Luận văn dạy đọc – hiểu văn bản tự sự (chương trình ngữ văn thpt) theo quan điểm tiếp nhận văn học

126 1 0
Luận văn dạy đọc – hiểu văn bản tự sự (chương trình ngữ văn thpt) theo quan điểm tiếp nhận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan T Mục lục T 0T 0T MỞ ĐẦU T 0T Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 T T 1.1 Cơ sở lí luận 10 T T 1.1.1 Một số vấn đề lí thuyết tiếp nhận 10 0T T 1.1.2 Một số vấn đề đọc hiểu .15 0T T 1.1.3 Đọc hiểu theo loại thể .20 0T T 1.1.4 Các phương pháp, hình thức trình dạy học 22 0T T 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 T 0T 1.2.1 Tác phẩm tự sách giáo khoa trung học phổ thông yêu 0T cầu chuẩn kiến thức kĩ 24 T 1.2.2 Thực trạng dạy học văn tự trường trung học phổ 0T thông 32 T 1.2.3 Thực trạng dạy học đoạn trích .33 0T T Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ T Ở TRƯỜNG THPT 35 T 2.1 Đặc điểm loại thể tác phẩm tự .35 T T 2.1.1 Cốt truyện 35 0T 0T 2.1.2 Kết cấu 37 0T 0T 2.1.3 Nhân vật 38 0T T 2.1.4 Ngôn ngữ 40 0T 0T 2.1.5 Không gian nghệ thuật 43 0T T 2.1.6 Thời gian nghệ thuật 44 0T T 2.2 Biện pháp tổ chức dạy đọc - hiểu văn tự trường THPT theo quan điểm T tiếp nhận văn học 45 0T 2.2.1 Mục đích 45 0T T 2.2.2 Qui trình 45 0T 0T 2.2.3 Một số lưu ý chung dạy đọc hiểu văn tự 46 0T T 2.3 Định hướng tiếp nhận đoạn trích Hạnh phúc tang gia 47 T T 2.4 Dạy đọc - hiểu đoạn trích Hạnh phúc tang gia 51 T T 2.4.1 Hoạt động chuẩn bị giáo viên 51 0T T 2.4.2 Hoạt động chuẩn bị học sinh – người đọc 65 0T T 2.4.3 Hoạt động tương tác lớp 66 0T T Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 70 T 0T 3.2 Nội dung - Yêu cầu thực nghiệm 70 T T 3.3 Đối tượng - Thời gian thực nghiệm 71 T T 3.4 Triển khai thực nghiệm .71 T 0T 3.4.1 Giáo án thực nghiệm 71 0T T 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 82 0T T 3.5 Đánh giá thực nghiệm .82 T 0T 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá .82 0T T 3.5.2 Phương tiện đánh giá .83 0T T 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 83 0T T 3.5.4 Đánh giá 87 0T T 3.5.5 Bài học kinh nghiệm 89 0T T KẾT LUẬN 91 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 T PHỤ LỤC T T 0T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông THVH : Tác phẩm văn học ĐNTM : Đồng thẩm mĩ KCTM : Khoảng cách thẩm mĩ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vấn đề đọc hiểu đọc hiểu văn văn học theo loại thể Đọc hiểu xem khâu trung tâm trình dạy học văn theo định hướng đổi góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh (HS), biến HS từ khách thể thụ động thành chủ thể tích cực, từ người nghe thụ động trở thành người đọc sáng tạo Nắm phương pháp dạy đọc – hiểu, giáo viên (GV) giúp HS trang bị công cụ quan trọng để vào đời – tự đọc tự học, đọc suốt đời học suốt đời Hoạt động đọc chiếm vị trí cao người, nhu cầu biết đọc gắn với hoạt động công việc, chất lượng công việc Đọc tảng Qua đọc người ta hiểu thêm được, trưởng thành Đọc – hiểu, lực người xã hội Trong Đọc – hiểu văn khâu đột phá dạy học văn học nhà trường, Trần Đình Sử khẳng định: “Dạy văn dạy cho HS lực đọc, kĩ đọc để HS đọc – hiểu văn loại Từ đọc – hiểu mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho HS lực chủ thể tiếp nhận thẩm mĩ Do đó, hiểu chất môn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể HS” [dẫn theo 68, tr.234] Đỗ Ngọc Thống báo Đánh giá lực đọc – hiểu HS – Nhìn từ yêu cầu PISA cho biết yêu cầu PISA (Chương trình đánh giá HS quốc tế) đọc – hiểu: “Đọc – hiểu không yêu cầu quãng tuổi thơ nhà trường phổ thơng, mà cịn trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng rộng lớn” [dẫn theo 68, tr.235] Những tác phẩm văn học thuộc thể loại khác nhau, cách đọc hiểu khác Vấn đề đặt làm để HS đọc hiểu – tức tiếp xúc với hệ thống tín hiệu, giải mã tín hiệu để nội dung ý nghĩa văn cách xác, lí giải khoa học có sức thuyết phục Đọc – hiểu vấn đề quan trọng dạy học văn Và đọc – hiểu theo loại thể sở quan trọng giúp HS hiểu văn cách có sở, trang bị cho HS cơng cụ, phương thức, cách thức để khám phá văn Để vấn đề đọc – hiểu đạt hiệu quả, phương pháp dạy học phải đổi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS; từ hình thành phương pháp đọc cho HS, đặc biệt đọc – hiểu theo loại thể để HS tự đọc, tự học biết giải vấn đề đặt 1.2 Vị trí, vai trò tác phẩm tự trường trung học phổ thơng Văn tự chương trình Ngữ văn trường THPT chiếm số lượng lớn (so với thể loại khác chương trình) Nó xếp theo loại thể (truyện, kí, tiểu thuyết) thời kì văn học lớn (văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại) Sự xếp tuân theo nguyên tắc cảm thụ văn học – nguyên tắc loại thể gắn liền việc bồi dưỡng tri thức thể loại với đánh giá thành tựu văn học theo loại thể, thuận tiện cho việc dạy đọc hiểu Nhìn chung văn tự chương trình Ngữ văn THPT đa dạng, phong phú tác phẩm hay, tiêu biểu Do đó, yêu cầu đặt dạy cách kĩ lưỡng để học sinh mặt thấy vẻ đẹp cụ thể tác phẩm ấy, mặt khác giúp học sinh biết cách đọc, cách phân tích tiếp nhận tác phẩm văn học Từ em tự đọc, tìm hiểu khám phá tác phẩm tương tự, cho dù tác phẩm nằm ngồi chương trình Các em thêm u văn học có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại 1.3 Vị trí, vai trị đoạn trích Hạnh phúc tang gia chương trình Ngữ văn THPT Tác phẩm văn chương tiếp nhận thông qua bạn đọc Mỗi tác phẩm chứa đựng khơng khám phá không cạn bạn đọc “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng tác phẩm thế.Và đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (chương XV) chương đặc sắc, hàm chứa tinh túy tác phẩm Nó cịn thách thức GV “điểm chưa xác định” Do đó, viêc nghiên cứu để tổ chức, hướng dẫn HS tiếp nhận đat hiệu điều cần thiết Đọc – hiểu nội dung quan trọng dạy học Văn Có thể nói đọc hiểu hoạt động để học sinh tiếp xúc trực tiếp với văn để thấy hay, đẹp đó; giúp người học đọc hiểu cách có sở, lí giải khoa học có sức thuyết phục Và nhờ tiếp nhận người đọc mà tác phẩm văn học sống “mỗi tác phẩm có số phận lịng người đọc” Đọc – hiểu cho phép hoạt động dạy đọc văn trở nên tích cực Cơ sở tảng cách dạy đọc hiểu nhà trường lí thuyết tiếp nhận văn học Từ lí thuyết tiếp nhận văn học, phương pháp dạy học văn nhà trường khẳng định: học sinh bạn đọc thật có khả tham gia q trình “biến văn thành tác phẩm” Từ lí việc nhận thức ý nghĩa việc đổi dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng; tầm quan trọng tiếp nhận văn học mong muốn nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường, người viết chọn đề tài “Dạy đọc – hiểu văn tự (chương trình Ngữ văn THPT) theo quan điểm tiếp nhận văn học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu loại thể Trong trình sáng tác, nhà văn thường sử dụng phương pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể quan hệ thẩm mĩ khác thực, có cách thức xây dựng hình tượng khác nhau, từ hình thành nên thể loại văn học định Thể loại văn học “dạng thức tác phẩm văn học hình thành tồn tương đối ổn định trình phát triển lịch sử văn học, thể giống cách thức tổ chức miêu tả tác phẩm, đặc điểm loại tượng đời sống miêu tả tính chất mối quan hệ nhà văn tượng đời sống ấy” [21, tr.299] Trong trình vận động lịch sử văn học, hình thành, phát triển thể loại văn học tượng bình thường Tuy nhiên, phương thức biểu đạt sống văn học dường ổn định Trong suốt thời gian dài, khởi đầu từ Aristote, lí luận văn học dựa vào yếu tố ổn định – phương thức biểu đạt – để phân chia tác phẩm văn học thành ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch Mặc dù nay, có nhiều cách phân loại đề xuất giới hạn luận văn, chấp nhận cách phân loại truyền thống để việc triển khai nội dung đối thoại mang tính tiêu biểu tập trung Sự thay đổi phát triển thể loại văn học ghi nhận thực tế: việc phân chia tác phẩm văn học thành ba thể loại thật mang tính tương đối Thứ nhất: đặc tính thể loại vừa có mặt ổn định, lại vừa có phát triển; nói M Bakhtin: “Thể loại thế, đồng thời vừa cũ vừa Thể loại tái sinh đổi giai đoạn phát triển văn học tác phẩm cá biệt thể loại Và đời sống thể loại” [dẫn theo 47, tr.346] Vấn đề loại thể nhà lí luận văn học quan tâm từ sớm Từ góc độ khác nhau, tác giả có quan điểm loại thể tiếp nhận, nghiên cứu, sáng tác…phần giúp cho GV có nhìn mẻ, phong phú loại thể Trong Lí luận văn học, Phương Lựu khẳng định: “thể loại văn học thể quy luật phản ánh đời sống tổ chức tác phẩm tương đối bền vững ổn đinh, định hình thực tiễn sáng tác Nhưng mặt khác, thể loại tái sinh, đổi để thích ứng với nội dung thực” [47, tr 347] Trần Đình Sử Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học có viết: “thể loại tồn phương thức tổ chức, phản ánh giao tiếp độc đáo hệ thống chỉnh thể” [59, tr 222] Đối với thể loại văn học, tác phẩm có đặc điểm riêng, cách thức thức thể “điểm chưa xác định” riêng đó, địi hỏi cách tiếp nhận riêng 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tự Những cơng trình nghiên cứu tự có nhiều, có hai cơng trình cần quan tâm Lí luận văn học Phương Lựu (chủ biên) (2002) Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học Trần Đình Sử (chủ biên) (2012) Đây cơng trình có giá trị, giúp cho người đọc nắm vững đặc trưng thể loại (trong có tự sự) Những giáo trình, chuyên luận giảng dạy văn học nhà trường theo loại thể không nhiều Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Như Mai Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể NguyễnViết Chữ tài liệu cần thiết cho GV HS Gần có xuất số chuyên đề đặc trưng thể loại Giáo sư Đỗ Bình Trị có chun đề Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Giáo sư Hồng Ngọc Hiến có Nhập mơn văn học phân tích thể loại Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi có chuyên đề Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Đặc trưng truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 Hiện nay, tạp chí, đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học văn, tập huấn thay sách… có đề cập đến vấn đề giảng dạy văn theo đặc trưng thể loại (Đời sống thể loại văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX – Vũ Tuấn Anh; Mơ hình đọc hiểu theo đặc trưng thể loại với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh trung học phổ thông – Trần Thị Thu Hồng) Các chuyên luận, viết sâu vào tìm hiểu đặc trưng phận văn học, giai đoạn văn học Đó vận dụng cụ thể, đóng góp nhiều cho việc dạy học văn Những vấn đề tác giả đặt mặt giúp cho người giáo viên trường phổ thông có kiến thức bản, hệ thống đặc trưng thi pháp thể loại để từ giúp cho cơng việc giảng dạy thuận lợi có hiệu Mặt khác, tài liệu trình bày quan điểm thường thấy cơng trình lí luận lưu hành ta 2.3 Những cơng trình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự Những cơng trình nghiên cứu dạy học tác phẩm tự sách báo có nhiều; đặc biệt quam tâm đến số luận văn để tham khảo Có thể kể đến “Tiếp nhận văn học (qua số tiểu thuyết Khái Hưng – Nhất Linh – Hoàng Đạo)” Lâm Nhựt Thuận; Nguyễn Thị Yến Trinh (2008), “Tổ chức hoạt động đọc – hiểu tác phẩm tự Việt Nam theo đặc trưng loại thể chương trình Ngữ văn lớp 11”; Nguyễn Duy Thanh (2009), “Thiết kế số đọc – hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại” Những luận văn trình bày góp phần thiết thực việc đổi phương pháp dạy học, cụ thể giảng dạy văn tự theo nguyên tắc tích hợp tích cực nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động người học 2.4 Những cơng trình nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Số đỏ đoạn trích Hạnh phúc tang gia Những cơng trình, viết tác phẩm đoạn trích có nhiều, điều kiện cho phép, người viết ý đến hai mảng sau: Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm Số đỏ đoạn trích Hạnh phúc tang gia: Các viết Nguyễn Hoành Khung – “Số đỏ”; Phan Cự Đệ “Đánh giá lại Số đỏ”; Hoàng Ngọc Hiến “Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ”; Nguyễn Đăng Mạnh – “Tiểu thuyết Số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng”; Đỗ Đức Hiểu – “Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ”; Vũ Dương Quỹ - “Đám tang người hay hành trình tới mộ toàn xã hội”; Hà Minh Đức – “Nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng” Những viết trên, viết khám phá vấn đề tác phẩm Nó nguồn tài liệu cần thiết cho người dạy Những cơng trình hướng dẫn giảng dạy tác phẩm Số đỏ đoạn trích Hạnh phúc tang gia: Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập (Nguyễn Văn Đường); Thiết kế học Ngữ văn 11, tập (Phan Trọng Luận); Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập (Nguyễn Hải Châu); Hướng dẫn học làm Ngữ văn 11 (Huỳnh Ngọc Mỹ - Nguyễn Thị Đáo) dẫn cụ thể, chi tiết, nêu rõ hoạt động tiến trình dạy học đoạn trích Thế để dạy đọc hiểu hiểu văn Hạnh phúc tang gia nói riêng văn tự nói chung đạt hiệu rèn kĩ đọc cho người học khơng đơn giản Nó địi hỏi người dạy hiểu đối tượng tiếp nhận; tổ chức hoạt động dạy học khoa học, hợp lí; linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học giải tình nảy sinh Lí thuyết tiếp nhận văn học – sở việc dạy đọc hiểu nhà trường Học sinh phải người đọc Thế nhưng, hoạt động đọc hiểu nhà trường chưa thực nghĩa nó, ý đến cách cảm, cách hiểu người đọc – HS, tính giao tiếp đối thoại người đọc “Hạnh phúc tang gia” văn khó để người đọc tiếp nhận hết hay, đẹp ẩn chứa Và người đọc có cách tiếp nhận khác Vấn đề lí thuyết tiếp nhận văn học khơng mẻ Nhưng việc vận dụng vào q trình tổ chức dạy học nhằm phát huy lực người học vấn đề cần quan tâm Vì Em có thích chuẩn bị văn theo hình thức nhật kí đọc sách khơng? Vì sao? Có Vì…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khơng Vì………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em có thích chuẩn bị theo phiếu học tập khơng? Vì sao? Có Vì…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khơng Vì………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong học em có tích cực tham gia thảo luận nhóm theo u cầu GV khơng? Có Khơng Những điều em quan tâm học văn HPCMTG? Những nét đời, nghiệp sáng tác tác giả Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, thành cơng tác phẩm Vai trị, vị trí đoạn trích Nhan đề tình trào phúng Chân dung nhân vật Cảnh đám ma to tát Nội dung văn HPCMTG Nghệ thuật văn HPCMTG Những điểm chưa xác định Em có bày tỏ suy nghĩ, quan điểm thân tham gia xây dựng trao đổi học không? Vì sao? Có Vì:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khơng Vì:……………………………………………………… Trong học văn HPCMTG, em mong muốn GV điều sau đây: Đọc giảng truyền cảm Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể Khơi gợi, khuyến khích động viên Cho HS tự bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc Chú ý nhiều đến việc rèn luyện khả diễn đạt HS Tôn trọng quan điểm cá nhân HS Cùng trao đổi vấn đề HS quan tâm 10 Cảm nhận em văn HPCMTG trước sau học có khác khơng? Lí do? Có Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khơng Vì:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Em có hài lịng với học lớp khơng? Vì sao? Có Vì:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khơng Vì:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 12 Giờ học với cách thức GV nêu vấn đề yêu cầu HS giải vấn đề em thấy học có khó khăn nặng nề khơng? Có Khơng Cảm ơn em cho biết ý kiến! Chúc em thành công! ... hiệu dạy học đọc – hiểu văn tự nhà trường Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thực đề tài Dạy đọc – hiểu văn tự (chương trình Ngữ văn THPT) theo quan điểm tiếp nhận văn học, ... vận dụng vào thực tế dạy đọc – hiểu văn văn học nhà trường Từ đó, luận văn đề xuất quy trình, cách thức tổ chức hoạt động dạy đọc hiểu văn tự theo quan điểm tiếp nhận văn học thử nghiệm vận dụng... tài ? ?Dạy đọc – hiểu văn tự (chương trình Ngữ văn THPT) theo quan điểm tiếp nhận văn học? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu loại thể Trong trình sáng tác, nhà văn thường

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan