1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện quy trình kỹ thuật và phát triển giống mướp đắng mđ1 cho các tỉnh phía bắc

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BiÓu 03 khcn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ THUYẾT MINH DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM Tên dự án “HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ PHÁT TR[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ THUYẾT MINH DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM Tên dự án: “HỒN THIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG MƯỚP ĐẮNG MĐ1 CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC” Năm thực hiện: 2012-2013 Hà Nội, tháng năm 2012 B5-TMDA-BNN THUYẾT MINH DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN Tên dự án Mã số Hồn thiện quy trình kỹ thuật phát triển giống mướp đắng MĐ1 cho tỉnh phía Bắc Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2013) Cấp quản lý Nhà nước Bộ Tỉnh Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, có) Cơ sở Thuộc Chương trình Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ Dự án độc lập Tổng vốn thực dự án: 1.200,08 triệu đồng, (Một tỷ hai trăm triệu khơng trăm tám mươi nghìn đồng) đó: Nguồn Tổng số (triệu đồng) - Từ Ngân sách nghiệp khoa học 600,00 - Từ nguồn vốn khác Kinh phí thu hồi: Chủ nhiệm dự án 600,08 Họ tên: Ngô Thị Hạnh Năm sinh: 1968 Nam/Nữ: Nữ Học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên Chức vụ: Phó Trưởng môn - Bộ môn Rau - gia vị Điện thoại: Cơ quan: 04 8276 312 Fax: 04 8276 148 Nhà riêng: 04 8766 845 Mobile: 0982 766 845 E-mail: hanhvrqvn@yahoo.com Tên quan công tác: Viện Nghiên cứu Rau Địa quan: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Địa nhà riêng: Số 36, Tập thể Viện Nghiên cứu Rau - Tổ An Lạc - TT Trâu Quỳ Gia Lâm - Hà Nội Tổ chức chủ trì thực Dự án Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Nghiên cứu Rau Điện thoại: 04 8276 275 Fax: 04 8276 148 E-mail: vrqhnvn@hn.vnn.vn Website: http://www.favri.org.vn Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: Trịnh Khắc Quang Mã đợn vị có quan hệ với nhân sách: 105233 Số tài khoản: 8123 Tại Kho bạc nhà nước Gia Lâm - Hà Nội Tên quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 Tổ chức tham gia 10.1 Tổ chức chịu trách nhiệm công nghệ Tên tổ chức chịu trách nhiệm công nghệ: Viện Nghiên cứu Rau Điện thoại: 04 8276 275 Fax: 04 8276 148 E-mail: vrqhnvn@hn.vnn.vn Website: http://www.favri.org.vn Địa chỉ: Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: Trịnh Khắc Quang Người chịu trách nhiệm cơng nghệ Dự án: Ngô Thị Hạnh 10.2 Tổ chức khác Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên Điện thoại: 0280 385 5484 Fax: 0280 385 7731 E-mail: sonnptnt@thainguyen.gov.vn Địa chỉ: Tổ 28, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên Họ tên thủ trưởng quan: Nguyễn Quốc Minh Trung tâm khuyến nông Hà Nội Điện thoại: 04 33 530846 Fax: 04 33 530846 E-mail: ttknhn@gmail.com Địa chỉ: Phường Phú Lãm, quận Hà Đông, Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: Nguyễn Văn Trí 11 Cán thực Dự án (Ghi người dự kiến đóng góp khoa học thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp tham gia thực dự án, không 10 người kể chủ nhiệm dự án – người có tên danh sách cần khai báo lý lịch khoa học theo Biểu B7-LLCN-BNN) Họ tên TS Ngô Thị Hạnh GS.TS Trần Khắc Thi TS Tô Thị Thu Hà TS Phạm Mỹ Linh ThS Nguyễn Xuân Điệp ThS Lê Thị Tình Lê Thị Phương Thảo Nguyễn Văn Hà 12 Cơ quan công tác Thời gian làm việc cho dự án (Số tháng quy đổi ) Viện Nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu Rau 12 9 Viện Nghiên cứu Rau Sở NN & PTNT Thái Nguyên Trung tâm Khuyến nông Hà Nội 3 Xuất xứ - Kết thực đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống mướp đắng MĐ1” thuộc đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu chọn tạo giống kỹ thuật tiên tiến cho số loại rau chủ lực phục vụ nội tiêu xuất (cà chua, dưa chuột, mướp đắng, dưa hấu ớt cay) giai đoạn 2006 - 2010 Giống mướp đắng MĐ1 Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ NN&PTNT cho phép sản xuất thử (Quyết định số 31/QĐ-TT-CLT ngày 29/01/2010 việc cơng nhận thức sản xuất thử giống trồng nông nghiệp mới) - Kết nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất hạt giống lai quy trình kỹ thuật sản xuất mướp đắng thương phẩm tạm thời Viện Nghiên cứu Rau thực thời gian vừa qua 13 Luận tính cấp thiết, khả thi hiệu Dự án 13.1 Luận công nghệ xuất xứ Dự án nêu mục 12 công nghệ dự kiến đạt Dự án a Luận tính cấp thiết: Mướp đắng (Momordica charantia L) hay gọi khổ qua, thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), rau ăn trồng phổ biến nhiều quốc gia giới, nước trồng nhiều như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, nước Đông Dương, Úc, châu Phi, Tây Á, Mỹ La Tinh Caribê Diện tích hàng năm dao động từ 486- 520 nghìn (Ali, 2001) Những năm gần diện tích trồng Một (01) tháng quy đổi tháng gồm 22 ngày làm việc, ngày làm việc gồm tiếng mướp đắng có xu hướng gia tăng nhu cầu chế biến đồ uống nguyên liệu cho chế biến dược phẩm Theo số liệu thống kê AVRDC (2007), diện tích trồng mướp đắng số quốc gia Đông Nam Á Philippin 12.000 ha, Thái Lan 3.500 ha, Indonesia 8.000 Trong quốc gia có sản lượng mướp đắng cao Philippin, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Srilanka, nước mướp đắng sử dụng làm rau Trung Quốc nước sản xuất nhiều mướp đắng chủ yếu sử dụng để làm dược liệu Cây mướp đắng có giá trị dinh dưỡng cao, phần ăn đạt 95% Trong mướp đắng chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho thể sắt, canxi, vitamin A, B, C, protein khoáng chất, đặc biệt mướp đắng có hàm lượng vitamin C cao họ bầu bí (đạt 88-96 mg%) (Nguyễn Thượng Dong cs., 2001) Với thành phần chất dinh dưỡng cao, mướp đắng từ từ xa xưa sử dụng chế biến thực phẩm với ăn ngon bổ dưỡng như: canh mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng xào trứng đậu, nộm mướp đắng, mướp đắng xalat…Đó ăn vừa bổ mát vừa chống viêm Tại vùng Okinawa (Nhật Bản) bí trường thọ người dân ăn nhiều mướp đắng, uống trà nước ép mướp đắng Nhiều nghiên cứu cho thấy mướp đắng thực phẩm giàu dinh dưỡng, giúp trì tuổi thọ cho người Uống trà nước mướp đắng cách có lợi cho sức khỏe (Trần Xuân Thuyết, 2008) Ngồi ra, mướp đắng cịn có giá trị lớn đông y Nhiều kết nghiên cứu cho thấy mướp đắng có vị đắng, tính lạnh, khơng độc, có tác dụng giải nhiệt, trừ phiền, tâm sáng mắt, giảm đau Theo y học đại mướp đắng có tác dụng diệt vi khuẩn virus, chống lại tế bào ung thư, hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư chữa trị tia xạ Trong mướp đắng có chứa peptid giống Insulin hạ đường huyết có tên gọi Polypeptid-P, chất chiết xuất từ quả, hạt mô thân Khả hạ đường huyết tác dụng bật mướp đắng Đây giải pháp chữa bệnh an tồn, có tác dụng phụ Theo nghiên cứu Med Res (1960) thực 18 người tiểu đường loại II, cho kết thành công 73% dùng nước ép mướp đắng Người sử dụng nước ép mướp đắng làm giảm 54% lượng đường sau bữa ăn, giảm 17% lượng hemoglobin A1C bệnh nhân dùng 15g dịch chiết mướp đắng Một thử nghiệm trường Đại học Calcutta (Ấn Độ) sau: bệnh nhân tiểu đường loại II uống ngày lần 100ml nước sắc mướp đắng tươi Sau tuần, lượng đường huyết giảm 54% Sau tuần đường huyết trở lại bình thường (Lê Văn Nhân, Trần Việt Hưng, Nguyễn Đức Thái, 2008) Ngoài khả giúp ổn định đường huyết mướp đắng sản phẩm cao rễ mướp đắng cịn có tính kháng khuẩn Một nghiên cứu cao từ rễ mướp đắng có chứa chất momorcharin có tính chống u bướu ức chế tổng hợp protein loại vi khuẩn, ức chế sinh sản siêu vi Polio, Herpes simplex I HIV Với giá trị dinh dưỡng y học mướp đắng thật nước giới quan tâm nghiên cứu phát triển Ở Việt Nam tập quán trồng trọt sử dụng mướp đắng có từ lâu đời Hiện nay, mướp đắng rau ăn trồng cho hiệu kinh tế cao nhiều địa phương tỉnh phía Bắc như: Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Ngun, Bắc Giang, Hải Phịng, Hồ Bình… Theo số liệu thống kê Trung tâm Rau giới, diện tích mướp đắng Việt Nam đạt 12.000 (năm 2007) chiếm 46,40% diện tích bầu bí mướp (25.840 ha) (AVRDC, 2007) Diện tích sản xuất bầu bí mướp loại có mướp đắng năm 2009 đạt 25.900 với suất đạt 16,3 cho sản lượng đạt 421.400 (Tổng cục Thống kê, 2010) Sản phẩm mướp đắng sử dụng ăn tươi chế biến với nhiều dạng dược phẩm (trà, nướp ép, cao khổ qua) mỹ phẩm khác Các giống mướp đắng trồng chủ yếu giống địa phương, không chọn lọc trình nhân giống trì giống nên cho suất, chất lượng thấp, mẫu mã chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ngồi ra, phần diện tích sản xuất sử dụng giống nhập nội Các giống cho suất cao, mẫu đẹp, không khảo nghiệm cẩn thận vùng trồng nên bị sâu bệnh hại nặng làm ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Hơn giá hạt giống mướp đắng nước ngồi bán Việt Nam thường có giá cao nên phần ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Trong nội dung nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho số loại rau chủ lực (cà chua, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng, ớt) phục vụ nội tiêu xuất - giai đoạn 2006-2010, Viện Nghiên cứu Rau chọn tạo thành công giống mướp đắng lai F1 MĐ1 Giống Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ NN&PTNT cho phép sản xuất thử năm 2010 Giống mướp đắng MĐ1có đặc điểm ưu việt: sinh trưởng khỏe, thon dài (18-20 cm x 3,5-4,0 cm), màu xanh sáng, tỷ lệ phần ăn cao, có khả chịu bệnh phấn trắng sương mai Thích hợp trồng vụ xuân hè thu đông miền Bắc, suất đạt 50-55 tấn/ha (vụ xuân hè) 30-40 tấn/ha (vụ thu đông) Chất lượng cao: vitamin C đạt 92,68mg%, đường tổng số đạt 2,54% chất khô đạt 7,34% Độ đắng trung bình Để nâng cao suất, chất lượng giống mướp đắng chọn tạo MĐ1 việc hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai, trì dịng bố mẹ, quy trình kỹ thuật thâm canh an toàn theo hướng VietGAP yêu cầu cấp bách sản xuất Ngồi ra, góp phần tiết kiệm nguồn ngoại tệ đáng kể hàng năm dành cho việc nhập nội hạt giống, mặt khác phần chủ động cung cấp hạt giống cho sản xuất Đặc biệt góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng với sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng quy trình sản xuất mướp đắng an tồn theo hướng VietGAP Xuất phát từ lý trên, xin đề xuất thực dự án: “Hồn thiện quy trình kỹ thuật phát triển giống mướp đắng MĐ1 cho tỉnh phía Bắc” b Luận cơng nghệ dự án Giống mướp đắng lai F1 MĐ1 quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai quy trình kỹ thuật thâm canh tạm thời Viện Nghiên cứu đề xuất đánh giá tiến tiến, hiệu phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất số lý sau: - Giống mướp đắng lai MĐ1 có đặc điểm thon dài (18-20 cm x 3,5-4,0 cm), khối lượng trung bình 120-130g, thịt dày (1,1 - 1,2 cm), cho tỷ lệ phần ăn cao, có khả chịu bệnh phấn trắng sương mai Giống thích hợp trồng vụ xuân hè thu đông miền Bắc, cho suất đạt 50-55 tấn/ha (vụ xuân hè) 30-40 tấn/ha (vụ thu đông) Chất lượng cao, độ đắng trung bình Màu sắc xanh sáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng miền Bắc - Quy trình cơng nghệ trì dịng bố, dịng mẹ quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai F1 giống mướp đắng MĐ1 có ưu điểm sản xuất hạt giống thực vùng đồng Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai đơn giản áp dụng phương pháp thụ phấn tay Sử dụng dụng cụ bao cách ly hoa sẵn có kẹp ghim, ống nhựa nhỏ bơng khơng thấm nước để bao cách ly hoa dòng mẹ Thu thập bảo quản hoa đực dòng bố từ chiều hôm trước để tiến hành lai vào sáng ngày hơm sau - Quy trình kỹ thuật thâm canh mướp đắng an toàn theo hướng VietGAP dựa theo Quyết định 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ NN&PTNT, quy trình kỹ thuật thâm canh bước hoàn thiện theo hướng VietGAP với yếu tố kỹ thuật, tổ chức quản lý sản xuất để tạo sản phẩm suất, chất lượng an toàn - Tính phù hợp cơng nghệ so với phương án sản xuất yêu cầu thị trường: Phương án sản xuất hạt giống sản xuất sản phẩm thương phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường rau xanh nguyên liệu cung cấp cho chế biến dược phẩm (trà mướp đắng) tỉnh phía Bắc 13.2 Lợi ích kinh tế, khả thị trường cạnh tranh sản phẩm Dự án Hiệu kinh tế đem lại áp dụng công nghệ dự án tính tốn sau: - Với quy trình công nghệ sản xuất hạt giống: Hàng năm nhu cầu hạt giống mướp đắng cần khoảng 30.000 kg để cung cấp cho 13.000 ha, giống mướp đắng địa phương giống từ công ty nước chiếm khoảng 30% lượng hạt, số lại chủ yếu nhập từ công ty giống nước ngồi Vì với quy trình cơng nghệ sản xuất giống mướp đắng MĐ1 nghiên cứu, hoàn thiện cung cấp lượng hạt giống đáng kể góp phần đáp ứng phần nhu cầu sản xuất Bên cạnh đó, quy trình cơng nghệ trì dịng bố, mẹ hoàn thiện nâng cao chất lượng hạt giống lai Quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai hồn thiện góp phần nâng cao suất chất lượng hạt giống, giảm chi phí đầu vào hạ giá thành sản xuất Với nguồn nhân công nước dồi dào, rẻ nên giảm giá thành hạt giống sản xuất nước so với hạt giống nhập từ nước Kết dự án góp phần giảm ngoại tệ cho việc nhập giống rau Dự kiến suất hạt giống trung bình đạt 150-180kg/ha, với giá hạt giống trung bình 3-4 triệu đồng cho thu nhập 450-720 triệu đồng/ha/vụ - Với quy trình kỹ thuật thâm canh mướp đắng an tồn: Trong sản xuất mướp đắng, ruồi đục đối tượng sâu nguy hại sản xuất thương phẩm sản xuất hạt giống Nếu khơng có biện pháp phịng trừ hiệu nguyên nhân toàn an cho sản phẩm phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất mướp đắng an tồn theo hướng VietGAP tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường cần thiết phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất rau an tồn nói chung sản xuất mướp đắng an tồn nói riêng 13.3 Tác động kết Dự án đến kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng Đây dự án ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giống quy trình cơng nghệ tiên tiến sản xuất hạt giống lai F1, áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo hướng VietGAP nên dự án thực đạt mục tiêu đề góp phần giảm lượng hạt giống nhập đối tượng nghiên cứu Hơn nữa, giống tạo nước làm tăng hiệu cho người sản xuất giá hạt giống rẻ 20-30% so với giống nhập Giống tạo đáp ứng mục tiêu dự án có khả chống chịu sâu, bệnh hại nên hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, góp phần giảm chi phí đầu vào nên làm tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất 15-20% Chất lượng sản phẩm nâng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho cộng đồng Việc áp dụng giống mướp đắng lai áp dụng quy trình kỹ thuật an tồn, hiệu cao cịn góp phần chuyển đổi tăng cấu trồng Đối với số vùng chủ yếu nông dân sản xuất vụ lúa/năm vụ lúa vụ đông giá trị thấp Cây mướp đắng trồng bổ sung vào cấu sản xuất thời điểm giáp vụ vụ hè vụ thu đông làm tăng thu nhập đáng kể cho người sản xuất Cũng ngành sản xuất khác, sản xuất rau an toàn đáp ứng tam giác lợi ích: người sản xuất, người tiêu dùng người làm dịch vụ Như vậy, sản xuất mướp đắng an tồn kích thích phát triển với động lực kinh tế Tại nơi ứng dụng kết nghiên cứu trước hết phải kể đến người sản xuất, người sản xuất sử dụng giống mới, quy trình cơng nghệ phù hợp có nguồn gốc rõ ràng nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất Do đặc thù sản xuất rau nói chung mướp đắng nói riêng địi hỏi người lao động có tính cần cù tỷ mỷ phù hợp với lao động nữ, nên đề tài tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động nông nghiệp, đặc biệt người nghèo phụ nữ người lao động ngành nơng nghiệp Dự kiến sản xuất mướp đắng thương phẩm đạt suất 40-50 tấn/ha (vụ xuân hè), với giá bán 6.000 đồng/kg cho tổng thu nhập đạt 240-300 triệu đồng/ha/vụ 13.4 Năng lực thực Dự án Năng lực đơn vị tham gia thực dự án thể sau: + Đơn vị chủ trì thực dự án: Viện Nghiên cứu Rau quan nghiên cứu khoa học đối tượng rau, ăn quả, hoa cảnh Đơn vị có sở hạ tầng kỹ thuật nhân lực đủ điều kiện chủ trì dự án (được thể tóm tắt lực khoa học cơng nghệ quan chủ trì dự án) Bên cạnh Viện có nhiều kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung thực dự án thời gian qua như: - Đã nghiên cứu, chọn tạo nhiều giống rau lai cà chua, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng, đậu rau loại giai đoạn 2001 - 2011 - Đã nghiên cứu đề xuất chuyển giao nhiều quy trình cơng nghệ sản xuất hạt giống lai, quy trình kỹ thuật thâm canh rau an tồn theo hướng VietGAP góp phần nâng cao suất chất lượng hiệu kinh tế cho vùng sản xuất - Viện Nghiên cứu Rau Bộ Nông nghiệp PTNT giao chủ trì dự án “Phát triển giống rau chất lượng cao” giai đoạn 2001-2005 2006-2011, có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc triển khai dự án Với diện tích 01 nhà lưới sản xuất hạt giống mướp đắng hai thời vụ (xuân hè thu đông) + Năng lực đơn vị phối hợp thực dự án: - Trung tâm Khuyến nông Hà Nội: đơn vị nghiệp thành phố Hà Nội đảm nhận công việc lựa chọn, đề xuất địa điểm hộ nông dân tham gia mơ hình Ngồi ra, Trung tâm cịn tham gia hoạt động đào tạo, tập huấn phổ biến kiến thức cho người sản xuất địa bàn thành phố - Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên: đơn vị nghiệp tỉnh Thái Nguyên đảm nhận công việc lựa chọn, đề xuất địa điểm hộ nơng dân tham gia mơ hình Ngồi ra, Trung tâm tham gia hoạt động đào tạo, tập huấn phổ biến kiến thức cho người sản xuất địa bàn tỉnh 13.5 Khả ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng kết Dự án Hiện nay, sản lượng mướp đắng cung cấp cho thị trường ăn tươi nguyên liệu cho chế biến dược phẩm Do vậy, tiềm mở rộng diện tích mướp đắng hàng năm tăng thêm Do vậy, kết dự án có khả ứng dụng sản xuất phù hợp với mục tiêu Đảng phủ việc đến 2015 chủ động nguồn giống trồng 25-30% Viện Nghiên cứu Rau có sẵn đội ngũ chuyển giao giàu kinh nghiệm nắm vững tiến kỹ thuật, đơn vị trực thuộc Trung tâm, cơng ty có mối quan hệ mật thiết sẵn sàng liên doạnh, liên kết với sở để thực việc chuyển giao công nghệ sản xuất II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 14 Mục tiêu 14.1 Mục tiêu tổng qt Hồn thiện quy trình thâm canh, quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai quy trình trì dịng bố/mẹ giống mướp đắng MĐ1 phục vụ nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất hàng hóa, tăng suất hiệu cho người sản xuất 14.2 Mục tiêu cụ thể - Hồn thiện quy trình cơng nghệ trì dịng bố mẹ quy trình cơng nghệ sản xuất hạt lai giống mướp đắng MĐ1, nâng cao suất chất lượng hạt giống lai - Hồn thiện quy trình thâm canh sản xuất mướp đắng MĐ1 an toàn theo hướng ... áp dụng quy trình sản xuất mướp đắng an toàn theo hướng VietGAP Xuất phát từ lý trên, xin đề xuất thực dự án: “Hồn thiện quy trình kỹ thuật phát triển giống mướp đắng MĐ1 cho tỉnh phía Bắc? ?? b... số Hoàn thiện quy trình kỹ thuật phát triển giống mướp đắng MĐ1 cho tỉnh phía Bắc Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2013) Cấp quản lý Nhà nước Bộ Tỉnh Thuộc Chương trình. .. hoạch triển khai sau: TT Nội dung thực I Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt giống lai, kỹ thuật thâm canh mướp đắng an toàn Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất hạt giống mướp đắng

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w