ích cận biên xã hội Marginal Social Benefit Hàng hóa cơng cộng Public Goods Phân phối thu nhập Income distribution 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế vi mơ - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Giáo dục, 1999 Giáo trình Nguyên lý Kinh tế học vi mô, TS Vũ Kim Dũng - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Từ điển Kinh tế học, Nguyễn Văn Ngọc, - trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 Kinh tế học, David Begg, Stanley Fisher & Rudiger Dornbusch - Nhà xuất thống kê - Hà Nội, 2007 Kinh tế học vi mô, Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2000 Ngoài ra, sinh viên tham khảo sách “Kinh tế vi mô” sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ khác Internet, truyền thanh, truyền hình 141