Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
14,66 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, góp ý chân thành giúp đỡ từ quý thầy cô trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, khoa Ngữ Văn Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để thực luận văn thời gian cho phép Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Nam Cô nhiệt tình hỗ trợ hướng dẫn tơi suốt trình làm luận văn Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2012 Phan Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp số liệu 14 5.2 Phương pháp điều tra 14 5.3 Phương pháp thống kê 14 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 15 Giả thuyết khoa học đóng góp luận văn 15 6.1 Giả thuyết khoa học 15 6.2 Đóng góp luận văn 15 6.2.1 Về lý luận 15 6.1.2 Về thực tiễn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG VÀ TIẾP NHẬN VĂN CHƯƠNG TRONG NHÀ TRƯỜNG 17 1.1 Khái niệm tiếp nhận văn chương 17 1.2 Đặc trưng hoạt động tiếp nhận văn chương 21 1.2.1 Tính cá thể 21 1.2.2 Tính đồng sáng tạo 27 1.2.3 Tính giao tiếp, đối thoại 30 1.3 Tiếp nhận văn chương nhà trường 32 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH VÀO VIỆC DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 40 2.1 Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm nhà 40 2.1.1 Tầm quan trọng việc soạn nhà 40 2.1.2 Các biện pháp hướng dẫn học sinh soạn nhà 43 2.2 Nhật ký đọc sách gì? 44 2.3 Mục đích sử dụng Nhật kí đọc sách 47 2.4 Thiết kế mẫu Nhật kí đọc sách 49 2.5 Các phương pháp, cách thức dạy học kết hợp với hình thức ghi NKĐS 54 2.5.1 Phương pháp diễn giảng 54 2.5.2 Phương pháp đàm thoại 55 2.5.3 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 58 2.5.4 Phương pháp dạy học theo nhóm 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 63 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 64 3.3 Đối tượng, địa bàn dạy thực nghiệm 64 3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 64 3.3.2 Bài dạy thực nghiệm 65 3.4 Tiến trình thực nghiệm 65 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 65 3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 66 3.4.2.1 Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước: 66 3.4.2.2 Hướng dẫn học sinh viết Nhật kí đọc sách: 66 3.4.2.3 Sử dụng Nhật kí đọc sách đọc hiểu văn thơ 67 3.5 Kết thực nghiệm 71 3.5.1 Kết ghi Nhật kí đọc sách học sinh 71 3.5.2 Kết thảo luận nhóm 91 3.5.3 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 93 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 98 3.6.1 Hiệu sử dụng Nhật kí đọc sách 98 3.6.1.1 Nhật kí đọc sách rèn kĩ đọc hiểu văn thơ 98 3.6.1.2 Nhật kí đọc sách rèn kĩ viết cho học sinh 99 3.6.1.3 Nhật kí đọc sách rèn kĩ hợp tác nhóm 100 3.6.1.4 Nhật kí đọc sách kích thích hứng thú học tập HS 101 3.6.2 Những thử thách giáo viên học sinh sử dụng Nhật kí đọc sách 103 3.6.3 Bài học kinh nghiệm 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc HS GV NXB THPT SGK NKĐS Học sinh Giáo viên Nhà xuất Trung học phổ thơng Sách giáo khoa Nhật kí đọc sách DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết kiểm tra chất lượng đầu năm môn Ngữ văn năm học 2012 -2013 lớp 11A, 11C,11D……………………………………………… ……………67 Bảng 3.2: Kết thực NKĐS tuần 1………………………………… …….74 Bảng 3.3: Kết thực NKĐS tuần2………………………………….…… 81 Bảng 3.4:Kết thực NKĐS tuần 3…………………………………………85 Bảng 3.5: Kết tổng hợp số lượng tỉ lệ phần trăm NKĐS sau tuần……….88 Bảng 3.6: Kết học tập trước sau thực nghiệm lớp 11A, 11C, 11D… 97 Bảng 3.7: thống kê số liệu thăm dò học sinh………………………………….….106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết học tập lớp 11A (Lớp đối chứng)………………………… 98 Biểu đồ 3.2: Kết học tập lớp 11C (Lớp thực nghiệm)…………………… .98 Biểu đồ 3.3: Kết học tập lớp 11D (Lớp thực nghiệm)…………………… ….99 Biểu đồ 3.4: Kết học tập lớp 11A, 11C, 11D trước thực nghiệm………….….99 Biểu đồ 3.5: Kết học tập lớp 11A, 11C, 11D sau thực nghiệm………………100 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu thăm dò học sinh……………………………………………….1 PHỤ LỤC 2: Chuẩn bị cho thảo luận…………………………………………….…2 PHỤ LỤC 3: Các Nhật kí đọc sách học sinh………………………………… PHỤ LỤC 4: Biên thảo luận học sinh…………………………………….16 PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh thảo luận học sinh…………………….… ….17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mẫu NKĐS Trần Giáng Tiên 11C…………………………………… 75 Hình 3.2: Mẫu NKĐS Quách Tuấn Anh lớp 11D………………………………….76 Hình 3.4: Mẫu NKĐS Quách Tuấn Anh lớp 11D……………………………… 78 Hình 3.5: Mẫu NKĐS Phùng Thái Dương 11C………………………………… 79 Hình 3.6: Mẫu NKĐS Nguyễn Thị Mỹ Linh11D………………………………….80 Hình 3.7: Mẫu NKĐS Nguyễn Ngọc Hân lớp 11C……………………………… 82 Hình 3.8: Mẫu NKĐS Đinh Hồng Phụng lớp 11C……………………………… 83 Hình 3.9: Mẫu NKĐS Trần Giáng Tiên lớp 11C………….……………………….87 Hình 3.10 Mẫu NKĐS Ngơ Thị Kim Dung lớp 11D…………………………… 90 Hình 3.11: Mẫu NKĐS Lê Anh Tồn lớp 11D…………………………………….91 Hình 3.12: Mẫu NKĐS Trần Gia Đạt lớp 11C…………………………………….93 Hình 3.13: Mẫu NKĐS Đinh Hồng Phụng lớp 11C……………………………….94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu công giáo dục đào tạo nước ta Vấn đề tìm phương pháp dạy phát huy tính tích cực người học vấn đề nóng bỏng Đặc biệt mơn Ngữ văn, mơn có gắn bó mật thiết với đời sống dần hứng thú lịng người học, vấn đề đổi phương pháp trở nên cấp thiết Nghị Hội Nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khoá VIII,1997) nêu rõ : “Phải đổi phương pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều , rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu ” Trong thập kỷ qua, nước giới Việt Nam nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng đại nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, có dạy học kiến tạo nhận thức tác giả J Piaget Dạy học kiến tạo coi trọng vai trị tích cực chủ động học sinh trình học tập để tạo nên tri thức cho thân Gần đây, “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”, Đảng ta đạo: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp nhận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Như vậy, Đảng xác định rõ nhiệm vụ phương pháp giáo dục Hoạt động dạy giáo viên khơng cịn cơng việc truyền đạt tri thức chiều Qua hoạt động dạy, người giáo viên phải giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tự học Dạy học môn Ngữ văn trước dạy đọc hiểu văn Nhưng dạy đọc hiểu để đạt hiệu dạy học vấn đề nan giải Thực tế giảng dạy cho thấy, nhiều giáo viên chưa hoàn toàn trao quyền đọc hiểu văn cho học sinh, cịn tình trạng giáo viên nghĩ thay, cảm thay cho học sinh Trong đó, học sinh bạn đọc, có cảm xúc riêng, có suy nghĩ, cách đánh giá riêng Nhưng học sinh khơng tự tin bày tỏ điều nghĩ Trong em tồn tâm lý thầy nói, sách nói Từ tính chủ động, tích cực học sinh bị triệt tiêu Khi đứng trước tác phẩm văn chương, em thường lúng túng phải tiến hành đọc hiểu Đặc biệt văn thơ Các em cảm nhận cách mơ hồ, hời hợt, phiến diện Các em thường nói lên nội dung thơ cách chung chung mà Trong q trình tìm hiểu tơi biết đến chương trình Nhật kí đọc sách, chương trình thú vị thật gây hứng thú nhiều cho người học đọc hiểu tác phẩm văn chương Rất nhiều giáo viên đồng ý rằng, một, hai tiết học, học sinh khó cảm nhận cách sâu sắc vấn đề bàn đến tác phẩm văn chương, đặc biệt văn thơ – tổ chức ngôn ngữ phức tạp Các giáo viên thấy tổ chức cho học sinh ghi nhật kí học tập tạo điều kiện cho học sinh tiếp nhận văn bản, có thời gian để suy ngẫm để hiểu sâu sắc văn Đồng thời, qua hoạt động ghi chép theo hệ thống tập Nhật kí đọc sách, học sinh hình thành kĩ đọc hiểu văn thơ Chính lí trên, tơi định chọn đề tài “Vận dụng hình thức nhật kí đọc sách vào việc dạy đọc hiểu văn thơ trường phổ thông” Hoạt động giúp người học thật tham gia vào trình tạo nghĩa cho văn bản, phát huy chủ thể người học, đồng thời giúp học sinh phát triển kĩ nói, đọc, viết Tơi hi vọng góp phần cơng sức vào vào công đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học văn Lịch sử vấn đề Lịch sử giáo dục Việt Nam trải qua nhiều lần thay sách Các thể loại đưa vào SGK ngày phong phú đa dạng: truyện, thơ, kịch, tùy bút, kí, hịch, chiếu, biểu…Tuy nhiên thơ ln chiếm vị trí quan trọng Và việc dạy đọc hiểu văn thơ vô phức tạp Đọc hiểu vấn đề dạy học văn Đọc văn sở để học văn Tuy nhiên, dạy đọc hiểu để đạt hiệu 10 vấn đề khơng dễ giải Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ cách thức dạy văn thơ Trong phạm vi đề tài, chúng tơi điểm qua vài cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề: dạy đọc hiểu văn văn chương nói chung, dạy đọc hiểu văn thơ nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Trong Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001, Trần Đình Sử có nhấn mạnh: “Đọc văn không đơn giản đọc văn bản, mà bao hàm ý thức cách mà hiểu tác phẩm đó, tìm tác phẩm mình” [lời nói đầu].Theo Trần Đình Sử, đọc văn không đơn đọc chữ Tác giả nói thêm rằng: nạn mù chữ đọc văn bản, khơng thiết đọc hiểu văn Thốt nạn mù chữ khơng có nghĩa nạn “mù văn” Rõ ràng, dạy đọc hiểu văn văn chương công việc đơn giản Hoạt động đọc hiểu dược định hướng từ lâu, nhiên dừng lại mức độ đọc thầm, đọc rõ, hiểu nông hiểu sâu Quan niệm trọng đến vai trò kiến tạo nghĩa người đọc Phương pháp dạy học văn Tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, Phan Trọng Luận bàn lực cần Ngữ văn cần hình thành cho HS: lực tri giác ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học, lực tái hình tượng, lực liên tưởng tiếp nhận văn học, lực cảm thụ cụ thể - lực khái quát chi tiết nghệ thuật tác phẩm tính chỉnh thể nó, lực cảm xúc thẩm mỹ, lực tự nhận thức, lực đánh giá, lực sáng tạo (tạo nghĩa cho văn bản) Điều cho thấy, người GV đứng lớp khơng phải người truyền thụ tri thức văn học cách đơn mà phải ý đến lực tiếp nhận văn học HS Qua hoạt động giảng dạy lớp, người GV phải hướng tới mục tiêu hình thành, rèn luyện nâng cao kĩ đọc hiểu văn cho học sinh Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998, Phan Trọng Luận bàn việc cảm thụ văn chương Trong tác giả nhấn mạnh: học sinh chủ thể cảm thụ sáng tạo Ông nói rằng: “Trong giáo dục giảng dạy văn học, sai lầm kéo dài lâu coi học sinh chủ yếu khách thể, đối tượng thụ động chịu tác động giáo viên, giáo tài, trình giảng 116 NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦA TÁC GIẢ Đôi tác giả sử dụng từ ngữ đặc biệt, khắc họa rõ nét chúng đầu người đọc, làm ước viết như: ngôn ngữ vui nhộn, viết đối thoại thực hay Trong nhật kí đọc sách, tơi ghi lại ví dụ điều đặc biệt mà tác giả dùng tác phẩm Mẫu NGHỆ THUẬT VÀ THỦ PHÁP ĐẶC BIỆT CỦA TÁC GIẢ Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… Bài học: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên) Nghệ thuật so sánh – so sánh tương phản dùng làm bật tài năng, phẩm chất hẳn kẻ thù Đăm săn Việc so sánh thể qua chặng diễn biến đấu tay đơi hai tù trưởng Để mơ tả hình tượng người anh hùng sử thi, đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại, so sánh trùng điệp, liên tiếp nhiều vế, từ mô tả phần đến mô tả nhận xét bao trùm khái quát (Dẫn chứng cụ thể) BẢN THÂN VÀ TÁC PHẨM Đôi lúc đọc nhân vật hay kiện khiến tơi nghĩ đời, người Tơi viết nhật kí kể lại cho bạn việc nhân vật, kiện hay ý tưởng làm cho tơi suy nghĩ Mẫu BẢN THÂN VÀ TÁC PHẨM Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… Bài học: MẠCH CẢM XÚC: Diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình đáng ghi nhớ Tơi vẽ sơ đồ mạch cảm xúc giải thích trật tự đáng ghi nhớ Mẫu MẠCH CẢM XÚC Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… 117 Bài học: Mùa xuân nho nhỏ Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước → mùa xuân người Qua thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” vào “mùa xuân lớn đời chung” TỪ HAY Tìm từ thực hay - từ mới, có khả miêu tả cao mà muốn sử dụng viết; từ dễ nhầm lẫn… Viết chia sẻ nhóm Tơi ghi lí chọn từ số trang chúng xuất để dễ tìm lại chúng Mẫu TỪ HAY Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… Bài học: Uy-lit-xơ trở (Trích Ơ-đi-xê _ sử thi Hy Lạp) Từ thận trọng dùng lần đoạn trích để diễn tả nhân vật Pênê-lốp - Thận trọng có nghĩa đắn đo, suy tính cẩn thận hành động để tránh sai sót - Ví dụ sử dụng: thận trọng cơng việc, cử thận trọng, nói thiếu thận trọng,… “Lời có cánh” câu “…Rồi người vội nói với Tê-lê-mac lời có cánh sau:…” (tr.49) - Là lời nói bay bổng chấp them đơi cánh – lối nói hình ảnh mà Hơ-me-rơ thường sử dụng để ca ngợi phẩm chất trí tuệ nhân vật - … ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH Khi đọc đơi lúc tơi tự nghĩ: “Hồn tồn TUYỆT VỜI!!!” Có lúc nghĩ: “ Nếu tác giả, viết khác hơn” Tôi ghi điểm hay tác giả nhược điểm cần khắc phục 118 Mẫu ĐIỂM SÁCH / PHÊ BÌNH Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… Bài học: - “Nếu tác giả, tơi viết khác hơn” GIẢI THÍCH Khi đọc, tơi suy nghĩ xem tác giả muốn nói với tơi điều gì, muốn tơi ghi nhớ điều qua thơ Tơi viết cách giải thích nhật kí chia sẻ với bạn suy nghĩ Tơi cần lắng nghe cách giải thích bạn khác để so sánh điểm giống nhau, tương tự, khác Mẫu GIẢI THÍCH Họ tên: ………………………………… Lớp:………………… Bài học: Ca dao hài hước Đọc ca dao hài hước, nghĩ đến đời sống tinh thần người bình dân xưa Đó tiếng cười tự trào Mà sống thiếu thốn, khốn khổ mà họ cười được? Họ khơng mặc cảm nghèo khổ mà ln tìm thấy cảnh nghèo niềm vui riêng, thú vị vượt lên cảnh sống tiếng cười Một triết lí lạc quan u đời, tâm hồn đẹp đẽ đáng yêu khơng dễ có họ khơng có niềm tin vào sống Đây điều tơi ghi nhớ mảng ca dao hài hước mà tác giả dân gian muốn nói với tất 119 PHỤ LỤC Các Nhật kí đọc sách học sinh Nhật kí đọc sách Trần Thúy Quyên 11D 120 Nhật kí đọc sách Trần Giáng Tiên 11C 121 Nhật kí đọc sách Võ Đức Trí 11C 122 Nhật kí đọc sách Phùng Thái Dương 11C 123 Nhật kí đọc sách Lê Hồng Phương Loan 11D 124 Nhật kí đọc sách Phùng Thái Dương 11C 125 Nhật kí đọc sách Võ Nhật Tân lớp 11D 126 Nhật kí đọc sách Đinh Hồng Phụng lớp 11C 127 Nhật kí đọc sách Vũ Nguyễn Ngọc Hân lớp 11C 128 Nhật kí đọc sách Vũ Nguyễn Ngọc Hân lớp 11C 129 PHỤ LỤC BIÊN BẢN THẢO LUẬN CỦA HỌC SINH Biên thảo luận “Tự tình” (Hồ Xn Hương) nhóm Siêu nhân lớp 11D 130 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẢO LUẬN CỦA HỌC SINH Lớp 11D Lớp 11C ... 3.6.1 Hiệu sử dụng Nhật kí đọc sách 98 3.6.1.1 Nhật kí đọc sách rèn kĩ đọc hiểu văn thơ 98 3.6.1.2 Nhật kí đọc sách rèn kĩ viết cho học sinh 99 3.6.1.3 Nhật kí đọc sách rèn kĩ hợp... nhật kí đọc sách vào việc dạy đọc hiểu văn thơ trường phổ thông”, hướng tới mục tiêu - Rèn cho HS kĩ đọc hiểu văn thơ Đề tài mong muốn vạch cách vận dụng cụ thể khoa học vào hoạt động giảng dạy. .. Với đề tài Vận dụng hình thức nhật kí đọc sách vào việc dạy đọc hiểu văn thơ 14 trường phổ thông, đối tượng nghiên cứu chúng tơi chương trình đọc hiểu văn thơ trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên