Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
TUẦN 24 Ngày soạn: 19/02/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (Tiết 1) I Mục tiêu: - Đọc hiểu tin: Vẽ sống an toàn II Chuẩn bị - Từ điển Tiếng Việt, tranh minh họa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐCB từ hoạt động đến hoạt động C Hoạt động Quan sát tranh cho biết tranh nói điều - Quan sát tranh TLHDH trang 90 cho biết tranh nói điều gì? - Nói cho bạn nghe nội dung tranh - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Tuyên dương bạn nói hay, diễn đạt lưu lốt - Báo cáo với giáo Nghe thầy cô đọc bài: Vẽ sống an tồn Nhóm trưởng u cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc Nối từ ngữ cột A với lời giải nghĩa thích hợp cột B - Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ ngữ (1 bạn đọc từ, bạn đọc nghĩa từ) Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu + Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp + Cho bạn đặt câu GV hỏi HS nghĩa số từ: e ấp, bất ngờ, câu đối Cùng luyện đọc - Đọc từ ngữ, câu, đoạn lần - Đọc sửa lỗi cho Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia làm đoạn? + Khi đọc ta cần đọc với giọng nào? + Yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt: Đọc từ; ngắt, nghỉ sau dấu câu; đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng + Mỗi bạn đọc tồn lượt + Bình xét bạn đọc hay Trao đổi hoàn thành tập: - Đọc nội dung câu hỏi TLHDH trang 92 - Trả lời câu hỏi - Hỏi đáp bạn theo nội dung câu hỏi - Nhận xét, sửa sai cho bạn (nếu có) - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ theo nội dung câu hỏi: - Báo cáo cô giáo * Ban học tập chia sẻ: - Chủ đề thi gì? - Cuộc thi vẽ sống an tồn nhằm mục đích gì? - Các bạn nhỏ nhận thức thi nào? - Những dòng in đậm đầu tin có tác dụng gì? * GV chia sẻ: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an tồn, đặc biệt an tồn giao thơng biết thể nhận thức ngơn ngữ hội họa C Hoạt động ứng dụng Đọc lại Vẽ sống an toàn cho người thân nghe TIẾNG VIỆT Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (Tiết 2) I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? Biết đặt câu kể Ai gì? để giới thiệu nhận định người, vật II Chuẩn bị - Vở thực hành, bảng nhóm III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung 1, HĐTH C Hoạt động Tìm hiểu Câu kể Ai gì? - Đọc câu kể Ai gì? nội dung (TLHDH trang 93) - Ba câu dùng để làm gì? - Trong ba câu phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)?, phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (là ai, gì?) - Hỏi đáp câu với bạn - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm - NT yêu cầu bạn đọc ghi nhớ - Báo cáo cô giáo D Hoạt động thực hành 1.Tìm nêu tác dụng câu kể Ai gì?: - Đọc nội dung a, b, c ,TLHDH trang 94 - Tìm câu kể Ai nêu tác dụng chúng viết vào thực hành - Đổi với bạn để kiểm tra - Nhận xét cho bạn - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ làm - Báo cáo giáo Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai gì? để giới thiệu bạn lớp - Viết đoạn văn khoảng 4- câu giới thiệu bạn lớp, có dùng câu kể Ai gì? - Đọc cho bạn nghe đoạn văn vừa viết - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng: + Yêu cầu bạn đọc đoạn văn + Nhận xét, bổ sung + Bình chọn bạn có đoạn văn hay - Báo cáo Ban học tập * Ban học tập cho bạn chia sẻ: - Gọi đại diện nhóm đọc đoạn văn hay trước lớp ? Câu kể Ai dùng để làm gì? ? Câu kể Ai gì? Gồm phận? phận trả lừi cho câu hỏi gì? GV: Câu kể Ai gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, nhân vật - Câu kể Ai gì? gồm phận: Bộ phận thứ chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (các gì, gì)? Bộ phận thứ vị ngữ trả lời câu hỏi Là ( ai, gì)? D Hoạt động ứng dụng Nói cho người thân nghe ý nghĩa cấu tạo câu kể Ai gì? -TOÁN BÀI 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Em biết cách trừ hai phân số có mẫu số II Chuẩn bị - Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động C Hoạt động Chơi trò chơi “ghép thẻ”: - Đọc nội dung TLHDH trang 64 - Ghép thẻ thích hợp để phép tính - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Nhận xét, tuyên dương - Báo cáo cô giáo Thực hoạt động: - Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 65 - Thảo luận cách thực phép trừ phân số có mãu số - Đọc hướng dẫn giải quy tắc phần b, c - Trao đổi với bạn kết quả,cách thực phép trừ phân số mẫu số - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết Nêu cách làm + Đọc kĩ nội dung c nêu lại quy tắc trừ hai phân số mẫu số - Báo cáo giáo Nói cách trừ hai phân số mẫu số - Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 65 - Làm vào ô li - Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết làm + Nhận xét, thống kết - Báo cáo cô giáo D Hoạt động thực hành Lần lượt làm 1,2 - Đọc yêu cầu nội dung 1,2 TLHDH trang 66 - Thực vào thực hành - Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài + Báo cáo kết + Thống kết * Bài + Báo cáo kết + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo E.Hoạt động lớp 1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Muốn trừ hai phân số có mẫu số ta làm nào? Gv chia sẻ: Muốn trừ hai phân số có mẫu số ta lấy tử số phân số thứ trừ tử số phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số D Hoạt động ứng dụng Làm HDUD trang 66 HĐGD ĐẠO ĐỨC BÀI 11: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong HS có khả năng: - Hiểu ý nghĩa việc giữ gìn cơng trình cơng cộng giữ gìn tài sản chung xã hội Có ý bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Đồng tình, khen ngợi ngưịi tham gia giữ gìn cơng trình cơng cộng - Khơng đồng tình tham gia hoăc khơng có ý thức giữ gìn cơng trình công cộng II Chuẩn bị - Tranh sách giáo khoa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối - Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3,4 phần HĐTH C Hoạt động Đóng vai xử lí tình - Đọc kĩ tình tập trang 36 - Đưa lời đối thoại cách xử lí cho tình - Trao đổi với bạn lời thoại cách xử lí - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho ý kiến bạn - Nhóm trưởng tổ chức bạn + Nêu lời đối thoại nhân vật + Nêu cách xử lí tình - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau, thống lời thoại cách xử lí - Phân vai đóng vai theo tình ? Theo bạn mắc lỗi cần phải làm để thể người lịch sự? - Báo cáo với giáo việc nhóm làm Em đồng ý với ý kiến nào? - Đọc yêu cầu ý kiến tập trang 36 - Chọn ý kiến em cho - Trao đổi với bạn ý em chọn - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ ý kiến - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi: ? Giải thích ý kiến đúng? - Báo cáo với giáo việc nhóm làm Tìm hiểu thực trạng cơng trình cơng cộng địa phương - Đọc kỹ yêu cầu trang 36 - Đưa kết tìm hiểu nhà trước nhóm * Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nhóm phần tìm hiểu với bạn - Cả nhóm nhận xét, bổ sung hoàn thành vào bảng theo mẫu - Báo cáo với cô giáo * Ban học tập cho bạn chia sẻ trước lớp - Đại diện nhóm lên báo cáo nội dung tìm hiểu thực trạng cơng trình cơng cộng địa phương - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm tìm hiểu kỹ đưa biện pháp hợp lí để bảo vệ, giữ gìn cơng trình + Cho bạn chia sẻ ? Để giữ cơng trình cơng cộng, bạn phải làm gì? ? Những có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng? C Hoạt động ứng dụng Thực việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng -Ngày soạn: 19/02/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (Tiết 3) I Mục tiêu: - Nghe - viết Họa sĩ Tô Ngọc Vân; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch/tr II Chuẩn bị - Vở thực hành, ô li III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH từ nội dung đến hết C Hoạt động thực hành Nghe– viết bài: Họa sĩ Tô Ngọc Vân a Tìm hiểu đoạn văn: - Đọc thầm Họa sĩ Tô Ngọc Vân (TLHDH trang 95) - Ghi từ khó nháp - Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng: + Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung ? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô? ? Nêu tư ngồi viết? - Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nghe cô giáo đọc viết b Chữa lỗi - Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo Điền vào chỗ trống(Chọn a) - Đọc thầm lần phần a - Điền truyện hay chuyện vào chỗ chấm thực hành - Đổi kiểm tra - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm - NT thống kết - Báo cáo cô giáo Thi giải câu đố - Đọc thầm câu đố lần - Đốn xem từ viết vào thực hành - Đổi kiểm tra - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn giải câu đố - NT thống kết - Báo cáo cô giáo D Hoạt động ứng dụng ` Thực theo yêu cầu TLHD trang 96 KĨ THUẬT BÀI 12: CHĂM SÓC RAU, HOA I Mục tiêu: -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa -Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa II Chuẩn bị +Vườn trồng rau hoa học trước (hoặc trồng chậu, bầu đất) +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục +Dầm xới, cuốc +Bình tưới nước III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức - Mời Ban học tập kiểm tra đồ dùng, dụng cụ kĩ thuật - Mời thầy cô nhận xét phần chuẩn bị đồ dùng B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động C Hoạt động 1.Vật liệu dụng cụ - Đọc yêu cầu nội dung trang 40 - Quan sát ghi vật liệu, dụng cụ vào thực hành - Trao đổi với bạn để chăm sóc rau, hoa cần vật liệu dụng cụ - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu trả lời - Báo cáo với thầy cô giáo Quy trình thực - Đọc yêu cầu nội dung trang 36 - Quan sát trả lời câu hỏi vào thực hành: + Khi chăm sóc rau, hoa cần thực cơng việc gì? + Mục đích cơng việc gì? + Hãy trình bày cách thực cơng việc? - Trao đổi với bạn trồng rau, hoa - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu trả lời - Báo cáo với thầy cô giáo Ghi nhớ - Đọc nội dung trang 43 - Đọc cho bạn nghe nội dung - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ nội dung - Hỏi: + Khi chăm sóc rau, hoa cần thực cơng việc gì? + Mục đích cơng việc gì? + Hãy trình bày cách thực cơng việc? -Nhận xét, bổ sung -Báo cáo cô giáo D.Hoạt động lớp 1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Khi chăm sóc rau, hoa cần thực cơng việc gì? + Mục đích cơng việc gì? Gv chia sẻ: - Chăm sóc rau, hoa bao gồm cơng việc tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất - Chăm sóc rau, hoa thường xuyên, kĩ thuật tạo điều kiện cho phát triển tốt, suất cao D Hoạt động ứng dụng Làm HDUD trang 43 SGK Kĩ thuật -KHOA HỌC BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nhắc lại vai trò ánh sáng đời sống thực vật, động vật người II Chuẩn bị - Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động HĐTH C Hoạt động thực hành Trả lời câu hỏi: - Đọc thầm yêu cầu nội dung HĐTH - Hoàn thành câu hỏi vào thực hành - Chia sẻ với bạn câu trả lời giải thích - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi + ánh sáng giúp người nhìn rõ vật, nhân biết hình ảnh, màu sắc hay sai? + Ánh sáng cần cho sức khỏe người hay sai? + Khơng có ánh sáng tự nhiên, người sống bình thường hay sai? + Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ vật hay sai? +Ánh sáng giúp động vật khỏe mạnh hay sai? + Chỉ có động vật kiếm ăn vào ban ngày mời cần ánh sáng mặt trời hay sai? B Hoạt động tiếp nối - Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, HS thực nội dung HĐTH C Hoạt động Đọc hoàn chỉnh đoạn văn tả chuối: - Đọc dàn ý văn tả chuối - Dựa vào dàn ý giúp bạn Hộng viết hoàn chỉnh bốn đoạn văn tả chuối - Đọc cho bạn nghe đoạn văn vừa làm - Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc đoạn - Bình chọn bạn có đoạn văn hay - Đọc đoạn văn hay ghép lại thành văn hay - Báo cáo giáo việc nhóm làm * Ban học tập chia sẻ: - Gọi đại diện nhóm đọc đoạn văn hay - Bình chọn bạn có đoạn văn hay lớp Gv chia sẻ: Khi viết văn tả cối, cần sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa để văn giàu hình ảnh sinh động E Hoạt động ứng dụng Đọc cho người thân nghe đoạn văn em viết lớp -Ngày soạn: 19/02/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 24B : VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể câu chuyện việc thyam gia góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp II Chuẩn bị - Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực B Hoạt động tiếp nối - Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐTH C Hoạt động thực hành Em (hoặc người xung quanh) làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó> - Đọc nội dung (TLHDH trang 101) - Lập dàn ý câu chuyện kể - Kể lại câu chuyện - Kể cho bạn nghe câu chuyện - Nói cho bạn nghe ý nghĩa câu chuyện vừa kể - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn kể chuyện nhóm - Bình chọn bạn kể hay - Báo cáo Ban học tập việc nhóm làm Ban học tập tổ chức cho bạn thi kể chuyện; trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Gọi đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện - Câu chuyện muốn nói với chúng ta? - Bạn học qua câu chuyện * Gv chia sẻ: Môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe Vì phải làm việc để giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp, đồng thời nhắc nhở người thân người xung quanh làm tốt việc làm bảo vệ môi trường E Hoạt động ứng dụng Làm HĐUD trang 102 LỊCH SỬ BÀI 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em cần: - Hiểu thành tựu văn học khoa học thời Hậu Lê - Kể tên người ghi nhận có cơng việc phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê II Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, máy tính, máy chiếu - HS: TL hướng dẫn học, thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ cho lớp khởi động B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập kiểm tra phần hoạt động ứng dụng, báo cáo cô giáo.(Em chia sẻ với người thân Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập?) - Gv nhận xét phần HDUD, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4,5 phần HĐCB, nội dung 1b, phần HĐTH C Hoạt động Khám phá thành tựu văn học thời Hậu Lê - Đọc thầm thông tin TLHDH trang 18 phần a, quan sát Hình trả lời câu hỏi: + Kể tên số tác phẩm; tác giả thơ, văn tiêu biểu thời Hậu Lê + Nội dung tác phẩm thơ, văn thời Hậu Lê nói điều gì? - Trao đổi với bạn câu trả lời em - Nhận xét, bổ sung, cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: +Bạn biết nhà thơ, nhà văn tiêu biểu thời Hậu Lê + Tác phẩm Bình Ngơ đại cáo ai, nội dung nói điều gì? + Tác phẩm Ức trai thi tập Nguyễn Trãi nội dung nói điều gì? + Nội dung tác phẩm Hội Tao đàn vua Lê Thánh Tơng sáng lập nói điều gì? + Các tác phẩm văn học thời kỳ viết chữ gì? + Bạn biết chữ Hán chữ Nôm? - Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm Khám phá thành tựu khoa học thời Hậu Lê - Đọc kĩ đoạn hội thoại TLHDH trang 19 - Nối ô A với ô B cho đúng: Tác phẩm Tác giả Đại Việt sử kí tồn thư a Ngơ Sĩ Liên Lam Sơn thực lục b Nguyễn Trãi Dư địa chí c Lê Thánh Tơng Đại thành tốn pháp d Lý Tử Tấn e Lương Thế Vinh - Cùng bạn đọc đoạn hội thoại - Trao đổi với bạn kết vừa làm - Nhận xét, bổ sung, cho - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ câu trả lời: ? Dưới thời Hậu Lê lĩnh vực khoa học phát triển mạnh mẽ ? ? Trong lĩnh vực Lịch sử có tác giả, tác phẩm nào? ? Nội dung Bộ Lam Sơn thực lục gì? ? Trong lĩnh vực Địa lý có tác giả, tác phẩm tiêu biểu? ? Trong lĩnh vực Toán học có tác giả, tác phẩm tiêu biểu? - Báo cáo với giáo việc nhóm làm Đọc ghi vào - Đọc nhiều lần đoạn văn in đậm TLHDH trang 20 - Ghi vào điều em hiểu từ đoạn văn - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ ? Bạn học qua đoạn văn? - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với giáo việc nhóm làm D Hoạt động thực hành 1.Ghi tên nhân vật vào cột cho phù hợp: - Đọc tên nhân vật ghi vào cột cho phù hợp: Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Mộng Tuân Nhà thơ, nhà văn Nhà khoa học - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Báo cáo với giáo việc nhóm làm Tìm hiêủ tác phẩm Nguyễn Trãi - Nhóm trưởng u cầu bạn mở máy tính bảng: Tìm hiểu nội dung :các tác phẩm thơ, văn lịch sử, địa lý Nguyễn Trãi - Nhóm trưởng gọi bạn đọc to nội dung tìm cho nhóm nghe - Báo cáo với Ban học tập việc nhóm làm * Ban học tập chia sẻ: - - Nhóm bạn tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Trãi? - Nội dung tác phẩm thơ, văn thời Hậu Lê nói điều gì? - Thời Hậu Lê đạt thành tựu khoa học đáng kể lĩnh vực nào? - BHT mời cô giáo nhận xét phần hoạt động lớp E Hoạt động ứng dụng Thực nội dung phần HĐƯD trang 21 KHOA HỌC BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết phong tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt - Biết tránh đọc, viết nơi ánh sáng yếu II Chuẩn bị: - Vở thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp -GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCB C.Hoạt động Quan sát trả lời - Quan sát hình từ đến trang 26 cho biết tranh vẽ nội dung gì? - Những hình tốt cho đơi mắt? Những hình khơng tốt cho đôi mắt? - Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây cho đôi mắt, ta nên khơng nên làm gì? - Chia sẻ với bạn câu trả lời em - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: Để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây cho đôi mắt, ta nên khơng nên làm gì? - Nhận xét, bổ sung Gv chia sẻ: Ánh sáng khơng thích hợp có hại cho mắt Ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt Vì khơng nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hay tia lửa hàn, ánh sáng đèn pin, tia laze, ánh điện nê-ông mạnh, đèn pha ôtô Quan sát trả lời - Quan sát hình từ đến trang 26 cho biết trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt? - Chia sẻ ý kiến em với bạn - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Nhận xét bổ sung Gv chia sẻ: - Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính ảnh hưởng đến sức khoẻ có hại cho mắt - Khơng đọc sách nằm, đường xe chạy lắc lư - Không nên đọc sách bóng tối D Hoạt động lớp *Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Nên khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt khỏi tác hại ánh sáng gây ra? - Nêu tư ngồi đọc, viết ? * Gv chia sẻ: + Khi xem tivi - Không nên xem lâu Mỗi chương trình tivi thay đổi, nên cho mắt nghỉ vài phút - Trong phòng nên bật bóng đèn có độ sáng vừa phải sáng - Khơng nên xem gần xa Khoảng cách người xem với ảnh tốt 4-6 lần đường chéo hình - Khơng nên ngồi lệch 45 độ so với hình + Ngồi tư học tập ... ngôn ngữ hội họa C Hoạt động ứng dụng Đọc lại Vẽ sống an toàn cho người thân nghe TIẾNG VIỆT Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (Tiết 2) I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? Biết đặt câu... -Ngày soạn: 19/02/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016 TIẾNG VIỆT Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU (Tiết 3) I Mục tiêu: - Nghe - viết Họa sĩ Tô Ngọc Vân; viết từ ngữ chứa... D Hoạt động ứng dụng Làm HDUD trang 43 SGK Kĩ thuật -KHOA HỌC BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nhắc lại vai trò ánh sáng đời sống thực vật,