1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai Trò Của Nông Nghiệp Và Nông Thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñeà aùn KTCT Vai troø cuûa noâng nghieäp vaø noâng thoân ÑBSCL Voõ Nguyeãn Hoàng Hieäp 67k32 trong söï phaùt trieån kinh teá cuûa ñaát nöôùc ÑIEÅM VAØ NHAÄN XEÙT CUÛA GIAÙO VIEÂN 1 TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC K[.]

Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ phát triển kinh tế đất nước ********** ĐỀ ÁN MÔN KTCT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LỘ KIM CÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN : VÕ NGUYỄN HỒNG HIỆP – LỚP 67K32 ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIEÂN: Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước MUÏC LUÏC Trang Lời nói đầu .4 I_Khái niệm, vai trò nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế xã hội .5 1_Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp noâng thoân Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước 1.1 Nông nghiệp 1.2 Noâng thoân 2_Vai troø nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế xã hội II_Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) – Vùng nông nghiệp, vùng kinh tế lớn đất nước .6 1_Điều kiện tự nhiên đặc điểm xã hội đồng sông Cửu Long 1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học 1.2 Đồng sông Cửu Long – Đậm đà sắc Nam Bộ 2_Nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế đất nước 11 2.1 Về cấu ngành 11 2.2 Về thành phần kinh tế nông thôn 14 3_Một vài suy nghó vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn ĐBSCL 16 3.1 Về cấu ngành 16 3.2 Về thành phần kinh tế nông thôn 17 III_Nhận xét đề xuất .18 1_Cảm nhận vai trò Nông nghiệp Nông thôn đồng sông Cửu Long 18 2_Đề xuất phương hướng giải giải pháp phát triển Nông nghiệp Nông thôn đồng sông Cửu Long 19 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước Rờixứ xứĐông ĐôngNam NamBộ Bộđẹp đẹptươi, tươi,vượt vượtqua qua Rời Hònngọc ngọcViễn ViễnĐông Đôngmột mộtthû thûnay nayrất Hòn ồn ào, ào, bụi bụi bặm, bặm, kẹt kẹt xe xe để để điđi về xứ xứ ồn Tây Nam Nam Bộ Bộ xinh xinh xắn, xắn, trù trù phú phú Nhờ Nhờ Tây tiềm năng và năng lực lực của 13 13 tỉnh tỉnh tiềm thành mang mang những cái tên tên rất đổi đổi thành thân quen quen và những đặc đặc điểm điểm văn văn thân hoámiệt miệtvườn vườnvô vôcùng cùnghấp hấpdẫn dẫnnên nên hoá ngày nay ta ta có có được một đồng đồng bằng ngày sông Cửu Cửu Long Long dài dài rộng rộng nhất đất đất sông 2 nước40.000 40.000km km2 (so (sovới với15.000 15.000km km2 của nước đồngbằng bằngchâu châuthổ thổsông sôngHồng) Hồng) đồng VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC o0o Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước I_Khái niệm, vai trò nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế xã hội 1_Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp nông thôn 1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp theo nghóa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm… nhằm thoả mãn nhu cầu Nông nghiệp theo nghóa rộng bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, có suất lao động thấp, việc ứng dụng tiến khoa học- công nghệ gặp nhiều khó khăn Ở nước nghèo, nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn GDP thu hút phận quan trọng lao động xã hội 1.2 Nông thôn Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Nông thôn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với khu vực nông thôn, có đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn Các loại hình kinh tế nông thôn: * Xét mặt kinh tế - kỹ thuật: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, dịch vụ… Trong nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu * Xét mặt kinh tế - xã hội: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, cá thể… Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước * Xét không gian lãnh thổ, kinh tế nông thôn gồm vùng: vùng chuyên canh lúa, chuyên canh màu, vùng trồng ăn quả… 2_Vai trò nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế xã hội Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Cung cấp phần vốn để công nghiệp hóa Nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Phát triển nông nghiệp, nông thôn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội [1, trg 312 – 315] II_Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) – Vùng nông nghiệp, vùng kinh tế lớn đất nước 1_Điều kiện tự nhiên đặc điểm xã hội đồng sông Cửu Long 1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học Đươc hình thành tác động môi trường vật lý sông nước Mê Kông biển Đông, đồng sông Cửu Long nhìn nhận cách tổng quát vùng sinh thái ngập nước vùng nhiệt đới gió mùa đặc trưng khí hậu thuỷ văn, tài nguyên đất nước đa dạng sinh học 1.1.1 Về khí hậu Đồng sông Cửu Long có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, trung bình năm khoảng 26,9oC Do ảnh hưởng chế độ gió mùa, từ tháng đến tháng 11 có gió tây nam mang theo nhiều nước, gây mưa ẩm độ cao Mùa khô từ tháng Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước 11, 12 đến tháng 4, tháng khô hạn ẩm độ tương đối thấp Các yếu tố nhiệt độ xạ thuận lợi cho phát triển sinh vật Lượng mưa có ảnh hưởng quan trọng qua phân mùa Do mưa tập trung nên dễ gây úng ngập Dư thừa nước mùa mưa thiếu nước mùa khô trở thành yếu tố hạn chế quan trọng cho đời sống sinh vật [2, trg 179 – 180] 1.1.2 Về nguồn nước chế độ thuỷ văn ĐBSCL lấy nước từ sông Mê Kông nước mưa Cả hai nguồn đặc trưng theo mùa cách rõ rệt Lượng nước bình quân sông Mê Kông lớn, mang theo khoảng 200 triệu phù sa ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ chi chít thuận lợi cung cấp nước quanh năm Về mùa khô, sông Mê Kông nguồn nước Về mùa mưa lũ, thường xảy vào tháng 9, nước sông lớn gây ngập lụt Chế độ thuỷ văn ĐBSCL có đặc điểm bật : + Nước lũ lụt vào mùa mưa chuyển tải phù sa, phù du, ấu trùng + Nước mặn vào mùa khô vùng ven biển + Nước chua phèn vào mùa mưa vùng đất phèn ĐBSCL có trữ nước ngầm không lớn Sản phẩm khai thác đánh giá mức triệu m 3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt 1.1.3 Về tài nguyên đất Các nhóm đất đồng sông Cửu Long gồm : Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước - Đất phù sa sông (1,2 triệu ha): tập trung vùng trung tâm, độ phì nhiêu cao yếu tố hạn chế nghiêm trọng Nhiều loại trồng canh tác đất - Đất phèn (1,6 triệu ha): độ axit nồng độ nhôm cao thiếu lân, gồm đất phèn nhiễm mặn nặng trung bình Tập trung Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên Các loại phèn mặn tập trung vùng trung tâm bán đảo Cà Mau - Đất nhiễm mặn (0,75 triệu ha): đất chịu ảnh hưởng nước mặn mùa khô, chúng khó cung cấp nước - Các loại đất khác (0,35 triệu ha): gồm đất than bùn (vùng rừng U Minh), đất xám phù sa cổ (cực bắc ĐBSCL) đất đồi núi (tây bắc ĐBSCL) [6] 1.1.4 Tài nguyên đa dạng sinh học * Thảm thực vật tài nguyên rừng Một số vùng ven biển đồng sông Cửu Long có thảm thực vật nguyên thủy kiểu rừng ngập mặn Ở vùng ven sông rạch hình thành kiểu sinh cảnh rừng ven sông Rừng ĐBSCL phân thành hai nhóm rừng tập trung rừng phân tán Hiện ước tính có 11 tỉnh có rừng tập trung gồm cánh rừng tự nhiên rừng trồng với diện tích không 200.000 gồm loại hình là: rừng đặc dụng; rừng phòng hộ rừng sản xuất gỗã, củi, nguyên vật liệu * Thủy sinh vật động vật cạn Thuỷ sinh thực vật, phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật động vật đáy có số lượng lớn chủng loại phong phú Về tài nguyên cá (bao gồm cá nước ngọt, cá nước lợ số cá di cư từ biển Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước vào) có tới 267 loài, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao Theo thống kê chưa đầy đủ, động vật cạn đồng sông Cửu Long có tới 250 loài gồm ếch nhái bò sát, thú, loài có vú phong phú Riêng hệ chim nước có tới 110 loài Một số loài có số lượng lớn giá trị kinh tế cao 1.1.5 Cảnh quan thiên nhiên Gắn với điều kiện tự nhiên,tài nguyên đất đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên đồng sông Cửu Long Có thể cảm nhận nhiều nơi đồng sông Cửu Long bầu trời sông nước đồng ruộng , vườn bốn mùa xanh tươi quyện vào tạo nên cảnh quan tuyệt vời… [2, trg 182 – 187] 1.2 Đồng sông Cửu Long – Đậm đà sắc Nam Bộ 1.2.1 Con người công khai khẩn đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long vùng có dân số đông nước, chiếm 22% dân số nước Có quy mô dân số ngày cộng đồng dân cư ĐBSCL phải trải qua trình phát triển không 300 năm Trước người Việt “mới” đến, đồng sông Cửu Long vùng đất có nhiều người Khơ me, người Hoa người Chăm cư trú Người Việt “mới” cộng đồng người đóng vai trò chủ đạo việc biến vùng đất hoang sơ thành vùng kinh tế – xã hội phát triển – ĐBSCL ngày Đó cư dân từ miền Trung, miền Bắc tới trình Nam tiến hoà bình dân tộc Việt Nam Công khai khẩn đồng sông Cửu Long trải qua thời gian dài từ tự phát, qua triều đại Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước phong kiến, thực dân Pháp đế quốc Mó Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống (1975), Đảng nhà nước có nhiều chủ trương sách phát triển toàn diện đồng sông Cửu Long [2, trg 187 – 193] 1.2.2 Một văn hoá đậm đà sắc Nam * Các vùng văn hoá đặc sắc xứ miệt vườn Đồng Tháp-Cao Lãnh-Sa Đéc quê hương giống lúa An Giang-Long xuyên-Châu Đốc với khu du lịch Núi Sam, lễ hội Miếu Bà Chúa Xứ nhiều thứ mắm thơm ngon nước Tiền Giang-Mỹ Tho-Gò Công, quê hương chợ Cái Bè, di tích khảo cổ học thời Óc Eo, di tích lịch sử Rạch Gầm-Xoài Mút ngày làng dê Sông Thuận, trại rắn Đồng Tâm lớn nước Cần ThơTây Đô đồng sông Cửu Long với chợ Phụng Hiệp sầm uất, bến Ninh Kiều tấp nập ngày đêm Trà Vinh Sóc Trăng hai trung tâm văn hoá tôn giáo đồng bào Khơ me Bạc Liêu vùng bình nguyên phì nhiêu, chằng chịt sông rạch, kinh mương Vùng đất mũi Cà Mau xứ sở biển rừng, rừng U Minh tiếng loại rừng tràm đước sú vẹt, thiên đàng loài chim * Đồng sông Cửu Long: nôi Vọng Cổ Cải Lương Tiếp thu di sản âm nhạc cổ điển âm nhạc cung đình Phú Xuân – Huế, nghệ nhân vùng đất sáng tạo nên hai dòng nhạc tế lễ nhạc tài tử Nam Bộ gồm “ba Nam, sáu Bắc, bảy Dài, bốn Oán” Sau xuất nhạc só thiên tài Cao Văn Lầu, Út Trà Ôn… 10 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước Trên sở nhạc tài tử, nhạc tế lễ dân ca ĐBSCL, khởi đầu từ lối ca khiêm tốn, tài nghệ nhân nhiều hệ – từ nhiều địa phương đam mê nghệ thuật Bạc Liêu, Trà Vinh qua Bến Tre, Mỹ Tho tới tận Sài Gòn – cung cấp cho kho tàng âm nhạc sân khấu Việt Nam khúc Vọng Cổ hay nghệ thuật Cải Lương làm rơi bao giọt lệ hay nở bao nụ cười gương mặt dân tộc giàu tình cảm, lòng trắc ẩn tình nhân đạo * Hò đối đáp sông nước Cửu Long phản ánh tâm lý tính cách cô gái, chàng trai miệt vườn Sinh họat diễn xướng hò đối đáp sông nước vừa gặp gỡ trữ tình đằm thắm, trao đổi ân tình mặn nồng vừa dịp giải tỏa tính dục khát vọng phồn thực có từ ngàn đời Có lẽ trời cao đất rộng, sông ngòi chi chít vùng đất tạo cho gái trai Nam Bộ năm xưa tâm lý cởi mở hào phóng, táo bạo, có say mê lao động biết nghó ngơi thư giãn hò hát khung cảnh trời nước chứa chan tình người * Vùng đồng sông Cửu Long quê hương truyện Ba Phi tuyệt tác Với vốn sống thực tiễn vô phong phú, rành rẽ thứ vùng Tây Nam Bộ với tài nghệ đặc biệt nghệ nhân dân gian, Ba Phi (tên thật Nguyễn Long Phi ) sáng tạo hàng lọat truyện cười, truyện trạng có sức hấp dẫn kì lạ, đem tới cho người nghe tràng cười vô sảng khóai Dần dần nhân vật xưng truyện Ba Phi trở thành hình tượng nghệ thuật dân gian hòanh tráng Ba Phi xuật truyện nhân vật lao động giỏi, sống lạc quan yêu đời chiến thắng trước trở ngại thiên nhiên 11 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước xã hội nơi ĐBSCL Tài lớn Ba Phi nói trạng, xưng mà nghe hợp tình hợp lý [7] * Màu sắc tôn giáo đồng sông Cửu Long Trong số tôn giáo Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo Có hai nhánh Phật giáo Phật giáo đại thừa tiểu thừa Ngày nay, Phật giáo đại thừa nhiều người thừa nhận tôn giáo người dân Việt Nam thiểu số người Hoa, Phật giáo tiểu thừa coi tôn giáo dân tộc Khơ-me thiểu số Ngòai Phật giáo có tôn giáo nhỏ Cao Đài Hòa Hảo Cao Đài kiểu Phật giáo cải cách với nguyên tắc thêm vào Khổng giáo, Lão giáo Thiên chúa giáo Hòa Hảo gắn chặt với Phật giáo truyền thống [8] 2_Nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế đất nước 2.1 Về cấu ngành Sau khỏi chiến tranh kéo dài với hậu nghiêm trọng, đồng sông Cửu Long hồi phục phát triển, vào chuyển động tích cực hoà với đổi phát triển đất nước: * Chuyển sang kinh tế thị trường * Tự chủ cho người sản xuất * Đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng áp dụng khoa học – công nghệ thích hợp Chỉ tính riêng giai đoạn năm (1996 – 2000), Nhà nước đầu tư 16.000 tỷ đồng, 17% so với nước so thời kỳ năm trước (1991 – 1995) gấp 1,7 lần 12 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước Quy mô kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng qua số tiêu kinh tế năm gần đây, chứng tỏ ĐBSCL vùng nông nghiệp, vùng kinh tế lớn đất nước [2, trg 194] Đơn vị tính 1.GDP (giá cố định 1994) 2.GDP bình quân đầu người (giá hành) 3.Giá trị sản xuất sản xuất nông nghiệp (gcđ 1994) 4.Giá trị sản xuất sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994) 5.Tổng mức bán lẻ hàng hoá (giá hành) 6.Tổng khối lượng luân chuyển hàng hoá 7.Tổng khối lượng luân chuyển hành khách 8.Sản lượng thóc 9.Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá so sánh 1994) 10.Sản lượng trái Tỷ đồng Triệu đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Số tuyệt đối % so với nước 51.050 19,9 ,7 5,24 4,2 24,02 24.732 ,3 9,5 Xếp hạng vùng 15.914 ,2 3(sau ĐNB ĐBSH) 19,3 2(sau ĐNB) 3(sau ĐNB ĐBSH) 23,5 Tỷ đồng Triệu tấn.Km Triệu người.K m Triệu Tỷ đồng 35.508 ,0 34,5 1.949, 51,0 58,6 2(sau ÑNB) 1 6.706, 16,28 10.215 ,1 47,6 1 3,0 Triệu 13 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước Bảng 1: ĐBSCL kinh tế nước ( tính đến 2001) [2, trg 195] Cơ cấu kinh tế vùng đồng sông Cửu Long mang tính nông Tuy nhiên xét giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996 có chưyển dịch theo hướng tiến bộ, cấu kinh tế nông nghiệp ngày giảm, cấu ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ ngày tăng 1990 100 54,9 15,3 1994 100 47,6 19,9 1995 100 46,1 20,8 1996 100 44,5 21,6 Tổng số Nông lâm thuỷ Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 29,8 32,5 33,1 33,9 Bảng 2: Cơ cấu ngành kinh tế (đơn vị tính: %) Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm năm (1996 – 2000) 8,5% Trong nông nghiệp tăng 5,19%; công nghiệp xây dựng tăng 14,27%, dịch vụ tăng 12,46% So với vùng nước, cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp xây dựng đồng sông Cửu Long đứng thứ 7, cao vùng Tây Nguyên Vùng có cấu kinh tế tiến Đông Nam Bộ nông nghiệp có 10%, công nghiệp dịch vụ chiếm 40% Đồng sông Cửu Long chiếm nửa sản lượng lương thực nước dân số chiếm 22% Trong năm gần nước bình quân tăng triệu lúa năm riêng đồng sông Cửu Long đóng góp 800.000 Phần lớn gạo xuất nước vùng đồng sông Cửu Long chiếm 80%, xuất gạo nước ta đứng thứ giới sau 14 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước Thái Lan Thủy sản mạnh vùng, tổng sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản đạt khoảng 600.000 tấn, đánh bắt hải sản chiếm khoảng 40% sản lượng nước, giá trị xuất thuỷ sản chiếm 50 – 60% so với nước [6] Xuất trở thành nhân tố tăng trưởng tỉnh đồng sông Cửu Long Năm 2006, xuất vùng đạt 3,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng gần 10% tổng kim ngạch xuất nước Nhịp độ tăng trưởng xuất vùng thời kỳ trước năm 2000 có thấp hơn, song từ năm 2000 bắt đầu bắt nhịp với nhịp độ tăng trưởng nước Trong thời kỳ năm 2001 – 2005, nhịp độ tăng trưởng xuất bình quân vùng đạt 17,6%/năm, cao không đáng kể so với mức bình quân chung nước (17,4%/năm) Ngoài lợi sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thuỷ sản chăn nuôi, vùng đồng sông Cửu Long thích hợp với loại phục vụ cho ngành sản xuất nước, tiêu dùng cho xuất khẩu, ngô, bông, vải đậu nành; ăn trái, mía đường, lạc, đay, dứa, dừa loại rau, đậu Nhiều loại trái vùng tiếng nước bắt đầu thị trường giới ý bưởi Năm Roi, xoài cát, quýt đường, vú sữa… [5] Trong chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản tăng mạnh Từ năm 1995 – 2004 có 358.000 đất chuyển dịch từ trồng trọt sang thuỷ sản đạt sản lượng gia tăng 49.574 Từ đó, diện tích lúa giảm, nhờ thâm canh tăng suất nên tổng sản lượng hàng năm tăng đạt 18,6 triệu (2005) Hiện nay, khu vực đồng sông Cửu Long có 111 khu công nghiệp (trong có khu công nghiệp khí – điện – đạm Cà Mau) với tổng diện tích 29.000 15 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước 92.238 sở sản xuất công nghiệp vừa nhỏ Thành phần kinh tế phát triển mạnh công nghiệp quốc doanh thu hút 571.000 lao động, chiếm 6,1% lao động toàn vùng Ngành công nghiệp phát triển vào loại khá, công nghiệp chế biến hải sản, nông sản, chiếm 80% sản lượng công nghiệp toàn vùng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005 đạt 52.500 tỷ đồng, chiếm 18,85% GDP toàn vùng Quy mô giá trị sản xuất công nghiệp vùng đồng sông Cửu Long đứng thứ tỷ trọng tổng giá trị ngành công nghiệp nước, cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế đồng sông Cửu Long hướng tích cực Ở lónh vực dịch vụ tăng nhanh, thương mại du lịch góp phần quan trọng việc tăng trưởng GDP toàn vùng [4] 2.2 Về thành phần kinh tế nông thôn Trong 10 năm qua với lý khác nhau, số hộ gia đình không giữ đất Tỷ lệ ĐBSCL 14,4% đất 5,69%, tỉnh vùng lũ Đồng Tháp 12,76%, An Giang 14,17% Số hộ lại có đất với mức bình quân không cao Trong năm gần đây, với tăng cường sở hạ tầng, vốn kỹ thuật sản xuất Nhà nước, nhiều hộ nông dân phát huy tính tự chủ, động, sáng tạo trở thành hộ nông dân sản xuất giỏi, trở thành kinh tế trang trại Theo số kết khảo sát báo cáo sở ngành hữu quan tỉnh vùng ĐBSCL tỷ lệ hộ nông dân sản xuất giỏi phát triển theo dạng hình kinh tế trang trại ước khoảng 20% so với tổng số nông hộ Trong số lại, có phận không nhỏ nông hộ gặp nhiều khó khăn sản xuất đất, chí 16 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước đất, thiếu vốn, thiếu hiểu biết kỹ thuật cách ứng xử với thị trường Theo kết điều tra 80% nông hộ, hộ nông dân sản xuất giỏi trang trại sau: Địa phương điều tra Đồng Tháp An giang Tiền giang Nhóm hộ phân theo mức thu nhập từ thấp đến cao 40% đáy 40% 20% cao 7,2 26,7 66,1 10,85 32,5 56,65 11,4 34,5 54,1 Bảng 3: Tỷ trọng thu nhập nhóm hộ (%) Như vậy, với tiến trình chuyển kinh tế hộ nông dân từ tự túc tự cấp lên sản xuất hàng hoá lớn, bên cạnh nhân tố tích cực – hộ nông dân sản xuất giỏi kinh tế trang trại, có sức ỳ lớn từ phận không nhỏ kinh tế hộ có thu nhập thấp Hợp tác xã tập đoàn kiểu cũ thực nhường chỗ cho kinh tế nông hộ hoạt động nông nghiệp nông thôn đồng sông Cửu Long Song hợp tác xã kiểu hình thức hợp tác kinh tế hộ bườc đầu hình thành phát huy tác dụng, nhỏ bé, bất cập trước yêu cầu hỗ trợ dịch vụ đầu vào sản xúât đầu với chế biến, bảo quản, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm kinh tế hộ Ở An Giang có 83 hợp tác xã gắn với khoảng 8.000 nông hộ (tháng 6-2000), Đồng Tháp có 28 hợp tác xã gắn với khoảng 9.600 hộ 4,5% số nông hộ tỉnh, Vónh Long có 14 hợp tác xã gắn với khoảng 1.700 nông hộ Qua khảo sát cho 17 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước thấy chất lượng hoạt động hợp tác xã chưa cao, chưa có sức thuyết phục, số chưa hoạt động Vẫn hạn chế nguồn lực, quan hệ thị trường giá cả, bất cập trước yêu cầu hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho kinh tế nông hộ, hoạt động liên kết kinh tế thiết thực cần phát huy [3, trg 74 – 77] 3_Một vài suy nghó vấn đề phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn ĐBSCL 3.1 Về cấu ngành Tuy có đóng góp tích cực nông nghiệp kinh tế nông nghiệp ĐBSCL nhiều khiếm khuyết Môi trường ngày xấu đi, lũ sông Mê Kông lớn hơn, triều cường khu vực biển Đông ngày dân cao làm tăng nguy đồng sông Cửu Long chìm nước lũ gây thiệt hại lớn người tài sản, mùa màng, cản trở sản xuất Mật độ dân số đông 400 người/km 2, vượt xa mức an toàn phát triển bền vững Tuy đầu tư nhiều hệ thống sở hạ tầng cấu trúc vật lý vùng đất thấp, đất yếu Thu nhập người dân thấp, tỷ lệ thất nghiệp ngày tăng… [2, trg 196 – 200] Vấn đề cần giải tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng đủ sức đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội, chung sống với lũ có kiểm soát lũ quy luật có hiệu Tăng khả luân chuyển phương tiện vận tải để hàng hoá, hành khách luân chuyển nhanh chóng, an toàn tiết kiệm chi phí lưu thông Xem xét điều chỉnh qui hoạch sản xuất, sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp sinh thái, công nghệ cao tương thích với thị trường Điều 18 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước chỉnh lại cấu sản xuất ĐBSCL theo hướng đa dạng hoá trồng vật nuôi kết hợp với chế biến, bảo quản, vạân chuyển kỹ thuật công nghệ cao Với xâm nhập biển, cần hướng đến nông nghiệp biển với trồng vật nuôi hợp sinh thái biển Cần có nông nghiệp thích ứng với lũ Xây dựng khu dân cư an toàn, bước phát triển theo hướng đô thị hoá, văn minh đại Giáo dục y tế cần tăng cường theo hướng kiên cố hệ thống trường trạm, có phương tiện chuyên chở người cần thiết, nên có lịch học “né lũ” học sinh vùng lũ, có trường nội trú, bán trú cho học sinh vùng sâu vùng xa Đầu tư kỹ thuật cho việc xử lý cung cấp nước xử lý chất thải hợp vệ sinh [2, trg 201 – 202] Tăng cường hệ thống dịch vụ tài – tín dụng, hệ thống ngiên cứu triển khai khoa học công nghệ, hệ thống thông tin tư vấn kinh doanh, hệ thống đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực [3, trg 84] 3.2 Về thành phần kinh tế nông thôn Kinh tế nông hộ trang trại gia đình hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp thích hợp vùng ngập lũ, cần tạo điều kiện khuyến khích phát triển Số lượng nguồn nhân lực nhìn chung không thiếu, chí dư thừa, hiểu biết trình độ chuyên môn kỹ thuật hạn chế Cần tăng cường hoạt động đào tạo bồi dưỡng hướng dẫn tư vấn với hình thức thích hợp Cản ngại lớn cho phát triển nguồn lực tự thân nông hộ thu nhập thấp, nguồn tích luỹ để đầu tư phát triển không cao Tăng thu nhập giảm bớt khoản đóng góp thuế tạp 19 Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn Hồng Hiệp 67k32 phát triển kinh tế đất nước phí vấn đề cần thiết Đã đến lúc cần xem xét miễn thuế sử dụng ruộng đất cho kinh tế hộ Cũng vậy, cần xem xét miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trang trại gia đình Hình thành, phát triển hỗ trợ hoạt động hình thức hợp tácvà liên kết kinh tế nông hộ tổ chức kinh tế xã hội vùng ngập lũ nhu cầu cấp bách [3, trg 84 – 85] III_Nhận xét đề xuất 1_Cảm nhận vai trò Nông nghiệp Nông thôn đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế đất nước Với lợi tài nguyên, môi trường tự nhiên đa dạng sinh học; với người yếu tố xã hội, nhân văn, đồng sông Cửu Long sớm trở thành vùng nông nghiệp lớn đất nước Là vùng trồng lúa với sản lượng diện tích đứng đầu nước Sở hữu hệ thống sông ngòi chằng chịt, đặc biệt sông Cửu Long thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản với đa dạng loài cá nhiều sinh vật nước lẫn nước mặn Xuất thuỷ hải sản, lúa gạo trái vùng đồng sông Cửu Long góp phần làm tăng GDP nước, cung cấp nguồn lương thực dồi cho nhân dân toàn vùng Ngoài đóng góp xuất mặt hàng nông sản, thuỷ hải sản, du lịch đồng sông Cửu Long ngày trọng đầu tư phát triển Du lịch sông nước hình thái du lịch phổ biến khu vực ĐBSCL Cùng với màu sắc văn hoá tôn giáo, phong tục tập quán dân gian, thân thiện chàng trai cô gái miệt vườn ngaøy 20 ... th? ?sông sôngHồng) Hồng) đồng VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG SƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC o0o Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn... đề xuất .18 1_Cảm nhận vai trò Nông nghiệp Nông thôn đồng sông Cửu Long 18 2_Đề xuất phương hướng giải giải pháp phát triển Nông nghiệp Nông thôn đồng sông Cửu Long 19 Kết luận... .4 I_Khái niệm, vai trò nông nghiệp nông thôn phát triển kinh tế xã hội .5 1_Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp nông thôn Đề án KTCT Vai trò nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Võ Nguyễn

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w