1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an cong nghe 10 chu de 2 dat trong moi nhat cv5512 mj7gg

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,58 KB

Nội dung

Chủ đề 2 ĐẤT TRỒNG I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề đất trồng, cụ thể + ND1 Một số tính chất của đất trồng + ND2 Thực hành xác đị[.]

Chủ đề 2: ĐẤT TRỒNG I LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong chương trình Công nghệ 10, có những nội dung liên quan về vấn đề đất trồng, cụ thể: + ND1:Một số tính chất đất trồng + ND2:Thực hành xác định độ chua đất quan sát phẫu diện đất + ND3:Biện pháp cải tạo hướng sử dụng đất mặn, đất phèn Từ những nội dung chủ đề “đất trồng” được xây dựng nhằm kết nối các kiến thức với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho HS được hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều và vận dụng được kiến thức đã học nhiều hơn; GV có quỹ thời gian nhiều để vận dụng các kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực quá trình dạy học II NỢI DUNG CHỦ ĐỀ Căn cứ vào nợi dung chương trình và SGK Công nghệ 10, chuyên đề này được cấu trúc lại nội dung với các nội dung chính: Tính chất đất trồng 2.Các bước xác định độ chua đất Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng III MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức: - Nêu khái niệm keo đất, cấu tạo keo đất - Hiểu khả hấp phụ keo đất - Biết phản ứng dung dịch đất - Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo - Biết trình bày quy trình xác định độ chua đất - Xác định pH đất thiết bị thông thường - Rèn luyện tính cẩn thận khóe léo, phương phấp làm việc khoa học - Rèn luyện tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường - Biết hình thành, tính chất đất mặn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng - Biết nguyên nhân hình thành, tính chất đất phèn, biện pháp cải tạo hướng sử dụng Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích tổng hợp -Vận dụng kiến thức đã học để chọn giống đủ tiêu chuẩn trước gieo trồng Thái độ: - Hứng thú tìm hiểu đất trồng - Có ý thức bảo vệ tài nguyên Định hướng các lực được hình thành: Thông qua việc học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các lực sau: - Năng lực tự học, sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực lựa chọn IV BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ Nội dung Nhận biết - Nêu Tính chất đất trồng Thông hiểu - Hiểu Vận dụng thấp -Ý nghĩa cấu tạo việc nghiên cứu nâng cao độ niệm keo keo đất phản ứng dung phì nhiêu dịch đất.(Câu đất (Câu1.5) đất, độ (câu 1.2) 1.3) đất, - Phân biệt khả độ phì hấp phụ nhiêu tự nhiên đất độ phì nhiêu (câu 1.1) nhân tạo .(Câu 1.4) -Biết bước xác định bước xác độ chua đất định độ (Câu 2.1) chua đất - Biết tính Biện pháp cải chất đất tạo , sử mặn , đất dụng phènvà biện trồng đất -Biện pháp khái phì nhiêu 2.Các Vận dụng cao pháp cải tạo (Câu 3.1; 3.2) V BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất? Câu 1.3: Nêu số ví dụ ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? Câu 2.1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất? Câu 3.1: Nêu tính chất đất mặn biện pháp cải tạo? Câu 3.2: Nêu tính chất đất phèn biện pháp cải tạo? VI THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chuẩn bị của GV và HS * Chuẩn bị của GV: - Bài thiết kế chủ đề và các phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến đất trồng - Phiếu hướng dẫn - Dụng cụ thực hành - Máy đo pH - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch KCl 1N nước cất - Bình tam giác 100ml - Ống đong dung tích 50ml - Cân kĩ thuật * Chuẩn bị của HS: - Tài liệu học tập (SGK) - Tham gia sưu tầm một số tranh ảnh - Chuẩn bị đất theo phân công giáo viên - Bảng kết thí nghiệm (bảng 1) Mẫu đất Trị số pH pH pH pH Mẫu Mẫu Mẫu - Bảng đánh giá kết thực hành (bảng 2) Chỉ tiêu đánh giá Kết Tốt Đạt Ngườiđánh giá K Đạt Thực QT Tiến trình dạy học A CHUẨN BỊ * Đặt vất đề : - Các em tìm hiểu xong chủ đề ” giống trồng” chủ đề “đất trồng” * Chuyển giao nhiệm vụ Chia lớp làm nhóm học tập - Yêu cầu 1: Mỗi nhóm viết báo cáo trả lời tất câu hỏi liên quan đến chủ đề - u cầu 2: Mỗi nhóm trình bày nội dung chủ đề trước lớp (Mỗi nhóm cử học sinh trình bày) + Các nhóm khác đặt câu hỏi, vấn đề có liên quan đến vấn đề mà nhóm trình bày + Nhóm trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn + GV quan sát, lắng nghe sau kết luận vấn đề liên quan trả lời câu hỏi nhóm khơng trả lời Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề * Thực hiện nhiệm vụ - Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chuẩn bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần - HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành nội dung : tiết B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nợi dung 1: Tính chất đất trồng * Câu hỏi: Câu 1.1 Thế keo đất, độ phì nhiêu đất, khả hấp phụ đất? Câu 1.2: - Trình bày cấu tạo keo đất? Câu 1.3: Nêu số ví dụ ý nghĩa thực tế phản ứng dung dịch đất? Câu 1.4: Phân biệt độ phì nhiêu tự nhiên độ phì nhiêu nhân tạo? Câu 1.5: Nêu số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu đất? * Kiến thức: I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất: a Khái niệm: Là phân tử có kích thước khoảng 1m, khơng hòa tan nươc mà trạng thái huyền phù b Cấu tạo keo đất: Gồm: - Nhân - Lớp ion định điện - Lớp ion bù: gồm lớp bất động lớp khuyết tán Trong lớp khuyết tán có khả trao đổi điện với dung dịch đất c Khả hấp phụ đất: Là khả giữ lại chất dinh dưỡng, phân tử nhỏ hạt limon, hạt sét… Hạn chế rửa trôi chúng tác dụng nước mưa, nước tưới II Phản ứng dung dịch đất Khái niệm: Là tính chua, tính kiềm hay trung tính dung dịch đất Phản ứng nồng độ H+ OH- định Phản ứng chua đất: Căn vào trạng thái H+ AL3+ đất a Độ chua hoạt tính: - Do H+ dung dịch đất gây nên - Được biểu thị pHH2O b Độ chua tiềm tàng: - Do H+ AL3+ bề mặt keo đất gây nên Phản ứng kiềm đất: Đất có chứa Na2CO3, CaCO3 muối thủy phân tạo thành NaOH Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm III Độ phì nhiêu đất Khái niệm: Là khả đất cung cấp đủ nước chất dinh dưỡng không chứa chất độc hại cho cây, đảm bảo cho đạt suất cao Phân loại: - Độ phì nhiêu TN: hình thành thảm thực vật tự nhiên, khơng có tác động người - Độ phì nhiêu NT: hình thành hoạt động người Nội dung 2: Thực hành xác định độ chua đất * Câu hỏi Câu 2.1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất? * Kiến thức: *Quy trình thực hành Gồm bước: - Bước 1: Cân mẫu đất, mẫu 20g cho vào bình tam giác (B1, B2) - Bước 2: + Cho vào B1 50ml dd KCl 1N + Cho vào B2 50ml nước cất - Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút - Bước 4: Xác định pH dd đắt máy đo pH Nội dung 3: Biện pháp cải tạo , sử dụng đất trồng * Câu hỏi Câu 3.1: Nêu tính chất đất mặn biện pháp cải tạo? Câu 3.2: Nêu tính chất đất phèn biện pháp cải tạo? *Kiến thức I Cải tạo sử dụng đất mặn Nguyên nhân hình thành - Đất mặn loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp thụ bề mặt KĐ dung dịch đất - Nguyên nhân + Do nước biển tràn vào + Do ảnh hưởng mạch nước ngầm (mang theo muối) vào mùa khô - Phân bố: đồng ven biển Tính chất đất mặn - Thành phần giới nặng, tỉ lệ sét 50-60% - Có nhiều muối tan NaCl, Na2SO4 - Phản ứng trung tính kiềm yếu - Nghèo mùn, nghèo đạm - Vi sinh vật đất hoạt động Biện pháp cải tạo hướng sử dụng a Biện pháp cải tạo - Biện pháp thủy lợi nhằm rửa mặn - Bón vơi Na+(KĐ)+ Ca2+ Ca2+(KĐ)+Na+ +Sau bón vơi  tháo nước rửa mặn +Sau rửa mặn  bổ sung chất hữu - Trồng chịu mặn b Sử dụng đất mặn Thích hợp ni trồng thủy sản, trồng cối, trồng rừng, đất mặn sau cải tạo trồng lúa II Cải tạo sử dụng phèn Nguyên nhân gây đát phèn Vùng đồng ven biển, nơi có nhiều xác sinh vật có chứa S: S + Fe  FeS2 FeS2 bị oxi hóa tạo thành H2SO4 làm đất chua Tính chất - Thành phần giới nặng, tầng đất mặt khơ cứng - Đất chua: pH < - Trong đất có nhiều chất độc hại: Al3+,fe3+ - Độ phì nhiêu đất thấp, nghèo mùn, VSV hoạt động Biện pháp cải tạo sử dụng a Biện pháp cải tạo - Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lý - Bón vơi - Cày sâu, phơi ải liên tiếp, xây dựng hệ thống tưới tiêu rửa phèn - Bón phân: HC, HH b Sử dụng đất phèn + Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên + Trồng chịu phèn: Tràm, khóm… VII RÚT KINH NGHIỆM ... xác sinh vật có chứa S: S + Fe  FeS2 FeS2 bị oxi hóa tạo thành H2SO4 làm đất chua Tính chất - Thành phần giới nặng, tầng đất mặt khơ cứng - Đất chua: pH < - Trong đất có nhiều chất độc hại: Al3+,fe3+... - Giới thiệu chủ đề, chuyển giao nhiệm vụ, giải đáp thắc mắc HS : 1tiết - Học sinh chu? ??n bị báo cáo nhà thời gian :1 tuần - HS báo cáo  hình thành kiến thức nội dung 1, 2, : tiết - HS thực hành... người Nội dung 2: Thực hành xác định độ chua đất * Câu hỏi Câu 2. 1: Trình bày quy trình xác định độ chua đất? * Kiến thức: *Quy trình thực hành Gồm bước: - Bước 1: Cân mẫu đất, mẫu 20 g cho vào bình

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w