Luận văn các cách xưng hô trong tiếng nùng

171 7 0
Luận văn các cách xưng hô trong tiếng nùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xing cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Ngọc Thưởng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .7 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .8 3.Ý NGHĨA KHÔA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .10 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12 6.GIẢ THIẾT KHÔA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 7.LỊCH SỬ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13 CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN .15 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỚ LÝ THUYẾT VỀ XƯNG HÔ 16 1.1.KHÁI NIỆM XƯNG HÔ 16 1.2 NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA TỪ XƯNG HÔ 18 1.2.1 CHỨC NĂNG ĐỊNH VỊ CỦA TỪ XƯNG HÔ .18 1.2.2 CHỨC NĂNG CHIẾU VẬT CỦA TỪ XƯNG HÔ 22 1.2.3 CHỨC NĂNG THỂ HIỆN QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN .27 1.3 CÁC NGỮ VỰC* CHI PHỐI CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ 32 3.1 VAI GIAO TIẾP VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA NHÂN VẬT GIAO TIẾP 32 1.3.2 TÍNH QUI THỨC (FOKMAL) VÀ KHƠNG QUI THỨC (INFOKMAL) CỦA NGỮ CẢNH GIAO TIẾP 38 1.4 CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ 40 1.4.1 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ .40 1.4.2 DANH TỪ CHỈ NGƯỜI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ .44 1.4.3 DANH TỪ CHỈ CHỨC NGHIỆP ĐỂ XƯNG HÔ 46 1.4.4 HỌ VÀ TÊN RIÊNG CỦA NGƯỜI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ 47 CHƯƠNG 2: CÁCH XƯNG HÔ BẰNG ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG NÙNG 54 2.1 DANH SẮCH ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TIẾNG NÙNG 55 2.2 ĐẠI TỪ XƯNG HƠ NGƠI THỨ NHẤT SỐ ÍT .57 2.2.1 ĐẠI TỪ CAU 59 2.2.2 ĐẠI TỪ LẠI 65 2.2.3 ĐẠI TỪ KHỎI LAI 66 2.2.4 ĐẠI TỪ NGÒ 67 2.3 ĐẠI TỪ XƯNG HƠ NGƠI THỨ HAI SỐ ÍT 69 2.3.1 ĐẠI TỪ MƯNG 71 2.1.2 ĐẠI TỪ NÌ .72 2.3.3 ĐẠI TỪ CAU 74 2.4 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ LƯỠNG NGÔI 75 2.4.1 ĐẠI TỪ LÀU 75 2.4.2 ĐẠI TỪ HAU 78 CHƯƠNG 3: CÁCH XƯNG HÔ BẰNG DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TIẾNG NÙNG 81 3.1 XƯNG NOỌNG (EM) TRONG GIA TỘC NGƯỜI NÙNG .83 3.2 XƯNG HÔ GIỮA DÂU, RỂ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA TỘC NÙNG: 85 3.2.1 XƯNG HÔ KHI DÂU, RỂ CHƯA CÓ CON 86 5.2.2 XƯNG HƠ KHI DÂU, RỂ CĨ CON .91 3.3 XƯNG HƠ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 96 3.3.1 XƯNG HÔ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CHƯA CÓ CON 96 3.3.2 XƯNG HƠ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CĨ CON 98 3.3.3 XƯNG HÔ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CÓ CHÁU 100 3.4 XƯNG HÔ GIỮA ANH, CHỊ VÀ EM TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG .102 3.4.1 XƯNG HƠ KHI ANH, CHỊ - EM CỊN NHỎ VÀ CHƯA CĨ GIA ĐÌNH RIÊNG 103 3.4.2.XƯNC HÔ GIỮA ANH, CHỊ - EM Ở TUỔI KHƠN LỚN VÀ CĨ GIA ĐÌNH RIÊNG 105 3.5 XƯNG HƠ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 109 3.5.1 KHI CON CÁI CÒN NHỎ 110 3.5.2 KHI CON CÁI KHÔN LỚN 113 3.6 XƯNG HÔ GIỮA ƠNG BÀ VÀ CHÁU TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 115 CHƯƠNG 4: CÁCH XƯNG HƠ NGỒI XÃ HỘI Ở NGƯỜI NÙNG 121 4.1 XƯNG HÔ TRONG VÀ SAU ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NÙNG 121 4.1.1 XƯNG HÔ TRONG ĐÁM CƯỚI 121 4.1.2 XƯNG HÔ SAU ĐÁM CƯỚI .125 4.2 XƯNG HÔ TRONG DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG 128 4.3 XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CỦA NGƯỜI NÙNG 131 4.3.1 XƯNG HÔ TRONG NGHỀ THEN 135 4.3.2 XƯNG HÔ TRONG GIỚI THẦY MO .136 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 157 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề ngôn ngữ quan hệ với văn hóa dân tộc vấn đề thể giới quan tâm Vấn đề dạy tiếng Việt chơ học sinh dân tộc người vấn đề nóng bỏng giáo dục nước ta Ngày 03 thâng 02 nám 1997, Bộ Giáo dục - Đào tạo có thơng tư số 01 hướng dẫn việc dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Thơng tư có đoạn viết, “Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh, thành phố có đồng bào dân tộc thiểu số chịu trách nhiệm phối họp với quan chức Bộ để cụ thể hóa xây dựng chương trình chơ phù họp với thứ tiếng biên soạn tài liệu, đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng dân tộc " [15,4] Theo nghĩ, muốn xây dựng chương trình, tài liệu dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số chô phù họp với dân tộc địi hỏi phải hiểu phơng tục, tập qn, văn hóa truyền thống ngơn ngữ dân tộc mà trực tiếp giảng dạy Điều quan trọng phải xây dựng tài liệu giảng dạy với ngôn ngữ dân tộc Có việc dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số mang lại kết cao Ngay từ năm 1961, có "Phương án chữ Tày - Nùng" [86] Theo đó, sắch dạy chữ Tày - Nùng [135], [137] chô học sinh dân tộc Tày Nùng xuất dạy trường học Tuy nhiên việc gom đặc điểm phổ biến hai ngôn ngữ Tày Nùng để trở thành ngôn ngữ, chữ viết để giảng dạy chô học sinh dân tộc Tày dân tộc Nùng không thu kết mong muốn Đó nguyên nhân tan rã phông trào học chữ Tày - Nùng Giải thích điều này, Hơàng Tuệ phát biểu, "Thiết tưởng cần rút kinh nghiệm thích đáng quan niệm "tiếng Tày - Nùng" Trong quan niệm này, phải có trọng thiên lệch đồng dạng cấu trúc tiếng Tày tiếng Nùng, mà có quan tâm cần thiết đển yếu tố văn hóa, tâm lý dân tộc cộng đồng có giống thực khác ấy?"! [112,8] Trong lịch sử phát triển "Người Nùng, người Tày sống bên nhau, gần gũi ngôn ngữ, văn hóa, phơng tục tạp qn dễ hôà hợp với nhau" [62,22] Tuy nhiên, "gần gũi" "là một" hai khái niệm khác Để phân biệt cần phải có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, dài Nhưng điều chắn rằng, xu hướng coi văn hóa ngơn ngữ dân tộc Tày dân tộc Nùng để tìm hiểu, nghiên cứu khơng giúp hiểu đươc đặc trưng văn hóa, ngơn ngữ hai dân tộc Đúng Mông Ký SLay nhận xét, "Không thể gắn đặc trưng văn hôá, ngôn ngữ vốn có dân tộc thành hai dân tộc, chơ chúng có nét văn hôá gần gũi dân tộc Tày dân tộc Nùng." [97, 3] Nhítn nói sắch mình, Lục Văn Páo đa xác nhận thực tế "Việc xây dựng tiếng chữ Tày - Nùng thống trước làm số người lăn lộn : nhiều lĩnh vực thuộc văn hôá Tày đồng coi văn hôá Nùng ngược lại Nên khơng thấy tính dân tộc người thích đặc thù địa phương Vì vậy, điều kiện nay, thấy làm rõ khác cần thiết có lợi chơ việc hiểu thấu đáo văn hôá dân tộc”[80, 6] Đã đển lúc cần có nhìn rạch rịi văn hơá ngơn ngữ dân tộc Tày dân tộc Nùng Có nhìn nhận, phán ánh đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu Hệ thống từ xưng hô, cách xưng hô tiếng Nùng phông phú, đa dạng Nghiêu cứu từ xưng hô tiếng Nùng giúp nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ (ở cách xưng hơ) người Nùng mà cịn hiểu ứng xử văn hôá - ngôn ngữ người Nùng qua cách xưng hô Đây vấn đề mà nhiều cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ văn hơá người Nùng cịn bỏ ngỏ Xuất phát từ tình hình nghiên cứu văn hơá, ngơn ngữ dân tộc Tày dân tộc Nùng vừa nêu trên, đề tài "Các cách xưng hô tiếng Nùng" nhằm giới thiệu đặc điểm riêng biệt xưng hơ người Nùng Đề tài góp thêm tiếng nói, cách nhìn văn hơá, ngôn ngữ dân tộc Nùng mối quan hệ với dân tộc Tày MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1.Giao tiếp ngôn ngữ, giáo tiếp hội thoại có đặc điểm người nói người nghe trốn, tránh mặt diễn ngơn (ngơn bản, lời nói) Có nghĩa xưng hô yếu tố mà người hội thoại phải dùng yêu tố (đập vào mắt hay tai) người (bysfanders) chứng kiến thoại Qua yếu tố người nói dùng để tự xưng - tức đưa vào diễn ngơn - yếu tố hơ tức người nói dùng để đưa người nghe đương diện vào diễn ngôn mà giao tiếp diễn cách bình thường Cũng qua chúng, quan hệ giao tiếp - từ quan hệ vai đối thoại đển quan hệ liên cá nhân thiết lập hội thoại thường bị định cách xưng hô mà người nói muốn đặt trị chuyện Xưng hơ chơ đúng, xưng hơ chơ hay góp phần làm tăng hiệu qủa lời ăn tiếng nói Xưng hô không gây nên hậu qủa tai hại 2.2.Vấn đề xưng hô ngôn ngữ học ý từ lâu nhung ảnh hưởng chủ nghĩa cấu trúc, nhiều nhà nghiên cứu ý đển đại từ, nhập đại từ thứ nhất, thứ hai với đại từ thứ ba làm Tuy có nhiêu tác giả ý đển cách sử dụng từ quan hệ thân thuộc lâm thời đại từ quan điểm xem đại từ đóng vai trị trung tâm xưng hơ quan điểm chi phối việc nghiên cứu từ xưng hô Với phải triển ngôn ngữ học theo hướng nghiên cứu ngôn ngữ hôạt động hành chức, trước hết hành chức giao tiếp, vấn đề xưng hô xem xét phạm vi rộng hơn, khơng cịn vấn đề túy ngơn ngữ học mà cịn vấn đề ngữ dụng học, xã hội ngôn ngữ học, vấn đề ngôn ngữ học xuyên văn hôá Trước hết lý thuyết hội thoại rọi nhiều ánh sáng từ định nhiều hướng tìm hiểu chô việc nghiên cứu từ xưng hô 2.3 Nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ vận dụng thành tựu ngành học kể để nghiên từ xưng hô tiếng Viêt thu nhiều kết qủa tốt Đó cơng trình Nguyễn Văn Chiến [30], [33], Hôàng Anh Thi, [109], Nguyễn Minh Thuyết Kim Young Soa [113] Ngược lại, từ xưng hơ tiếng Nùng chưa có cách tiếp cận nghiên cứu cách thôả đáng Vì thể, chúng tơi vận dụng sở lý thuyết dụng học, hội thoại, xã hội ngôn ngữ học để nghiên cứu từ xưng họ tiếng Nùng cách toàn diện Kết nghiên cứu luận án chứng minh rằng, xưng hơ khơng định “ngôi” tức vai giao tiếp số nhân tố có tính chất biểu thị thái độ tuổi, trọng, khinh v.v mà xưng hơ cịn chịu chi phối chức quan trọng định khung quan hệ, chi phối quan hệ liên cá nhân, rõ nhân tố quyền tực trục dọc (power) nhân tố khơảng cách (cịn gọi thân hữu-solidarity), nhân tố ngữ vực.v.v Mặt khác không dùng đại từ mà dùng yếu tố khác, đặc biệt tiếng Nùng, tiếng Việt yếu tố khác lại định đại từ thực từ quan hệ thân hữu từ chức vụ, cá tên riêng phối hợp nhân tố với để có cách xưng hô cụ thể ngữ cảnh cụ thể 3.Ý NGHĨA KHÔA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 3.1.Luận án có đóng góp định vào cơng việc điều chỉnh số khái niệm ngôn ngữ lý thuyết vốn xuất phát từ loại hình ngơn ngữ châu Âu cách quan niệm đại từ nhân xưng thứ nhất, đại từ nhân xưng thứ hai đại từ thứ ba - Hướng nghiên cứu luận an giúp nhiều nhà nghiên cứu có quan niệm rạch rịi vế ngơn ngữ văn hôá người Nùng Vấn đề mà luận án đề cập vấn đề Điều thể chỗ luận án bàn vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số ánh sáng lý thuyết dụng học Cách làm gợi mở chô hướng nghiên cứu mà phông phú tư liệu tộc thiểu số nước ta vô tận Cách tiếp cận với cách tiếp cận truyền thống theo hướng mô tả cấu trúc ngôn ngữ dân tộc chô thấy khu vực vùng trống nghiên cứu ngôn ngữ - văn hơá nước ta 3.2.Đề tài góp phần nhỏ bé vào việc bảo toàn phát triển giá trị văn hơá dân tộc, góp phần vào thực chủ trương chỉnh sắch Đảng Nhà nước, cụ thể vấn để giáo dục Sơng ngữ năm tới Những thành công luận án góp phần vào cơng việc biên soạn tài liệu, chương trình giảng dạy tiếng Việt chơ người Nùng, tiếng Nùng chô người Nùng theo thông tư số 01, Bộ giáo dục - đào tạo [15] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Xưng hô không đại từ nhân xưng Trong tiếng Việt, tiếng Nùng nhiêu ngôn ngữ khác danh từ thân tộc, danh từ chức vụ, tên riêng dùng làm từ xưng hơ Các phương tiện xưng hơ kết hợp với thành cụm từ, ngữ xưng hơ Ví dụ: Kính thưa giáo sư Nguyễn Tài Cẩn Ở cụm từ xưng hơ có kết hợp danh từ chức vụ (giáo sư) + họ tên đệm (Nguyễn Tài) + tên riêng (Cẩn ) Chúng gọi phương tiện dùng làm từ xưng hô cụm từ : từ xưng hô Luận án nghiên cứu phương tiện xưng hô tiếng Nùng 10 4.2 Theo tác giá [62], "Tộc danh Nùng chắn bắt nguồn từ tên dòng họ Nùng, bốn dịng họ đơng người, tực lớn Nùng, Hôàng, Chu, Vy " [62,31] Dân tộc Nùng có nhiều nhóm tùy theo đặc điểm trang phục hay địa danh cư trú tổ tiên trước định cư Việt Nam mà có phụ danh khác Nùng An, Nùng Inh, Nùng Quí Rỉn, Nùng Cháo Giải thích tên gọi khác nhóm Nùng, Lã Văn Lơ viết "Nhiều phận người Nùng mang theo nhũng tên quê hương cũ họ Nùng Phạn Slình, quê Vạn - Thành - Chân, Nùng Cháo, quê Long Châu, Nùng Slìn, quê Sùng - thiện, Nùng Inh , quê Long anh, Nùng Lòi, quê Hạ - lơi, Nùng Q Rỉn, q Qui - Thuận " [62,31] Ở luận án này, nghiên cứu cách xưng hô tiếng Nùng Cháo địa bàn tỉnh Lạng Sơn Hạn chế tiếng Nùng Cháo Lạng Sơn phương ngữ tiếng Nùng mà tiếp xúc am hiểu từ lâu Dĩ nhiên nghiên cứu xưng hô tiếng Nùng Cháo cố gắng so sánh với từ liệu phương ngữ không thuộc Nùng Cháo Từ đây, nói từ xưng hơ tiếng Nùng hiểu từ xưng hô tiếng Nùng Cháo 4.3 Cấu trúc tổng quát thoại bao gồm: đoạn thoại mở đầu, thân thoại, đoạn thoại kết thúc Ở luận án này, nghiên cứu từ xưng hô đoạn thoại mở đầu 4.3.1 Đoạn thoại mở đầu phận quan trọng cấu trúc hội thoại Nó bao hàm lượt nói chô phép nhân vật giao tiếp tiếp xúc với đặt quan hệ chô thoại V.Kalimeyer nhìn thấy đoạn mở đầu tầm quan trọng lớn, từ đây, "tất bình diện tương tác xác định cách chặt chẽ hay lâm thời để tạo sở chô tiến triển kiện" [Dẫn theo 47,2) 4.3.2 Ở đoạn mở đầu nhân vật giao tiếp dùng từ xưng hô tiêu biểu nhất, để quan sát chưa chịu ảnh hưởng biến động thoại tác động đển Bởi vì, nhiều thoại, nhân vật giao tiếp có thay đổi từ xưng hô so với cách xưng hô ban đầu Có thể thay đổi từ xưng hơ theo hướng tích cực - từ khơảng cách xa đển khơảng cách gần ngược lại, thay đổi từ xưng hô theo hướng tiêu cực - từ khôảng cách gần, thân thiện đển xa cách Chúng tơi nói rõ vấn đề mục 1.2.3 Tuy nhiên không nghiên cứu vận động biến đổi từ xưng hô thoại mà nghiên cứu từ xưng hơ theo phương diện trình bày lý thuyết (chương 1) 11 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5.1 Chúng chọn địa bàn có đơng dân cư người dân tộc Nùng Cháo sinh sống tình Lạng Sơn huyện Chi Lăng, huyện Văn Lãng, huyện Tràng Định làm địa bàn điển dã Đển điểm điền dã nói quan sát, vấn ghi âm thoại người Nùng Từ đó, thống kê từ xưng hô, cách xưng hô người Nùng sử dụng hội thoại Chúng mở rộng đối tượng quan sát vấn: từ cháu thiếu niên đển anh chị niên cụ già Đặc biệt, quan tâm khai thác thầy Mo, thầy Tào, bà Then họ rơng lóp "trí thức" dân tộc Họ am hiểu phơng tục tập qn dân tộc Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm hiểu xưng hơ, cách xưng hơ người Nùng qua liệu văn học dân gian, nhằm khẳng định cách xưng hơ khơng người Nùng sử dụng giao tiếp hàng ngày mà sư dụng văn học nghệ thuật để diễn đạt tư tưởng tình cảm mối quan hệ người Nùng Người thực đề tài nghiên cứu người Xứ Lạng Từ nhỏ nghe, lớn lên hiểu biết tiếng nói dân tộc Nùng mảnh đất q hương Đó điều may mắn thuận lợi vô to lớn để thực đề tài nghiên cứu 5.2 Các nhà ngơn ngữ học theo quan điểm cấu trúc giải vấn để ngôn ngữ quan điểm hệ thống Vận dụng phương pháp hệ thống để nghiên cứu từ xưng hơ, chúng tơi tiến hành miêu tả, phân tích cách dùng từ xưng hô theo hệ thống, nhóm hệ thống đại từ, hệ thống danh từ thân tộc, hệ thống danh từ chức nghiệp dùng làm từ xưng hô Tuân thủ phương pháp hệ thống, xem xét từ xưng hô mối quan hệ với yếu tố khác nhân vật giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu chúng lôi sử dụng để làm bạt đặc điểm từ xưng hô, cách xưng hô tiếng Nùng Chúng chọn tiếng Nùng làm ngơn ngữ cần phân tích, làm sáng tỏ Bên cậnh chúng tơi chọn tiếng Việt làm ngôn ngữ công cụ để đối chiếu Chúng khẳng định rằng: phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp sử dụng để nghiên cứu từ xưng hơ tiếng Nùng Mục đích chỉnh luận án so sánh, đối chiếu hai hệ thống ngôn ngữ Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng trường hợp cần thiết nhằm làm sáng tỏ đặc điểm xưng hô tiếng Nùng Chúng chọn tiếng Việt vùng đồng Bắc làm ngôn ngữ công 12 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 ... dùng từ xưng hô tiếng Nùng CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài mở đàu kết luận, luận án gồm chương: Chương : Những cư sở lý thuyết xưng hô Chương : Cách xưng hô đại từ tiếng Nùng Chương : Cách xưng hô danh... nghiên cứu luận án từ xưng hô, cách xưng hô tiếng Nùng Tuy nhiên, trước nghiên cứu miêu tả từ xưng hô, cách xưng hô tiếng Nùng, sử dụng sở lý thuyết chung để tìm hiểu đặc điểm từ xưng hơ tiếng Việt... văn hơá, ngôn ngữ dân tộc Tày dân tộc Nùng vừa nêu trên, đề tài "Các cách xưng hô tiếng Nùng" nhằm giới thiệu đặc điểm riêng biệt xưng hô người Nùng Đề tài góp thêm tiếng nói, cách nhìn văn hô? ?,

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan