Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ThS Mai Quyên, ThS Trần Thị Tuyết ThS Ngô Thị Thy, ThS V Th Minh Ngc KINH Tế VI MÔ I P (S) (D) Dư thừa P1 E P* P2 Thiếu hụt Q1 Q3 Q* Q2 Q4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 Q THS MAI QUYÊN, THS TRẦN THỊ TUYẾT, THS NGÔ THỊ THỦY, THS VŨ THỊ MINH NGỌC BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế vi mô I môn học sở chương trình đào tạo khối ngành kinh tế bậc đại học Môn học chia thành tín với thời lượng 40 tiết lý thuyết tiết tập Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập môn học Kinh tế vi mô I, xin giới thiệu giảng “Kinh tế vi mô I” Nội dung giảng cung cấp kiến thức kinh tế vi mô:lý thuyết cung cầu, lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng, lý thuyết sản xuất, chi phí lợi nhuận, cấu trúc thị trường, thị trường yếu tố sản xuất vai trị phủ kinh tế thị trường Để giúp bạn đọc dễ theo dõi sau phần lý thuyết chúng tơi có đưa tập ví dụ kèm theo lời giải Ngoài cuối chương có câu hỏi ơn tập tập để củng cố lại kiến thức Hy vọng rằng, giảng tài liệu có ích q trình giảng dạy học tập Tham gia biên soạn giảng gồm tác giả: - ThS Trần Thị Tuyết viết chương chương 3; - ThS Vũ Thị Minh Ngọc viết chương 2; - ThS Ngô Thị Thủy viết chương chương 7; - Th.s Mai Quyên viết chương chương Mặc dù có nhiều cố gắng q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý bạn đọc để nội dung giảng hồn thiện Nhómtác giả biên soạn DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH Tiếng Việt Ký hiệu Tiếng Anh Chi phí hội OC Opportunity Cost Đường giới hạn khả sản xuất PPF Production Possibilitty Frontier Cầu D Demand Cung S Supply Số lượng, khối lượng sản phẩm Q Quantity Lượng cầu QD Quantity Demanded Lượng cung QS Quantity Supplied Giá P Price Thu nhập I Income Độ co dãn cầu theo giá EDP Price Elasticity of Demand Độ co dãn cầu theo thu nhập EID Income Elasticity of Demand Độ co dãn chéo cầu EXY Cross Elasticity of Demand Độ co dãn cung theo giá ESP Price Elasticity of Supply Tổng doanh thu TR Total Revenue Lợi ích U Utility Tổng lợi ích TU Total Utility Lợi ích cận biên MU Marginal Utility Thặng dư người sản xuất PS Producer Surplus Thặng dư người tiêu dùng CS Consumer Surplus Phúc lợi xã hội ròng NSB Net Social Benefit Tỷ lệ thay cận biên MRS Marginal Rate of Substitution Phần không DWL Dead Weight Loss Năng suất trung bình AP Average Product Năng suất cận biên MP Marginal Product Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên MRTS Marginal Rate of Technical Substitution Tổng chi phí TC Total Cost Chi phí cố định FC Fixed Cost Chi phí biến đổi VC Variable Cost Chi phí trung bình AC Average Cost Chi phí cố định trung bình AFC Average Fixed Cost Chi phí biến đổi trung bình AVC Average Variable Cost Chi phí cận biên MC Marginal Cost Tổng chi phí dài hạn LTC Long run Total Cost Chi phí bình qn dài hạn LAC Long run Average Cost Chi phí cận biên dài hạn LMC Long run Marginal Cost Doanh thu cận biên MR Marginal Revenue Số lượng vốn K Capital Số lượng lao động L Labor Tiền lương, chi phí cho đơn vị lao động w Wage Chi phí cho đơn vị vốn r Interest rate Sản phẩm doanh thu cận biên MRP Marginal Revenue Product Giá trị PV Present Value Giá trị tương lai FV Future Value Chi phí cá nhân cận biên MPC Marginal Personal Cost Chi phí xã hội cận biên MSC Marginal Social Cost Lợi ích xã hội cận biên MSB Marginal Social Benefit Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢNVỀ KINH TẾ HỌC Chương đề cập đến vấn đề kinh tế cách thức giải vấn đề kinh tế Giải thích kinh tế học gì, phân biệt kinh tế học vĩ mơ kinh tế học vi mô, kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Xác định vấn đề tổ chức kinh tế cách thức giải kinh tế Bên cạnh khái niệm chi phí hội, vận dụng đường giới hạn lực sản xuất, qui luật chi phí hội tăng dần đến lựa chọn kinh tế tối ưu doanh nghiệp đề cập đến chương 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế học Mọi hoạt động kinh tế nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Để thỏa mãn nhu cầu, xã hội cần phải có nguồn lực, yếu tố sản xuất sử dụng để sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà người cần Phần lớn nguồn lực kinh tế có tính khan hiếm, vấn đề phổ biến Tất cá nhân có nhu cầu vơ hạn khả để thỏa mãn nhu cầu hữu hạn.Vì vậy, khan thể số lượng có chúng so với nhu cầu người cần có chúng để sản xuất sản phẩm mà họ mong muốn Để dung hịa mâu thuẫn nhu cầu vơ hạn người khả đáp ứng nhu cầu có giới hạn xã hội, quốc gia phải có sách để giải vấn đề kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ gì, sản xuất hàng hóa dịch vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ cho ai? Sự khan nguồn lực đòi hỏi cá nhân xã hội phải đưa định lựa chọn Các nhà kinh tế cho rằng: “Kinh tế học khoa học lựa chọn” Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa dịch vụ giới nguồn lực hạn chế Với cách tiếp cận khác nhà kinh tế đưa số khái niệm kinh tế học sau: Kinh tế học việc nghiên cứu vấn đề người xã hội lựa chọn để sử dụng nguồn tài nguyên khan sử dụng cách khác nhằm sản xuất loại hàng hóa phân phối cho người tiêu dùng tương lai Kinh tế học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan (N.Gregory Mankiw, 2003) Kinh tế học việc nghiên cứu xem xã hội định vấn đề sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho (David Begg, 2008) Kinh tế học môn khoa học xã hội nghiên cứu hành vi người phúc lợi xã hội mối quan hệ bên nhu cầu không giới hạn xã hội với bên hạn chế nguồn cung vốn có cách sử dụng khác (Lionel Robbins, 1995) Qua nghiên cứu số khái niệm ta rút khái niệm kinh tế học cách khái quát sau: “Kinh tế học môn khoa học lựa chọn, nghiên cứu giải vấn đề kinh tế nhằm khai thác sử dụng nguồn lực khan có hiệu phân phối sản phẩm làm cho thành viên xã hội kể tương lai” Như khái niệm kinh tế học ta nhận thấy nguồn lực có tính khan xã hội phải phân bổ, sử dụng nguồn lực cách có hiệu 1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Căn vào phạm vi nghiên cứu kinh tế học chia thành: kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 1.1.2.1 Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mơ mơn khoa học nghiên cứu phân tích lựa chọn vấn đề kinh tế tế bào kinh tế Nó tập trung nghiên cứu hoạt động hành vi cụ thể đơn vị kinh tế riêng lẻ Các đơn vị gồm có doanh nghiệp, người tiêu dùng phủ Mục tiêu kinh tế học vi mơ nhằm giải thích giá lượng hàng hóa cụ thể Kinh tế học vi mơ cịn nghiên cứu qui định, thuế phủ tác động đến giá, lượng hàng hóa dịch vụ cụ thể Chẳng hạn, kinh tế học vi mô nghiên cứu yếu tố nhằm xác định giá lượng xe ô tô, đồng thời nghiên cứu qui định thuế phủ tác động đến giá lượng sản xuất xe ô tô thị trường Kinh tế học vi mơ giải thích cách thức lựa chọn hàng hóa người tiêu dùng để tối đa hóa thoả mãn họ Hay giải thích cách thức doanh nghiệp định tuyển thêm lao động Nói cách cụ thể kinh tế vi mô nghiên cứu xem thành viên kinh tế đạt mục tiêu họ với nguồn tài nguyên khan cách tác động họ lên toàn kinh tế 1.1.2.2 Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô mơn khoa học nghiên cứu, phân tích lựa chọn vấn đề kinh tế quốc gia, nhấn mạnh đến tương tác kinh tế tổng thể Hay nói cách khác kinh tế học vĩ nghiên cứu hoạt động toàn tổng thể kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lượng sản xuất Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứu tác động phủ thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí sống bình qn dân cư, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách quốc gia Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vấn đề: tỉ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, tỷ giá hối đoái, lãi suất, thất nghiệp lạm pháp… 1.1.2.3 Mối quan hệ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô phạm vi nghiên cứu khác nội dung quan trọng kinh tế học, chúng không chia cắt mà bổ sung cho tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế học thị trường có điều tiết nhà nước Thực tế chứng minh: Kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô, phát triển toàn kinh tế phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển Nghiên cứu kinh tế vĩ mơ phủ có sách thuế, sách đầu tư… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Trong thực tiễn kinh tế quản lý giải vấn đề kinh tế vi mô, quản lý kinh tế vi mô, quản lý sản xuất kinh doanh mà điều chỉnh cần thiết kinh tế vĩ mơ hay quản lý Nhà nước kinh tế chẳng khác thấy tế bào kinh tế mà không thấy kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Kim Dũng, Cao Thúy Xiêm, Phạm Văn Minh (2006).101 tập kinh tế vi mơ chọn lọc.Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phí Mạnh Hồng Giáo trình Kinh tế vi mô Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Đinh Phi Hổ.Kinh tế vi mô nâng cao.NxbTài chính, Hà Nội Cao Thúy Xiêm (2008).Kinh tế học vi mô Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Trần Bá Thọ, Nguyễn Hoàng Bảo (2005).Kinh tế vi mô.NxbThống Kê, Hà Nội Tiếng Anh Damian Ward, David Begg (2010).Bài tập kinh tế học vi mô.NxbThống Kê, Hà Nội N.Gregory Mankiw (2003).Nguyên lý kinh tế học tập 1.NxbThống Kê, Hà Nội Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld (1999).Kinh tế học vi mô.NxbThống Kê, Hà Nội 187 Chương VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng người sản xuất tự lựa chọn vấn đề sản xuất tiêu dùng Khi định, cá nhân tính đến lợi ích chi phí mà khơng tính đến chi phí lợi ích xã hội Bởi vậy, định tối ưu cá nhân khơng tối ưu xã hội Trong trường hợp thị trường bị thất bại Chương đề cập đến vai trị Chính phủ thất bại thị trường nguyên nhân: độc quyền, ngoại ứng hàng hóa cơng cộng 7.1 Những thất bại thị trường 7.1.1 Cân hiệu (hiệu Pareto) Phân bố nguồn lực có hiệu yêu cầu sống kinh tế Sự phân bố khả thi phụ thuộc vào công nghệ nguồn lực mà kinh tế sẵn có Những người khác có đánh giá giá trị hiệu công Chuẩn mực chung hiệu Pareto (Pareto nhà kinh tế học người Ý) P S = MC A P1 P* E D = MU B MR Q1 Q* Q Hình 7.1 Điểm hiệu Pareto Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cân thị trường điểm E Tại điểm E ta có sản lượng Q* mức giá P* Tại E: P* = MC Doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa; P* = MU Người tiêu dùng có lợi ích rịng lớn 188 Vậy điểm cân E: P* = MC = MU Điểm E điểm có thặng dư người sản xuất người tiêu dùng lớn nên lợi ích rịng xã hội lớn NSB = SABC =>Điểm E gọi điểm hiệu Pareto 7.1.2 Những thất bại thị trường Điểm hiệu Pareto dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá thất bại thị trường Các định cá nhân hay xã hội khơng phải điểm đạt hiệu Pareto thất bại thị trường 7.1.2.1 Thất bại thị trường có sức mạnh độc quyền Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo định sản xuất doanh nghiệp điểm P = MC = MU Trong cạnh tranh khơng hồn hảo doanh nghiệp sản xuất với sản lượng điểm MR = MC đặt giá đường cầu Và giá lớn doanh thu biên Như vậy, người tiêu dùng không đạt tối đa hố lợi ích (lợi ích thu từ sản phẩm nhỏ giá sản phẩm) P MC B A PM PC E C D MR F QM QC Q Hình 7.2 Mất khơng xã hội độc quyền Hình 7.2 cho thấy: Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất sản lượng QC bán giá PC Tổng phúc lợi xã hội đạt giá trị lớn NSB = SBEF Doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất sản lượng QM bán với giá PM Tổng phúc lợi xã hội NSB = SBFCA Phần phúc lợi xã hội bị giảm thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo so với thị trường cạnh tranh hồn hảo diện tích hình ACE 189 7.1.2.2 Thất bại thị trường ngoại ứng (ảnh hưởng hướng ngoài) Một ngoại ứng xuất định sản xuất tiêu dùng cá nhân, doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất tiêu dùng người khác mà khơng thơng qua giá thị trường Ví dụ: Một nhà máy sản xuất xi măng thải khí độc môi trường mà chịu khoản chi phí cả, gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến hộ gia đình sinh vật sống xung quanh khu vực Ngược lại, hộ xây bồn hoa trước cửa nhà làm đẹp cho khu phố Các hộ gia đình xung quanh hưởng phong cảnh đẹp từ việc trồng hoa mà không chịu khoản chi phí Ngoại ứng chia làm loại: + Ngoại ứng tích cực; + Ngoại ứng tiêu cực * Ngoại ứng tích cực: Một hành động, việc làm mang lại lợi ích cho người khác không thông qua thị trường - Đứng phương diện sản xuất: Một người nuôi ong người trồng ăn Nếu họ gần sản lượng mật ong người ni ong cao vào mùa vườn hoa tỷ lệ hoa thụ phấn người trồng cao đàn ong hút mật đồng thời giúp hoa thụ phấn - Đứng phương diện tiêu dùng: Một người tiêm phịng có dịch bệnh xảy người khơng mắc bệnh khơng lây lan sang người xung quanh Hình 7.3 minh hoạ ngoại ứng tích cực tiêu dùng: Tiêu dùng dịch vụ giáo dục Một ngoại ứng tích cực tiêu dùng gắn với lợi ích cận biên cá nhân thấp lợi ích xã hội cận biên P P1 P2 MC E1 E2 D2 = MSB D1 = MPB Q Q1 Q2 Hình 7.3 Ngoại ứng tích cực từ tiêu dùng dịch vụ giáo dục 190 Giả sử trạng thái cân điểm E1 tương ứng với mức giá P1 mức sản lượng Q1 Đường cầu D1 phản ánh lợi ích cá nhân cận biên tất người trực tiếp tiêu dùng dịch vụ giáo dục Tuy nhiên, lợi ích khơng dừng lại mà lợi ích giáo dục mở rộng với xã hội, nghĩa với người không hưởng dịch vụ giáo dục Lợi ích thấy tiêu cực, tệ nạn xã hội Lợi ích thực xã hội lớn lợi ích thân người học Điều minh họa đường D2 phản ánh lợi ích cận biên xã hội MSB Như vậy, trạng thái cân mà xã hội mong muốn điểm E2 với mức giá P2 mức sản lượng Q2 Tại điểm cân bằng, chênh lệch chi phí (lợi ích) xã hội cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hóa thực tế sản xuất thị trường khác với khối lượng tối ưu mặt xã hội * Ngoại ứng tiêu cực Ngoại ứng tiêu cực: hành động, việc làm gây chi phí, thiệt hại cho người khác - Ngoại ứng tiêu cực sản xuất: hoạt động gây ô nhiễm môi trường - Ngoại ứng tiêu cực tiêu dùng: hút thuốc lá, sử dụng ma tuý… P MSC MPC P2 E2 P1 E1 D Q2 Q1 Q Hình 7.4 Ảnh hưởng tiêu cực sản xuất hóa chất Hình 7.4 minh họa cho ngoại ứng tiêu cực doanh nghiệp sản xuất hóa chất MPC chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp sản xuất hóa chất Nhưng thực tế, việc sản xuất hóa chất gây nhiễm môi trường nước chất thải đổ sông chưa qua xử lý, làm cho dịng sơng bị nhiễm Sự nhiễm gây hậu chết cá, ảnh hưởng đến nguồn sống 191 người đánh cá, hay ô nhiễm dịng sơng làm cho lượng khách du lịch đến tham quan giảm đáng kể Có thể nói cách tổng quát việc sản xuất hóa chất gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp hóa chất chi phí biểu diễn đường chi phí cận biên xã hội (MSC) Trong trường hợp chi phí cận biên xã hội cao chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp Nếu đường cầu hóa chất đường D E1 với mức sản lượng Q1 chi phí cận biên cá nhân (MPC) giá Tuy nhiên, mức sản lượng Q1 chi phí cận biên xã hội vượt q lợi ích cận biên Xét góc độ xã hội, mức sản lượng mà xã hội mong muốn mức sản lượng Q2 đó, chi phí cận biên xã hội với lợi ích cận biên 7.1.2.3 Thất bại thị trường có hàng hố cơng cộng Hàng hố cơng cộng loại hàng hố mà người sử dụng người khác sử dụng Hay nói cách khác sản phẩm công cộng người tự hưởng thụ lợi ích sản phẩm đem lại hưởng thụ người không làm giảm khả hưởng thụ người khác Ví dụ: Khơng khí sạch, tiêu dùng khơng khí người không ảnh hưởng lẫn *Đặc điểm hàng hố cơng cộng: - Khơng có tính cạnh tranh: Người sử dụng hàng hóa khơng làm ảnh hưởng đến người khác - Khơng có tính loại trừ: Khi có hàng hố cơng cộng khơng có lực lượng ngăn cản cá nhân tham gia tiêu dùng hàng hố Ví dụ: Sóng radio, sóng truyền hình… * Hàng hố cơng cộng chia thành loại: - Hàng hố cơng cộng tuý: Là loại hàng hóa có đặc điểm Ví dụ: an ninh, quốc phịng - Hàng hố cơng cộng khơng t: Loại hàng hố sử dụng người sử dụng loại trừ người khác sử dụng Ví dụ: Dịch vụ xe bt, hệ thống giao thơng: Khi có người sử dụng loại trừ người sử dụng sau Việc cung cấp hàng hố cơng cộng sinh tình trạng có kẻ ăn khơng (free rider) 192 P P1 P2 E1’ E2 ’ D1 D2 Q2 Q1 Q Hình 7.5 Hàng hóa cơng cộng Hình 7.5 minh họa cho trường hợp hàng hóa cơng cộng Giả sử có người tiêu dùng hàng hố cơng cộng Người thứ nhất: Sẵn sàng trả mức giá P1 để sử dụng sản lượng Q1, người thứ cung cấp mức sản lượng Q1.Người thứ hai sẵn sàng trả giá P2 để sử dụng sản lượng Q2 , Q2 thuộc Q1.Vì vậy, người thứ khơng phải trả tiền, nhà kinh tế gọi người thứ hai kẻ ăn khơng Ví dụ: Những người đầu trạm thu phí đường hai đoạn đường người ăn khơng Cịn người qua trạm thu phí phải nộp lệ phí để qua đường Vì kẻ ăn không sản phẩm công cộng cần vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm mà thông thường phủ phải đảm nhiệm xây dựng hàng hố cơng cộng này, khơng tư nhân hố 7.2 Vai trị phủ kinh tế thị trường Do hoạt động kinh tế thị trường gây thất bại nêu trên,vai trò cua nhà nước phải khắc phục, hạn chế khuyết tật thị trường gây cách sau: 7.2.1 Đối với ngoại ứng Đối với ngoại ứng có nhiều cách để khắc phục: * Nếu ngoại ứng tích cực: Chính phủ tài trợ hồn tồn, chương trình tiêm chủng quốc gia mở rộng, trợ cấp cho người cá nhân thực hoạt động Trong trường hợp trợ cấp lợi ích cá nhân cận biên người thực hoạt động tăng lên, mức sản lượng thị trường tạo trường hợp tăng lên gần đến mức sản lượng hiệu 193 Hay việc học đại học hoạt động gây ngoại ứng tích cực cầu kích cung như: trang bị sở vật chất cho công tác dạy học, tăng lương cho giáo viên, cung thêm tài liệu, giáo trình… * Nếu ngoại ứng tiêu cực: Chính phủ đưa nhiều biện pháp khác để tạo mức sản lượng có hiệu Ví dụ: Trường hợp nhiễm, phủ đặt mức chuẩn nhiễm, cơng nghệ khơng thay đổi hãng gây ô nhiễm phải thu hẹp sản lượng mức sản lượng giảm xuống gần sản lượng hiệu Hoặc phủ thu phí ô nhiễm, với đơn vị chất thải hãng phải trả khoản chi phí định Khoản chi phí hãng tính đến việc định, làm cho chi phí tư nhân cận biên tăng lên, sản lượng giảm xuống gần với mức hiệu 7.2.2 Đối với hàng hố cơng cộng Do có chí phí lớn thu hồi vốn chậm nên tư nhân không cung cấp hàng hố này, mà phủ phải cung cấp Ở nước phát triển phủ đóng vai trò nhà đầu tư lớn cho sản phẩm Các phủ khắc phục tình trạng hình thức nhà nước nhân dân làm Tuy nhiên, hình thức chưa ủng hộ hồn tồn từ phía người dân 7.2.3 Đối với sức mạnh thị trường Nhà nước dùng luật chống độc quyền Tuy nhiên, với trường hợp đặc biệt độc quyền tự nhiên - độc quyền đạt tính kinh tế quy mơ, phủ dùng biện pháp điều tiết P PA ATC PD B PB C1 C PC MR MC D Q QAQD QB QC Hình 7.6 Điều tiết độc quyền tự nhiên 194 Đặc điểm độc quyền tự nhiên đường tổng chi phí bình qn (ATC) dốc xuống phía phải, đường chi phí biên (MC) nằm phía đường tổng chi phí bình qn Nếu độc quyền tự nhiên khơng bị điều tiết sản xuất mức sản lượng thấp QA bán với mức giá cao PA, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Mức sản lượng thực tế mà thị trường tạo mức sản lượng không hiệu Khi điều tiết phủ lựa chọn mục tiêu sau: hiệu giá, công bằng, hiệu sản xuất * Hiệu giá: Hiệu giá xảy giá chi phí biên P = MC, phúc lợi xã hội lớn Trên hình 7.6, Chính phủ đặt mức giá trần PC lúc sản lượng QC tạo Nhưng mức sản lượng này, chi phí trung bình chiều dài đoạn QCC1 nhà độc quyền bị lỗ nên phủ phải bù lỗ * Sự cơng bằng: Sự công đạt giá tổng chi phí bình qn P = ATC, điều đảm bảo doanh nghiệp thu lợi nhuận bình thường Trên hình 7.6, Chính phủ đặt mức giá trần PB, sản lượng QB, doanh nghiệp độc quyền hồ vốn * Hiệu sản xuất: Hình 7.6 cho thấy sau mức sản lượng QB, khơng có mức sản lượng mà giá bù chi phí sản xuất trung bình, bao gồm mức sản lượng có ATCmin, muốn nhà độc quyền sản xuất để đạt hiệu sản xuất phủ phải bù lỗ cho họ Trong thực tế phủ thường áp dụng biện pháp điều tiết sản lượng Thông qua đàm phán với nhà độc quyền, phủ thường xác định mức sản lượng tối thiểu.(Ví dụ: QD), buộc nhà độc quyền phải sản xuất cầu thị trường xác định giá PD 195 CÂU HỎI ÔN TẬP Trong kinh tế thị trường, thất bại thị trường xảy nguyên nhân nào? Khắc phục thất bại thị trường biện pháp gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Hồng Nhung (2014).Giáo trình Kinh tế vi mơ 1.NxbTài chính, Hà Nội Trần Thị Lan Hương (2009).Kinh tế học đại cương.Nxbgiáo dục Việt Nam, Hà Nội *Tiếng Anh Robert S Pindyck, Daniel L Rubinfeld (2001) Microeconomics Prentice - Hall, Inc P.A Samuelson & W D Nordhaus (1997) Kinh tế học NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội 196 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Danh mục thuật ngữ Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế học 1.1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 10 1.1.4 Các thành phần kinh tế 11 1.2 Ba vấn đề tổ chức kinh tế 13 1.2.1 Quyết định sản xuất gì? 13 1.2.2 Quyết định sản xuất nào? .13 1.2.3 Quyết định sản xuất cho ai? .14 1.3 Khan lựa chọn 15 1.3.1 Tại phải lựa chọn 15 1.3.2 Đường giới hạn khả sản xuất 17 1.3.3 Quy luật chi phí hội ngày tăng .19 1.4 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 20 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 20 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 21 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu .21 Câu hỏi ôn tập 24 Tài liệu tham khảo 24 Chương 2: CUNG - CẦU 25 2.1 Cầu 25 2.2.1 Các khái niệm 25 2.2.2 Cách biểu diễn cầu .26 2.2.3 Cầu cá nhân cầu thị trường .27 2.2.4 Luật cầu .28 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 29 2.2.6 Sự vận động dịch chuyển đường cầu .31 197 2.2 Cung 34 2.2.1 Các khái niệm 34 2.2.2 Cách biểu diễn cung 35 2.2.3 Cung cá nhân cung thị trường 36 2.2.4 Luật cung 38 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 38 2.2.6 Sự vận động dịch chuyển đường cung 39 2.3 Cân cung - cầu 40 2.3.1 Trạng thái cân 40 2.3.2 Trạng thái dư thừa hay thiếu hụt thị trường 42 2.3.3 Sự thay đổi điểm cân 43 2.4 Độ co giãn cầu cung 51 2.4.1 Độ giãn cầu 51 2.4.2 Độ co dãn cung 66 2.5 Sự can thiệp Chính phủ vào giá thị trường 67 2.5.1 Giá trần 67 2.5.2 Giá sàn 72 2.6 Thuế 73 2.6.1 Thuế đánh vào người sản xuất 74 2.6.2 Thuế đánh vào người tiêu dùng 76 2.7 Trợ cấp 76 2.7.1 Trợ cấp cho người sản xuất 76 2.7.2 Trợ cấp cho người tiêu dùng 78 Câu hỏi ôn tập 79 Tài liệu tham khảo 79 Chương 3: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 80 3.1 Lý thuyết lợi ích 80 3.1.1 Một số khái niệm 80 3.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 82 3.1.3 Lợi ích cận biên đường cầu 82 3.1.4 Thặng dư tiêu dùng 83 198 3.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu .85 3.2.1 Các giả thiết sở thích người tiêu dùng .86 3.2.2 Xác định tiêu dùng tối ưu lý thuyết lợi ích 87 3.2.3 Phân tích lựa chọn tối ưu người tiêu dùng hình học 90 Câu hỏi ôn tập 102 Tài liệu tham khảo 102 Chương 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT 104 4.1 Lý thuyết sản xuất 104 4.1.1 Hàm sản xuất .104 4.1.2 Hiệu suất theo quy mô .105 4.1.3 Phân tích sản xuất ngắn hạn .106 4.1.4 Phân tích sản xuất dài hạn 109 4.2 Lý thuyết chi phí sản xuất 115 4.2.1 Chi phí kinh tế chi phí kế toán 115 4.2.2 Các loại chi phí ngắn hạn 115 4.2.3 Chi phí dài hạn 119 4.3 Lý thuyết lợi nhuận 121 4.3.1 Khái niệm 121 4.3.2 Tối đa hoá lợi nhuận 123 Câu hỏi ôn tập 125 Tài liệu tham khảo 125 Chương 5: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG .126 5.1 Thị trường phân loại thị trường .126 5.1.1 Khái niệm thị trường 126 5.1.2 Khái niệm cấu trúc thị trường 127 5.1.3 Phân loại thị trường 129 5.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 130 5.2.1 Những điều kiện tồn thị trường cạnh tranh hoàn hảo 130 5.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 132 5.2.3 Quyết định sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 133 5.2.4 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo .134 199 5.2.5 Đường cung ngắn hạn ngành .138 5.2.6 Quyết định sản xuất dài hạn doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 139 5.2.7 Thặng dư người sản xuất 142 5.3 Thị trường độc quyền bán 145 5.3.1 Đặc điểm thị trường độc quyền bán 145 5.3.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 146 5.3.3 Phân tích thị trường độc quyền 147 5.4 Thị trường cạnh tranh độc quyền 155 5.4.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền 155 5.4.2 Phân tích thị trường cạnh tranh độc quyền 156 5.5 Thị trường độc quyền tập đoàn (độc quyền nhóm) 160 5.5.1 Khái niệm đặc trưng .160 5.5.2 Cạnh tranh hợp tác thị trường độc quyền nhóm 162 Câu hỏi ôn tập 168 Tài liệu tham khảo 169 Chương 6: THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 170 6.1 Thị trường lao động 170 6.1.1 Cầu lao động 170 6.1.2 Cung lao động 174 6.1.3 Cân thị trường lao động .177 6.2 Thị trường vốn 179 6.2.1 Cầu vốn 179 6.2.2 Cung vốn .182 6.2.3 Cân điều chỉnh thị trường vốn 183 6.3 Thị trường đất đai 184 6.3.1 Cầu đất đai 184 6.3.2 Cung đất đai .185 6.3.3 Cân thị trường đất đai .185 Câu hỏi ôn tập 186 Tài liệu tham khảo 187 200 Chương 7: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG .188 7.1 Những thất bại thị trường .188 7.1.1 Cân hiệu (hiệu Pareto) 188 7.1.2 Những thất bại thị trường 189 7.2 Vai trị phủ kinh tế thị trường 193 7.2.1 Đối với ngoại ứng 193 7.2.2 Đối với hàng hoá công cộng 194 7.2.3 Đối với sức mạnh thị trường 194 Câu hỏi ôn tập 196 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… …… 196 201 ... thành: kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô 1. 1.2 .1 Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô môn khoa học nghiên cứu phân tích lựa chọn vấn đề kinh tế tế bào kinh tế Nó tập trung nghiên cứu hoạt động hành vi cụ... CƠ BẢNVỀ KINH TẾ HỌC Chương đề cập đến vấn đề kinh tế cách thức giải vấn đề kinh tế Giải thích kinh tế học gì, phân biệt kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô, kinh tế học thực chứng kinh tế học... quản lý kinh tế vi mô, quản lý sản xuất kinh doanh mà khơng có điều chỉnh cần thiết kinh tế vĩ mô hay quản lý Nhà nước kinh tế chẳng khác thấy tế bào kinh tế mà không thấy kinh tế 1. 1.3 Kinh tế học