1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế vĩ mô 1 (clc)

260 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 7,98 MB

Nội dung

Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô Bài giảng kinh tế vi mô

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING o0o PGS.TS TRẦN NGUYỄN NGỌC ANH THƯ (Chủ biên) Bài giảng KINH TẾ VĨ MÔ (Dành cho Chương trình Chất lượng cao) TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI MỞ ĐẦU Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên thuộc khối ngành Kinh tế yêu thích nghiên cứu khoa học Kinh tế, để phục vụ cho việc giảng dạy học tập cho sinh viên trường Đại học Tài – Marketing, nhóm giảng viên thuộc Bộ môn Kinh tế học trường Đại học Tài - Marketing biên soạn giảng “KINH TẾ VĨ MƠ” Nội dung sách trình bày theo lơ gích: chương thường gồm phần chính: Phần đầu nội dung giảng, nhằm trình bày kiến thức học phần Phần thứ hai số thuật ngữ tiếng Anh vài tình nghiên cứu, để sinh viên, người đọc xem vận dụng kiến thức học giải tình cụ thể Phần thứ ba hệ thống câu hỏi ôn tập, tập câu hỏi trắc nghiệm để giúp sinh viên tự hệ thống kiến thức, độc giả tự kiểm tra kiến thức Những câu hỏi tập có đáp án cuối sách để giúp sinh viên, người đọc tự học dễ dàng Kết cấu nội dung giảng bao gồm chương xếp theo trình tự sau: Chương 1: Nhập môn Kinh tế học Vĩ mô Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia Chương 3: Tổng cầu sản lượng cân Chương 4: Chính sách tài khóa Chương 5: Tiền tệ, hệ thống Ngân hàng sách tiền tệ Chương 6: Phối hợp sách mơ hình IS - LM Chương 7: Lạm phát – Thất nghiệp Chương 8: Chính sách vĩ mơ kinh tế mở Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Tham gia biên soạn giảng giảng viên Bộ môn Kinh tế học, trường Đại học Tài – Marketing, gồm có: PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, ThS Đồn Ngọc Phúc, ThS Ngơ Thị Hồng Giang, ThS Phạm Thị Vân Anh, ThS Lại Thị Tuyết Lan, ThS Nguyễn Thị Quý, ThS Nguyễn Thị Hảo, ThS Hoàng Thị Xuân ThS Nguyễn Duy Minh Tài liệu biên soạn dựa tài liệu, giáo trình, sách kinh tế vĩ mơ trường đại học nước tài liệu từ nước ngồi Trong q trình biên soạn có sai sót, nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để chúng tơi hồn thiện tài liệu lần tái Trân trọng! Chủ biên PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ………………… Chương ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA……………… 35 Chương LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA……………………………………………… 69 Chương CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA…………………………… 96 Chương TIỀN TỆ, HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ……………………………………… 143 PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA & TIỀN TỆ TRÊN MƠ HÌNH IS – LM …………………………… 173 Chương LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP……………………… 203 Chương KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ……… 238 Chương TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ…………………………… 264 Chương Danh mục tài liệu tham khảo………………….………………………… 275 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mơ Chương 1: NHẬP MƠN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRONG KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Một số khái niệm 1.1 Kinh tế học Mọi nhu cầu người cần có nguồn lực để đáp ứng Nhưng nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) ln khan Từ đó, khoa học kinh tế, hay gọi kinh tế học đời Như vậy, nói kinh tế học khoa học bắt nguồn từ khan Dân số giới tăng, trình độ người cao, nhu cầu số lượng lượng hàng hóa dịch vụ chất lượng sống tăng Vì vậy, kinh tế phải lựa chọn xem nên sử dụng, phân bổ nguồn tài nguyên để nhu cầu chủ thể kinh tế thỏa mãn mức cao Kinh tế học giúp người lựa chọn cách thức sử dụng, phân bổ nguồn lực khan cho có hiệu Như vậy, Kinh tế học môn khoa học xã hội nhằm nghiên cứu lựa chọn cá nhân xã hội việc sử dụng nguồn lực có giới hạn để đáp ứng nhu cầu không ngừng gia tăng người Nói kinh tế học mơn khoa học xã hội vì: Thứ nhất, kinh tế học khơng phải mơn khoa học xác tuyệt đối toán học Mặc dù nhà kinh tế cố gắng ứng dụng nhiều hàm toán học, nhiều mơ hình tốn vào việc nghiên cứu phân tích kinh tế, nhưng, số, hàm số, quan hệ định lượng kinh tế học chủ yếu kết ước lượng trung bình từ liệu thực tế, có tính xác suất Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mô Thứ hai, kinh tế học nghiên cứu phân tích chịu ảnh hưởng định chủ quan nhà nghiên cứu Thể hiện, với tượng kinh tế, đứng quan điểm khác nhau, nhà kinh tế đưa kết luận khác nhau, từ hình thành nên trường phái kinh tế học Nghiên cứu kinh tế học, tiêu chí khác nhau, người ta có cách phân loại khác nhau, cụ thể như: - Căn vào đối tượng nghiên cứu, ta có: kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Căn vào phương pháp nghiên cứu, ta có: kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Căn vào đối tượng nghiên cứu, kinh tế học chia thành hai phận chính, kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu định cá nhân (người tiêu dùng, nhà sản xuất) loại thị trường Từ đó, rút quy luật kinh tế Kinh tế học vĩ mô phận kinh tế học, nghiên cứu tiêu tổng thể kinh tế mối quan hệ tương tác chủ thể kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp, phủ nước ngồi) thể thống Từ đó, nghiên cứu đề xuất sách kinh tế để ổn định tăng trưởng kinh tế Ví dụ, kinh tế vi mô nghiên cứu cách thức doanh nghiệp định giá bán mặt hàng cụ thể để tối đa hóa lợi nhuận, cịn kinh tế vĩ mơ nghiên cứu biến động mức giá chung toàn mặt hàng kinh tế Kinh tế vi mô nghiên cứu cá nhân tiêu dùng định chi tiêu để tối đa hóa hữu dụng kinh tế vĩ mơ nghiên cứu Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mô định chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình làm thay đổi tổng cầu từ thay đổi sản lượng kinh tế 1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Căn vào phương pháp nghiên cứu kinh tế học, người ta phân kinh tế học thành loại: kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng vào mô tả giải thích tượng thực tế xảy kinh tế Nó trả lời cho câu hỏi nào, sao… Ví dụ, năm 2013 tỷ lệ lạm phát bao nhiêu? Nguyên nhân làm cho lạm phát cao vậy? Để giải vấn đề vậy, nhà kinh tế bắt buộc phải nghiên cứu, tìm hiểu thực tế Mục đích kinh tế học thực chứng muốn lý giải kinh tế hoạt động đã, xảy Từ có sở dự đốn phản ứng hồn cảnh thay đổi, đồng thời tích cực tác động nhằm thúc đẩy hoạt động có lợi hạn chế hoạt động có hại Kinh tế học chuẩn tắc đưa kiến nghị dựa đánh giá chủ quan nhà kinh tế học Kinh tế học chuẩn tắc thường giúp nhà kinh tế trả lời câu hỏi dạng cần hay không, nên hay kia… Ví dụ, phủ xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam tốt hay xấu? Chính phủ có nên giải cứu thị trường bất động sản khơng? Trong giai đoạn suy thối kinh tế, phủ nên làm để kích cầu? Mỗi vấn đề kinh tế đặt có nhiều câu trả lời, nhiều phương pháp giải khác tùy theo đánh giá người Những tư tưởng kinh tế học vĩ mơ 2.1 Sự đời kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô nhánh kinh tế học, nên đời kinh tế vĩ mô gắn liền với đời kinh tế học nói chung, tư tưởng kinh tế người thuộc phái trọng thương (thế kỷ XVI – Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mô XVII) việc cố vấn cho nhà vua sách ngoại thương Khi đó, nhà kinh tế cho rằng, có giao thương quốc gia đem lại chênh lệch, tức lợi nhuận, tạo cải kinh tế, nên họ xem trọng ngoại thương Đến kỷ XVIII, phái trọng nông với tư tưởng sản xuất nơng nghiệp đặt móng cho việc hình thành bảng tính tốn sản lượng quốc gia Đến cuối kỷ XVIII, đời tác phẩm “ Sự giàu có quốc gia” Adam Smith (1776), xem cột mốc đánh dấu đời khoa học kinh tế, hình thành trường phái Cổ điển, sau phát triển thành trường phái tân Cổ điển Đến kỉ XX, kinh tế vĩ mô tách thành khoa học độc lập, cụm từ kinh tế học vĩ mô (macroeconomics) xuất lần tác phẩm “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ” J.M.Keynes xuất năm 1936, bối cảnh nước phương Tây lúc phải đối mặt vào Đại suy thoái 1929 – 1933 Tác phẩm Keynes đời đề xuất gợi ý sách để giải vấn đề suy thoái kinh tế nước phương Tây Đây xem lý luận kinh tế vĩ mô đại Lý thuyết Keynes sau ứng dụng, bổ sung phát triển nhiều nhà kinh tế học khác nhau, hình thành nên trường phái Keynes, trường phái Keynes mới, … làm sâu sắc hoàn thiện thêm nội dung khoa học môn học kinh tế vĩ mô 2.2 Sự phát triển kinh tế học vĩ mơ Ta hình dung phát triển kinh tế học vĩ mơ thơng qua hình thành, bổ sung thay lẫn trường phái kinh tế học vĩ mơ theo dịng lịch sử phát triển sau: Từ cuối kỷ XVIII xuất trường phái lớn kinh tế vĩ mô trường phái Cổ điển, với người đứng đầu Adam Smith đại diện tiêu biểu D Ricardo, J.S Mill Nền tảng lý thuyết cổ điển dựa tác phẩm “Sự giàu có quốc gia” Adam Smith, xuất Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mô năm 1776 Trong tác phẩm này, A Smith đưa ba luận điểm quan trọng: thứ nhất, kinh tế hoạt động có quy luật, thị trường thặng dư hàng hóa, cung lớn cầu, dẫn đến cạnh tranh người bán làm giá giảm xuống; thị trường khan hàng hóa, cung nhỏ cầu, dẫn đến cạnh tranh người mua, người mua sẵn sàng trả giá cao người bán tăng giá bán làm giá tăng lên Thứ hai, chất người ích kỷ, người ln biết làm điều có lợi cho Thứ ba, để làm điều có lợi cho mình, người tự chạy theo tín hiệu thị trường bị thị trường điều khiển Cụ thể, thị trường thặng dư hàng hóa, giá giảm, nhà sản xuất tự động giảm sản lượng sản xuất cung ứng; ngược lại, thị trường khan hàng hóa, giá tăng, doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất cung ứng mà không cần đến đạo phủ Do đó, A Smith kết luận, cuối lượng cung tự điều chỉnh cho với lượng cầu, thể có “bàn tay vơ hình” đặt (hay gọi Lý thuyết bàn tay vơ hình), khơng xảy khủng hoảng trầm trọng kéo dài, thị trường tự điều chỉnh để sử dụng tối ưu nguồn lực, mà khơng cần có can thiệp phủ kinh tế Từ đây, A Smith đề xuất, nên phát triển thị trường dựa vào cá nhân người Đây tư tưởng mơ hình kinh tế thị trường, với cá nhân kinh tế chủ đạo Tư tưởng A Smith đời tạo nên sóng tốt, giúp kinh tế nước phương Tây phát triển hưng thịnh từ cuối kỷ 18 Đến kỷ XIX, thành công cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho suất lao động tăng lên, hàng hóa sản xuất ngày nhiều làm cho cung vượt cầu, gây khủng hoảng kinh tế lan rộng nước phương Tây liên tiếp từ cuối kỷ 19 qua đầu kỷ 20 Dự báo trước khủng hoảng kinh tế, từ kỷ 19, “Tư luận”, K Marx nhận định có “khủng hoảng thừa” xảy ra, nên Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 1: Nhập môn Kinh tế học vĩ mô K Marx đề xướng mơ hình kinh tế huy với vai trị nhà nước để kiểm sốt phía cung, cho cung cầu Theo quan điểm K.Mark, để kiểm sốt phía cung nhà nước phải nắm hết nguồn lực sản xuất, từ đời mơ hình kinh tế huy Tuy nhiên, khủng hoảng liên tiếp xảy ra, Đại khủng hoảng 1929 – 1933 làm thay đổi suy nghĩ nhiều nhà khoa học Đến năm 1936, kinh tế giới chưa khắc phục hậu Đại khủng hoảng, nhà kinh tế học người Anh, J.M.Keynes, xuất “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ”, xem tác phẩm mở đầu lý thuyết trường phái mới: trường phái Keynes Khi phân tích Đại khủng hoảng, Keynes thoát li khỏi tư tưởng A Smith nhận định khủng hoảng xảy thiếu cầu, từ đó, ơng đề cao vai trị Chính phủ việc điều tiết kinh tế thơng qua việc phủ tác động đến tổng cầu ngắn hạn Theo J.M Keynes, kinh tế suy thoái, tổng cầu giảm cầu khu vực hộ gia đình khu vực doanh nghiệp giảm, phủ nên kích cầu (tức kích thích làm tăng tổng cầu) cách tăng chi tiêu hàng hóa dịch vụ, giảm thuế sản xuất việc làm tăng theo, nhờ giúp kinh tế thoát khỏi suy thoái Lý thuyết Keynes ứng dụng thành công Mỹ nước châu Âu, giúp nước giải vấn đề suy thoái, đặc biệt từ sau chiến tranh giới lần thứ Lý thuyết đa số nhà kinh tế chấp nhận, áp dụng suốt thời gian dài Đến năm 1960, sau thời gian thực sách kích cầu Keynes, nước châu Âu Bắc Mỹ rơi vào tình trạng lạm phát cao, từ hình thành trường phái mới: phái trọng tiền Phái tập trung giải vấn đề lạm phát, tìm hiểu chất, nguyên nhân lạm Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 8: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở Câu 3:Cung ngoại tệ thị trường Việt Nam tăng A Khách du lịch nước đến Việt Nam tăng B Cầu nước ngồi hàng hóa xuất Việt Nam giảm C Nhập Việt Nam tăng D Nhà đầu tư nước rút vốn khỏi Việt Nam Câu 4: Nếu lãi suất nước cao lãi suất nước ngồi A Cầu tài sản nước tăng B Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối tăng C Cung ngoại tệ thị trường ngoại hối giảm D Không ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ Câu 5: Nhu cầu nhập tăng làm ngoại tệ nội tệ A Tăng cung, tăng giá B Giảm cung, tăng giá C Tăng cầu, giảm giá D Giảm cầu, giảm giá Câu 6: Khi lãi suất nước tăng, tỷ giá hối đối xuất rịng A Giảm, tăng B Tăng, giảm C Giảm, giảm D Tăng, tăng Câu 7: Ngoại tệ tăng giá A Đường cầu ngoại tệ dịch sang phải B Đường cầu ngoại tệ dịch sang trái C Đường cung ngoại tệ dịch sang phải 261 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 8: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở D Cả A, B,C sai Câu 8:Trong chế tỷ giá hối đoái cố định, giả sử cầu ngoại tệ tăng ngắn hạn Để cố định tỷ giá, NHTW A Bán ngoại tệ B Mua ngoại tệ C Tăng nhập D Tăng xuất Câu 9: Lựa chọn sau có tác dụng làm giảm thâm hụt cán cân thương mại A Phá giá nội tệ B Nâng giá nội tệ C Tăng nhu cầu trữ vàng dân chúng D Áp đặt quy định kiểm soát ngoại hối Câu 10: Tỷ giá USD so VND giảm có tác động A Hàng hóa xuất Việt Nam rẻ thị trường giới B Việt Nam hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi C Hàng hóa xuất Việt Nam đắt thị trường giới D Nhà đầu tư nước đầu tư mua tài sản Việt Nam nhiều Câu 11: Lạm phát ảnh hưởng đến cán cân thương mại A Tăng xuất khẩu, giảm nhập B Tăng nhập khẩu, giảm xuất C Tăng xuất nhập D Tăng xuất vốn giảm nhập hàng hóa tiêu dùng Câu 12: Tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế bao gồm A Cán cân thương mại tài khoản vốn 262 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 8: Kinh tế vĩ mô kinh tế mở B Sai số thống kê dòng lưu chuyển vốn C Cán cân thương mại D Dòng tiền tệ ròng tài khoản vốn Câu 13: Thu nhập nước tăng A Cải thiện cán cân thương mại B Làm xấu cán cân thương mại C Làm tỷ giá hối đoái thực giảm D Đầu tư nước giảm Câu 14: Xét kinh tế nhỏ có vốn tự luân chuyển, để cố định tỷ giá hối đối, sách tài khóa thu hẹp A Sẽ làm giảm lãi suất, tăng sản lượng B Phải phối hợp với sách tiền tệ mở rộng C Sẽ làm tăng lãi suất, tăng sản lượng D Phải phối hợp với sách tiền tệ thu hẹp Câu 15:Chính sách tài khóa có tác dụng yếu chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt A Nhập bị lấn át B Chi tiêu công bị lấn át C Xuất bị lấn át D Thâm hụt ngân sách giảm 263 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Chương 9: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khái niệm Theo P.A Samuelson W.D.Nordhaus, Tăng trưởng kinh tế mở rộng GDP hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế diễn đường giới hạn khả sản xuất nước (PPF) dịch chuyển phía ngồi Khái niệm giúp phân biệt rõ ràng hai mục tiêu kinh tế vĩ mô: ổn định tăng trưởng Mục tiêu ổn định nhằm giữ sản lượng gần với mức sản lượng tiềm năng, mục tiêu tăng trưởng nhằm đẩy nhanh gia tăng sản lượng tiềm Đo lường Để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế, thực tế, người ta dựa vào sản lượng thực tế mà quốc gia sản xuất được, khơng tính theo sản lượng tiềm Sản lượng thực tế dùng để đánh giá tăng trưởng GDP thực GNP thực Có hai tiêu dùng để đo lường mức tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm tốc độ tăng trưởng bình quân 2.1 Tốc độ tăng trưởng năm Tốc độ tăng trưởng hàng năm phản ánh tốc độ tăng sản lượng thực tế năm sau so với năm trước Công thức: g = Yt - Y t -1 Y 100% t -1 Trong đó: g: Tốc độ tăng trưởng kinh tế 264 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Yt: Sản lượng thực quốc gia thời kỳ t Yt-1: Sản lượng thực quốc gia thời kỳ (t-1) 2.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân Tốc độ tăng trưởng bình quân phản ánh tốc độ tăng sản lượng thực tế năm sau so với năm trước, tính trung bình cho giai đoạn nhiều năm Cơng thức: g =( Y Y - n -1 t - 1).100% Trong đó: - g : Tốc độ tăng trưởng trung bình Yt: Sản lượng quốc gia thời kỳ t Y0: Sản lượng quốc gia thời kỳ II NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Có bốn nhân tố tác động tới tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Đó nguồn vốn vật chất, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên tiến công nghệ Vốn vật chất Nguồn vốn vật chất bao gồm sở hạ tầng, máy móc, thiết bị đầu tư cho sản xuất Nguồn vốn vừa sở, vừa đầu vào q trình sản xuất; nước có nguồn vốn lớn, người lao động có tay nhiều máy móc thường có mức sản lượng tốc động tăng sản lượng lớn so với quốc gia có nguồn vốn Vốn sản xuất khơng đơn giản máy móc nhà xưởng; phần quan trọng khác vốn sản xuất sở hạ tầng hay gọi vốn cố định xã hội Nguồn vốn bao gồm dự án có quy mơ lớn nhằm mở đường cho hoạt động thương mại đầu tư Chính ảnh hưởng ngoại tác tích cực tính khơng thể chia nhỏ nó; dự án thường phủ thực Đây 265 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế lý mà mơ hình tăng trưởng nội sinh nhấn mạnh tới vai trị phủ tăng trưởng kinh tế Vốn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực có khả thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào dân số, tỷ lệ lao động tổng số dân mà phụ thuộc vào trình độ chun mơn kỹ người lao động Nhiều nhà kinh tế học cho rằng, hầu hết yếu tố khác sản xuất nguồn vốn, ngun vật liệu, cơng nghệ mua vay kinh tế giới Nhưng yếu tố kể sử dụng hiệu có nguồn nhân lực chất lượng cao Chất lượng nguồn nhân lực lại phụ thuộc vào trình độ giáo dục, sử dụng lao động chuyên môn tạo việc làm ổn định cho người lao động Cho nên nước phát triển, người ta thường tách giáo dục thành nhân tố riêng để xem xét tác động trình tăng trưởng Nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia bao gồm tài nguyên đất đai, khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu,…Tài nguyên thiên nhiên lợi đặc thù lợi cạnh tranh quốc gia Một quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn tài nguyên dồi tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế dễ dàng Ví dụ quốc gia giàu dầu mỏ Trung Đơng nước có mức sống khá, chí số nước có mức số cao Qatar hay Các tiểu vương quốc Ả Rập thống Tuy nhiên, thực tế nước giàu tài nguyên thiên nhiên thường dựa vào nguồn tài nguyên trời cho mà ý tới phát triển cơng nghệ đầu tư cho giáo dục Ngoài ra, nguồn tài nguyên phong phú nguyên nhân dẫn tới chiến tranh để tranh giành nguồn tài nguyên mà Iraq ví dụ điển hình Do đó, nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú cần xem lợi cạnh tranh ban đầu; điều kiện để phát triển lợi cạnh tranh khác tương lai Nguồn tài nguyên khai thác không hợp lý mau chóng cạn kiệt; 266 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế việc khai thác tài nguyên cách bừa bãi có khả phá hủy môi trường, làm thiệt hại lợi ích chung mà kết tăng trưởng không bù đắp Tiến công nghệ Tiến công nghệ thể phát minh cải tiến sản xuất Tiến công nghệ làm tăng hiệu sử dụng vốn đầu tư, giúp nguồn tài nguyên khai thác tốt sử dụng hợp lý, tăng suất lao động Tiến công nghệ cịn góp phần nâng cao chất lượng hạ thấp chi phí sản xuất Từ nghiên cứu Solow năm 1957 nhà kinh tế sau Solow gần đến kết luận thống “tiến công nghệ nguồn gốc chủ yếu tạo tăng trưởng kinh tế” quốc gia Tăng trưởng kinh tế khơng thể trì nhờ vốn lao động, mà cần phải nhờ vào phát triển công nghệ sản xuất kinh doanh Những bước tiến lớn công nghệ thường tạo cách mạng sản xuất động nước kỷ XVII, Internet cuối kỷ XX công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu kỷ XXI III HẠCH TOÁN TĂNG TRƯỞNG Hàm sản xuất Hàm sản xuất mơ hình tốn học phản ánh phụ thuộc kết sản xuất vào biến số tham gia vào q trình sản xuất Xét góc độ kinh tế vĩ mô, kết sản xuất thường biểu thị tiêu sản lượng, GDP GNP hay tiêu khác Các biến số có ảnh hưởng đến sản lượng thường kể đến vốn (K), lao động (L), đất đai (X), … yếu tố ngẫu nhiên Nếu gọi Y sản lượng quốc gia trình bày hàm sản xuất tổng quát dạng: Y = f(K, L, X…) Sự phụ thuộc mơ tả nhiều dạng hàm khác Hai dạng thường sử dụng hàm tuyến tính hàn lũy thừa Dạng tuyến tính: Y = A0 + αK + βL + γX + … 267 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Dạng lũy thừa: Y = A0.Kα.Lβ.Xγ… Dạng lũy thừa gọi hàm sản xuất Cobb – Douglass Hàm Cobb – Douglas đơn giản lúc đầu có dạng: Y = A0.Kα.L1-α Trong đó, α hệ số co giãn Y theo K Nó phản ánh phần trăm tăng thêm Y K tăng thêm 1% Ví dụ α = 0,15 có nghĩa vốn tăng thêm 1% sản lượng tăng thêm 0,15% Tương tự, (1- α) hệ số co giãn Y theo L, phản ánh % tăng thêm Y L tăng thêm 1% Dạng hàm có đặc điểm quan trọng α + (1- α) = Nó cho thấy : Khi K L tăng thêm tỷ lệ Y tăng thêm tỷ lệ Trong thực tế điều xảy mức sinh lợi không đổi theo quy mô Trong thực tế nhà kinh tế thấy mức sinh lợi thay đổi theo quy mơ Cho nên sau hàm Cobb – Douglas đơn giản viết dạng tổng quát là: Y = A.Kα.Lβ Với α β có giá trị nằm khoảng (0,1) Các giá trị số liệu thống kê định Nếu (α + β) < hàm sản xuất phản ánh tình trạng mức sinh lợi giảm quy mô sản xuất tăng lên Ngược lại, (α + β) > ta có mức sinh lợi tăng theo quy mô Tuy nhiên, thân vốn lao động chưa phải toàn nhân tố tác động đến sản lượng Cho nên nhà kinh tế định lượng mở rộng hàm sản xuất Cobb-Douglas cách đưa thêm biến khác vào, tạo thành hàm sản xuất tổng quát nêu Tùy theo khả thu thập số liệu thực tế mà chọn biến số thích hợp để đưa vào mơ hình Biến chưa xác định xếp vào « yếu tố ngẫu nhiên » Khi sản lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố việc sử dụng hàm sản xuất với nhiều biến số giúp ta đánh giá kết đắn Mức độ đóng góp yếu tố vào trình tăng trưởng 268 Bài giảng Kinh tế vĩ mơ Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Từ hàm sản xuất Cobb-Douglas ta lấy ln hai vế để thấy rõ đóng góp nhân tố vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Lấy ln hai vế ta được: LnY = lnA + α lnK + β lnL (*) Solow xuất phát từ hàm Cobb-Douglas, cụ thể từ phương trình (*) để tìm đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế Mỹ từ năm 1909 đến năm 1949 Kết cho thấy tiến cơng nghệ đóng góp tới 80% vào nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Mỹ; vốn lao động đóng góp 20 % cịn lại Nghiên cứu Phạm Thị Lý Nguyễn Thanh Trọng (2012) Việt Nam cho thấy vốn nhân tố đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, đóp góp suất nhân tố tổng hợp cịn khiêm tốn khơng qua năm Bảng 9.4: Tỉ trọng đóng góp nhân tố tăng trưởng giai đoạn 2001-2010 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỉ lệ đóng góp nhân tố (%) Tốc độ tăng GDP (%) K L A/TFP 6,89 59,80 27,29 12,91 7,08 59,04 25,42 15,54 7,34 49,32 24,66 26,02 7,79 50,96 23,49 25,55 8,44 51,30 21,56 27,14 8,23 48,85 22,24 28,91 8,46 54,97 21,51 23,52 6,31 63,87 28,84 7,29 5,32 72,37 34,02 (6,39) 6,78 54,13 26,55 19,32 Nguồn: Phạm Thị Lý NguyễnThanh Trọng (2012) Tỉ lệ đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mỹ có khác biệt khác rõ nét Chúng ta so sánh bảng nhân tố đóng góp Việt Nam Mỹ Bảng 9.5: Đóng góp nhân tố vào tăng trưởng GDP thực tế Mỹ giai đoạn 1948-1990 Đóng góp Phần trăm 269 Phần trăm Bài giảng Kinh tế vĩ mô yếu tố Chương 9: Tăng trưởng kinh tế năm tổng số Vốn 1,2 38 Lao động 0,6 19 Công nghệ 1,4 43 Nguồn: Samuelson, Nordhaus (1997) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Tăng trưởng kinh tế Economic Growth Phát triển kinh tế Economic Development Tài nguyên thiên nhiên (R) Natural Resources Lao động (L) Labor Nguốn vốn (K) Capital Tiến cơng nghệ (T) Technological Progress Hạch tốn tăng trưởng Growth Accounting TFP Total Factor Productivity CÂU HỎI – BÀI TẬP – TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1: Dựa vào thực trạng kinh tế, đặc biệt đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua nghiên cứu thực nghiệm; anh (chị) có nhận định đề xuất để giúp đạt tăng trưởng phát triển hợp lý? Bài 2: Nếu yêu cầu đưa nhân tố mà theo anh (chị) có tác động tới tăng trưởng kinh tế; chưa xuất mơ hình học; anh (chị) đề xuất nhân tố nào? Tại sao? Bài 3: Cho số liệu GDP thực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2011 sau: ĐVT: tỷ đồng 270 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 GDP 88.866 99.672 112.27 124.30 135.05 150.92 166.42 3 Yêu cầu: a Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm b Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2005 – 2010 Bài 4: Cho hàm Cobb-Douglas kinh tế giả định sau: Y = 2.K0.65.L0.5 u cầu: a Bạn có nhận xét tính kinh tế theo quy mô hàm trên? Tại sao? c Hãy tính sản lượng kinh tế (K;L) = (1000;500) (K,L) = (500;1000) Bạn có nhận xét sản lượng quốc gia hai trường hợp trên? Bài 5: Số liệu tốc độ tăng GDP tỉ lệ đóng góp nhân tố vào tăng trưởng năm gần thể bảng Tỉ lệ đóng góp nhân tố (%) Tốc độ Năm tăng GDP (%) K L A/TFP 2010 6,78 54,13 26,55 19,32 Yêu cầu: a Anh (chị) có nhận xét tỉ lệ đóng góp nhân tố vào tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2010? b Giả sử Y = 120 tỉ USD; K= 40 tỉ USD; L = 20 tỉ USD Anh (chị) xây dựng hàm Cobb-Douglas cho Việt Nam? TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bốn nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế là? A Vốn, đất đai, lao động công nghệ B Công nghệ, quản lý, lao động tài nguyên thiên nhiên 271 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế C Nguồn vốn vật chất, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên tiến công nghệ D Cả đáp án Câu 2: Tăng trưởng kinh tế đo lường theo tiêu? A GDP GNP danh nghĩa C GDP GNP thực B Cả A C D Không đáp án Câu 3: Phương pháp để đo lường đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế gọi là? A Phương pháp kế toán tài khoản quốc gia B Phương pháp hạch toán tăng trưởng C Phương pháp phân tích D Phương pháp tổng hợp Câu 4: Theo mơ hình Solow, yếu tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế quốc gia là? A Vốn sản xuất C Lao động B Công nghệ D Vốn người Câu 5: Thành phần sau không thuộc vốn vật chất? A Nhà máy B Cầu, cảng C Đường sá D Tri thức Câu 6: Công thức đo lường tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn là? A C - g = (( n -1) Y t - 100%) Y - g =( n Y Y B - g =( ( n -1) - t ).100% D g =( ( n -1) Y Y - 2).100% t Y Y t - 1).100% Câu 7: Dạng hàm Cobb-Douglas tổng quát sử dụng hạch toán tăng trưởng kinh tế là? A Y = A.Kα-1.Lβ B Y = A.Kα.Lβ C Y = A.Kα-1.Lβ-1 D Y = A.Kα/2.Lβ/2 272 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Câu : Cho hàm sản xuất kinh tế sau: Y = 2.K0.3.L0.85 Hàm sản xuất phản ánh tình trạng mức sinh lợi: A Không đổi theo quy mô C Giảm dần theo quy mô B Tăng dần theo quy mô D Các câu sai Câu 9: Giả sử sản lượng quốc gia năm 2012 172 tỉ USD Năm 2013, mức sản lượng tăng lên mức 180 tỉ USD Tốc độ tăng trưởng quốc gia năm 2013 so với năm 2012 là: A 4,65% C 4,44% B 4,63% D Đáp án khác Câu 10: Giả sử sản lượng quốc gia năm 2000 100 tỉ USD Năm 2013, mức sản lượng 180 tỉ USD Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000-2013 là: A 4,65% C 4,44% B 4,63% D Đáp án khác Câu 11: Cơng thức tính mức tăng trưởng kinh tế năm là: A g (%) = B g (%) = Yt – Yt-1 x 100% C Câu A B Yt-1 Yt -1 x 100% D Câu A B sai Yt-1 Câu 12: Cho hàm sản xuất kinh tế sau: Y = 2.K0.25.L0.75 Hàm sản xuất phản ánh tình trạng mức sinh lợi: A Không đổi theo quy mô B Tăng dần theo quy mô C Giảm dần theo quy mô D Các câu sai Câu 13: Cho hàm sản xuất kinh tế sau: Y = 2.K0.25.L0.75 Sản lượng kinh tế (K;L) = (500;1000) là: A 1671,8 C 1681,8 B 1691,8 D Đáp án khác 273 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chương 9: Tăng trưởng kinh tế Sử dụng liệu sau để trả lời câu hỏi 14 15: Cho số liệu GDP thực tế kinh tế giả định sau: Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 GDP 1000 1200 1100 1300 1350 1500 Câu 14: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 so với năm 2009 là: A 8,3% C - 8,3% B 9,1% D Đáp án khác Câu 15: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2008-2013 là: A 8,4% C 8,7% B 5% 274 D Đáp án khác Bài giảng Kinh tế Vĩ Mô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO D Begg, Fisher Dornburch, 2010, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê Olivier Blanchard, 2003, Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Tổng hợp R.Gordon, 2007, Kinh tế học Vĩ mô, Nhà xuất Tổng hợp F.Minsky, 2003, Tiền tệ - Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê P.Samuelson Nordhaus, 2009, Kinh tế học Vĩ mô, Nhà xuất Tài Lê Văn Tề tác giả, 2000, Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê W.Albrecht, 2011, Economics, 2nd edtion, Prentice Hall Publisher D Begg, 2007, Economics, 5th edition, Mc Graw Hill Publisher K.Case and C.Fair, 2007, Principles of Economics, Prentice Hall Publisher 10 Miltiades Chachollades, 2010, International Economics, 7th edition, Mc Graw Hill Publisher 11 Mc Connell & Brue, 2011, Macroeconomics, 11th edition, Mc Graw Hill Publisher 12 Hall and Taylor, 2009, Macroeconomics, 6th edition, Mc Graw Hill Publisher 13 G Mankiw, 2009, Principles of Economics, 7th edition, Prentice Hall Publisher 14 P Krugman, 2009, Macroeconomics, 2nd edition, Mc Graw Hill Publisher 275

Ngày đăng: 26/05/2023, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN