Luận văn : Thực trạng năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn cho các Dự án phát triển
I. Phần mở đầu : Trong nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, những biến động phá hoại nền sản xuất xã hội chỉ do những nguyên nhân nh: chiến tranh, hoả hoạn, thiên tai, lũ lụt, bệnh dịch Trong nền kinh tế giản đơn đã xuất hiện khả năng khủng hoảng kinh tế, khả năng đó đã xuất hiện từ mâu thuẫn giữa tính chất t nhân và tính chất xã hội của lao động, gắn liền với chức năng của tiền làm phong tiện lu thông, phát triển lên cùng với sự phát triển của quan hệ tín dụng của chức năng tiền làm phơng tiện thanh toán, của hoạt động đầu cơ, của vâi trò điều tiết của thị trờng. Song do quy mô hoạt động kinh tế cồn nhỏ hẹp, tốc độ vận động kinh tế chậm, khủng hoảng kinh tế mới chỉ là khả năng mà thôi.Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, khủng hoảng kinh tế trở thành hiện thực đã nảy sinh ra nhiều mô hinhf khủng hoảng khác nhau nh: khuỉng hoảng công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ khủng hoảng kinh tế chu kỳ, khủng hoảng cơ cấu trong đó khủng hoảng chu kỳ là cơ bản nhất. Nó là điều kiện tất yếu, khủng hoảng kinh tế tuy mang lại những hậu quả tác hại nhng nếu khắc phục đợc thì nền kinh tế sẽ lại có bớc phát triển mới.II. Phần triển khai: * Khủng hoảng kinh tế là một khái niệm dùng để chỉ những hiện tợng mất cân đối, ổn định của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế kéo dài mà không điều chỉnh đợc, gây ra những biến động và hậu quả kinhh tế xã hội trong phạm vi rộng hoặc hep. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa t bảnchủ yếu do mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản: mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất với chế đọ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa vì các t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Mâu thuẫn này không những chỉ sinh ra khủng hoảng kinh tế mà còn dẫn đến tổng khủng hoảng của chủ nghĩa t bản. Quá trình xã hội hoá sản xuất trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng t bản chủ nghĩa diễn ra hết sức mạnh mẽ, sâu sắc trên quy mô rộng lớn. Tích tụ và tập trung sản xuất đạt tới quy mô lớn cha từng có, phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất càng sâu, quan hệ trao đổi, hợp tác kinh tế, sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi quốc tế. Mâu thuẫn cơ bản đó của chủ nghĩa t bản biểu hiện rất nhiều mâu thuẫn và xung đột khác nhau. Đó là mâu thuẫn giữa xu hớng tích luỹ phát triển sản xuất không giới hạn của chủ nghĩa t bản với tính hạn chế của sức mua, của khả năng thanh toán cảu quần chúng. Đó là mâu thuẫn giữa quyền tự do sẩn xuất kinh doanh của mỗi ngời sản xuất trên cơ sở chế độ t hữu với đòi hỏi phải đảm bảo những cân đối khách quan, sự phối hợp nhịp nhàng của các khâu, các bộ phận của nền sản xuất xã hội hoá. * Khủng hoảng kinh tế chu kỳ là khái niệm dùng để chỉ sự khủng hoảng kinh tế có sự lắp đi lắp lại qua 4giai đoạn khủng hoảng trong khoảng trong khoảng thời gian từ 8 đến 12 năm một lần. * Chu kì kinh tế của chủ nghĩa t bản là khoảng thời gian nền kinh tế t bản chủ nghĩa vận đoọng giã hai cuộc khủng hoảng từ cuộc khủng hoảng này đến cuộc khủng hoảng khác. Thông thờng, một chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, và hng thịnh. Cơ sở vật chất của chu kỳ khủng hoảng t bản chủ nghĩa là chu kỳ đổi mới tài sản cố định bị hao mòn hữu hình. - Khủng hoảng nổ ra khi hàng hoá sản xuất ra không thể bán đợc, tồn kho, ứ đọng lớn,giá cả giảm sút mạnh, t bản đóng cửa nhà máy, đình chỉ sản xuất, công nhân thất nghiệp. T bản mất khả năng thanh toán các khoản nợ. Tâm lí hoảng loạn, sự săn đuổi tiền mặt, việc rút tiền ồ ạt tại các ngân hàng, bán tống tháo các cổ phiếu, trái phiếu làm giá trị của chúng giảm mạnh, thị trờng chứng khoán hỗn loạn. Tín dụng thơng mại vầ ngân hàng thu hẹp, trong khi nhu cầu tín dụng tăng lên làm cho tỉ xuất lợi tức lên cao. Khủng hoảng công nghiệp và thơng nghiệp đa đến khủng hoảng cả hệ thống tiền tệ tín dụng. Khủng hoảng đã phá hoại nghiêm trọng lực lợng sản xuất xã hội, ngời lao động thất nghiệp đông đảo, đời sống hết sức khó khăn, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản biểu hiện dới hìng thức cao nhất. - Tiêu điều là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng, sản xuất bị đình trệ, không tiếp tục đi xuống nhng cũng cha tăng lên. Cân bằng đợc lặp lại ở trạng thái thấp, công nghiệp và thơng nghiệp hoạt động yếu ớt. Giá hàng hoá ở mức thấp, tiền nhàn rỗi nhiều vì không có nơi đầu t, tỷ xuất lợi tức giảm xuống. Để thoát trì trệ các nhà t bản tim cách bóc lột ngời lao động nhiều hơn để giảm chi phí sản xuất và đổi mới t bản cố định, những đầu t mới làm tăng nhu cầu về t liệu tiêu dùng và t liệu sản xuất. - Phuc hồi là giai đoạn tiếp theo tiêu điều. Tiêu điều dần chuyển sang phuc hồi nhờ đổi mới t bản cổ định, nền sản xuất t bản chủ nghĩa trở lại trạng thái trớc khủng hoảng. Công nhân lại đợc thu hút vào làm, giá cả hàng hoá tăng lên, lợi nhuận của t bản cũng tăng lên. -Hng thịnh là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế, sẩn xuất mở rộng và phát triển vợt mức cao nhất của chu kỳ trớc, nhu cầu tieu thụ hàng hoá tăng, giá cả hàng hoá tăng. Số ngời có việc làm tăng lên và tiền lơng cũng tăng. Nhu cầu tín dụng tăng lên làm tỉ xuất lợi tức tăng lên. Guồng máy kinh tế dờng nh hoạt động hết công xuất, điều kiện của một cuộc khủng hoảng mới cũng dần chín muồi. *Khái lợc các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ của chủ nghĩa t bản. Cuộc khủng hoảng sản xuất thừa đầu tiên nổ ra ở nớc ANH vào năm 1825, cuộc khủng hoảng tiếp theo vào năm 1836 , cũng bắt đầu từ ANH rồi lan sang Mỹ vào năm 1837. Song cả hai cuộc khủng hoảng này không mang tính thế giới.Phải 20 năm sau tức đến năm 1847-1848, cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ đầu tiên mới thực sự mang tầm vóc thế giới, khi nó đồng thời tần phá cả 4 nớc t bản chủ nghĩa chủ yếu lúc đó là:ANH, Pháp, Mỹ,Đức. Tiếp đấy cứ trung bình khoảng từ 8 đến 10 năm cuộc khủng hoảng chu kỳ lại xảy ra một lần, và lần nào cũng kéo theo cả 4 nớc trên vào cuộc(bao gồm các cuộc khủng hoảng các năm: 1847-1848; 1857; 1865-1867; 1873; 1882-1883; 1890-1893; 1900-1903).Từ cuộc khủng hoảng chu kỳ năm 1907 ngoài 4 nớc truyền thống trên, còn mở rộng sang cả Nhật Bản. Riêng nớc Mỹ thì luôn luôn có mặt trong tất cả các cuộc khủng hoảng chu kỳ nào cho đến thập kỷ 90(1920; 1929-1923; 19337-1938; 1943-1946; 1948-19449 .). Trong các cuộc khủng hoảngchu kỳ nói trên thì sâu đậm và gây tổn thất to lớn nhất là cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933 diễn ra trong toàn bộ hệ thống t bản chủ nghĩa thế giới không trừ một nớc nào. Cuộc khủng hoảng nay đã đẩy thế giới vào cuộc đại suy thoái toàn cầu: làm sụt giảm hoảng khoảng 44% sản lợng cả thế giới t bản chủ nghĩa, thậm chí tới mức 50-60%, ở một số nớc đẩy lùi nền công nghiệp thế giới TBCN về mức 20-30 năm trớc đó, nh Pháp lùi về năm 1911, Mỹ năm 1905-1906, Đức về năm 1896 và Anh về năm1897. Cuộc khủng hoảng này làm sụt giá 56 đồng tiền quốc gia, làm giảm 30% chu chuyển ngoại thơng quốc tế và tớc mất công ăn việc làm của trên 40 triệu ngời. Hơn nữa, cuộc khủng hoảng chu kỳ này là hỗn hợp của cả khủng hoảng công nghiệp, nông nghiệp, và tiền tệ do đó làm cho khủng hoảng công nghiệp càng trở lên sâu đậm và kéo dài hơn. *Những giải pháp để vợt qua khủng hoảng:- Tăng cờng can thiệp tài chính tiền tệ và tín dụng nhà nớc theo hớng nới lỏng để kích cầu đầu tw và tiêu dùng.- Đẩy mạn quân sự hoá kinh tế , tăng chi phí quốc phòng, lấy việc mở rộng các ngành sản xuất phục vụ chiến tranh, chạy đua vũ trang và phát động chiến tranh để phục hồi và đẩy mạnh nền sản xuât trong nớc- Xúc tiến xuất khẩu các hàng hoá ế thừa, kể cả dới hình thức viện trợ.- Nỗ lực phát triển khoa học kĩ thuật để tìm kiếm cơ hội, lĩnh vực đầu t mới tạo ra các nhu cầu mới, kích thích đầu t sản xuất*Những yếu tố tác động đến khủng hoảng kinh tế chu kỳ của CNTB hiện đại Thế giới hiệnn đại kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhất là trongnhững thập niên gần đây, đang bớc vao giai đoạn giai đoạn phát triển mới trong bối cảnh với nhứng đặc trng chung là cực kì phức tạp và nhạy cảm nh là kết quả tổng hoà của đan xen và t-ơng tác giữa các quá trình không cùng chiều giữa những cái cũ đang mất đi và những cái mới đang hình thành trên một nền tảng chung, đồng thời có sự phân hoá và thay thế mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, trong nhận thức và trong thực tiễn, về giá trị cũng nh về vật chất có thể nêu ra 4 xu thế khách quan nổi bật sau co tác động mạnh nhất đến khủng hoảng chu kỳ của CNTB hiện nay: 1. Sự phát triển vợt bậc của cách mạng khoa học - kỹ thuât(KH-KT), tạo ra những nền tảng công nghệ mới về chất và thúc đẩy sự phát chuyển dịch của cơ cấu theo xu h-ớng phát triển nền kinh tế tri thức. 2. Khu vực hoá, toàn cầu hoá và đa cực hoá. 3. sự chấm dứt chế độ bản vị vàng và sự phát triển của t bản tai chính quốc tế. * Những đặc trng mới của khủng hoảng kinh tế chu kỳ của CNTB hiện đại trong những năm cuối thế kỷ XX: Thứ nhất, có sự rút ngắn khoảng cách giữa các chu kỳ và mờ dần danh giới giữa các giai đoạn của một chu kỳ. Xuyên xuốt quá trình lịch swr phát triển của CNTB, dễ nhận thấy xu hớng rút ngắn lại khoảng cách giữa các cuộc khủng hoảng.Từ trung bình 10 năm ở thế kỷ XIX, 8 năm ở nửa đầu thế kỷ XX ( 1900-1901; 1907-1908; 1920-1921; 1929-1933), rút lại còn từ 3 đến 5 năm kể từ sau chién tranh thế giới lần hai đến nay( 1948-1949; 1953-1954; 1957-1958; 1960-1961; 1967-1968; 1974-1975; 1979-1982; 1991-1993; 1997;1999).Đây là một đặc trng nổi bật của chu kỳ TBCN hiện đại khá phổ biến ở các quốc gia và đợc lí giải bởi các nguyên nhân sau: - Sự phát triển nhanh tróng của KH-KT. - Nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá cho phép kinh doanh ngày càng đa dạng.- Khả năng cung cấp của các doanh nghiệp và nền sản xuất xã hội nói chung cũng tăng nhanh- Ngoài ra, toàn cầu hoá cho phép mở rộng thị trờng cả trong nớc và quốc tế, làm tăng vọt nhu cầu về một số mặt hàng. Chính sự rút ngắn trong vòng đời công nghệ, vòng đời sản phẩm và chu kỳ kinh doanh đã rút ngắn khoảng cách chu kỳ TBCN, đồng thời sự đa dạng hoa sản phẩm kinh doanh có các chu kỳ riêng khác nhau, có nhu cầu mở rộng nhanh và đáp ứng nhanh không kém trong bối cảnh toàn cầu hoá và cạnh tranh gay gắt đã tạo ra tình trạng có sự bù trừ của việc sa sút nhanh với phục hồi nhanh, từ đó quy định đặc tính mờ dần giữa các giai đoạn chu kỳ trên đây của CNTB hiện đại. Thứ hai, có sự lệch pha ngày càng rõ tệt giữa các trung tâm TBCN trong các giai đoạn vận động của chu kỳ. Nếu những cuộc khung hoang trớc và thời gian đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai thờng lôi kéo theo các nớc TBCN chủ chốt vá biểu hiện rõ nhất là đại suy thoái khủng hoảng 1929-1933,thì những năm gần đây sự hội tụ kiểu nh vậy trở lên tha thớt, ít cơ hội diễn ra hơn. Trong 40 năm sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Mỹ có tới 9 cuộc khủng hoảng, Anh có 8 cuộc khủng hoảng, Nhật Bản có 7 cuộc khủng hoảng, Đức co 6 cuộc khủng hoảng và Pháp chỉ có 5 cuộc khủng hoảng .Tức bản thân giữa các nuớc TBCN chủ chốt trên thế giới đã có sự khác nhau về số lợng khủng hoảng kinh tế. Thứ ba, giá cả tăng nhanh trong thời kì cao trao của chiến tranh lạnh và nới lỏng chính sách tiền tệ, song ngày càng có xu hớng giảm trong thời gian gần đây.- Giai đoạn khủng hoảng kinh tế 1929-1933, vật giá ở Mỹ giảm 23,6%, Anh là 15,7%, Pháp là 16,9%, Đức là 23,4% .- Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế ở Châu á những năm 1997-1998, khi đó sự suy giảm tiêu thụ toàn cầu, giá sụt giảm mạnh nhất là giá dầu mỏ, bất động sản. Thứ t, ngày càng có sự gắn kết sâu đậm và có tác động qua lại nhạy cảmvà trực tiếp hơn giữa khủng hoảng chu kỳ vf khủng hoảng cơ cấu, đặc biệt là khủng hoảng tài chính tiền tệ . Thứ năm, những giải pháp đối với chu kỳ ngày càng mang tính chất tìa chính tiền tệ, tri thức và quốc tế hoá hơn. Đặc tính này chịu sự quy định của những nguyên nhân nêu trên, mà cụ thể là từ sự phát triển của nền kinh tế theo hớng tiền tệ hoá, tri thức hoá và quốc tế hoá. Thực tiễn những năm gần đây cũng khẳng định hầu hết các cuộc khủng hoảng cả chu kỳ và cơ cấu của các nớc TBCN đều mang tính quốc tế rất cao cả về nguyên nhân, tác động lẫn những giải pháp đợc đề xuất và ứng dụng nhằm đối phó với chúng. Đặc biệt nếu trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai, vai trò can thiệp kinh tế nhà n-ớc quốc gia nhất là trong kích cầu chống chu kỳ đợc đeef cao thì những năm gần đây sứ mệnh này đợc chuyển giao một phần cho những nhà nớc quốc tế nh: G7, IMF, WB .mặc dầu tính chất can thiệp bị che dấu và nhạt hơn. Dù vậy, trrong cả hai tr ờng hợp thì t bản tài chính vừa là nguồn gốc vừa là động lực chủ yếu mở đờng thoát khỏi khủng hoảng chu kỳ CNTB xuyên xuốt các giai đoan và thời kì phát triển của hệ thống TBCN toàn cầu. III. Tóm tắt và kết luận Qua việc phân tích, đánh giá , chứng minh các cuộc khủng hoảng trong CNTB và tác động của chúng cho phép đi đến kết luận sau đây:Khủng hoảng kinh tế là hiện tợng đồng hành trong quá trình phát triển của CNTB hiện đại mặc dù đã có những bớc tiến rất xa so với CNTB cổ điển, sonng cha loại trừ đ-ợc những khủng hoảng vốn có của nó.Nhìn một cách khái quát có thể coi khủng hoảng kinh tế nói riêng và khủng hoảng kinh tế của CNTB trong giai đoạn hiện nay là cuộc khủng hoảng những năm cuối thế kỷ XX và trong tơng lai gần đều có căn nguyên sâu xa từ sự bất hoà tơng thích giữa các thể chế quốc gia dân tộ với quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện ở mạng lới kinh tế toàn cầu, tự do hoá thơng mại và tài chính. Quá trình toàn cầu hoá này lại có cơ sở là cuộc cách mạng công nghệ đang làm thay đổi nền tảng vật chất của xã hội hiện đại. Các cuộc khủng hoảng diễn ra với những sắc thái và mức độ khác nhau giữa các nớc TBCN cụ thể. CNTB có đa dạng trong các mô hình phát triển cụ thể nên các cuộc khủng hoảng không giống nhau. Có những quốc gia TBCN rất ít khủng hoảng kinh tế hoăc chu kỳ kinh tế kéo dài. Trong một thế giới ngày càng phụ thuộc nhau và các cuộc khủng hoảng của CNTB là rất lớn. Cần phải có những giải pháp khắc phục khungr hoảng đợc thực hiện đồng thời cả trong phạm vi quốc gia,cả trên phạm vi quốc tế. Song vì quá trình điều chỉnh rất khó khăn và vì cơ bản các quốc gia có chủ quyền vẵn là chủ thể trong quan hệ quốc tế nên quá trình điều khiển sẽ làm bộc lộ nhiều mâu thuẫn và dẫn đến các cuộc khủng hoảng.Vì vậy các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ và là điều kiện tất yếu,khi khắc phục đợc thì nền kinh tế sẽ lại có bớc phát triển mới. bộ giáo dục và đào tạoTrờng đại học quản lý và kinh doanh hà nộiKhoa kinh tế tiểu luận kinh tế chính trịĐề tài:chứng minh trong chủ nghĩa t bản khủng hoảng kinh tế chu kỳ là điều kiện tất yếu, khủng hoảng kinh tế tuy mang lại những hậu quả tác hại, nhng nếu khắc phục đợc thì nền kinh tế sẽ lại có bớc phát triển mớiGiáo viên hớng dẫn: Lê Văn ViệnSinh viên thực hiện : Trần Công TuấnMã SV : 03D03534Lớp: Tin học - 816Hà Nội 3 - 2004 8 . làm phong tiện lu thông, phát triển lên cùng với sự phát triển của quan hệ tín dụng của chức năng tiền làm phơng tiện thanh toán, của hoạt động đầu cơ,. 1. Sự phát triển vợt bậc của cách mạng khoa học - kỹ thuât(KH-KT), tạo ra những nền tảng công nghệ mới về chất và thúc đẩy sự phát chuyển dịch của