Trong lịch sử phát triển của mình "Người Nùng, người Tày sống bên nhau, rất gần gũi hướng coi văn hóa cũng như ngôn ngữ của dân tộc Tày và dân tộc Nùng là một để tìm hiểu, được tính dân
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LU ẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tác gi ả
Ph ạm Ngọc Thưởng
Trang 4MỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 3
M ỤC LỤC 4
M Ở ĐẦU 7
1 TÍNH C ẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 7
2 M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 8
3.Ý NGHĨA KHÔA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ 10
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10
5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12
6.GI Ả THIẾT KHÔA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13
7.L ỊCH SỬ VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 13
8 CÁI M ỚI CỦA LUẬN ÁN 15
9 C ẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 15
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỚ LÝ THUYẾT VỀ XƯNG HÔ 16
1.1.KHÁI NI ỆM XƯNG HÔ 16
1.2 NH ỮNG CHỨC NĂNG CỦA TỪ XƯNG HÔ 18
1.2.1 CHỨC NĂNG ĐỊNH VỊ CỦA TỪ XƯNG HÔ 18
1.2.2 CHỨC NĂNG CHIẾU VẬT CỦA TỪ XƯNG HÔ 22
1.2.3 CHỨC NĂNG THỂ HIỆN QUAN HỆ LIÊN CÁ NHÂN 27
1.3 CÁC NG Ữ VỰC * CHI PH ỐI CÁCH SỬ DỤNG TỪ XƯNG HÔ 32
1 3.1 VAI GIAO TIẾP VÀ VỊ THẾ XÃ HỘI CỦA NHÂN VẬT GIAO TIẾP 32
1.3.2 TÍNH QUI THỨC (FOKMAL) VÀ KHÔNG QUI THỨC (INFOKMAL) CỦA NGỮ CẢNH GIAO TIẾP 38
1.4 CÁC PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ 40
1.4.1 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ 40
1.4.2 DANH TỪ CHỈ NGƯỜI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ 44
Trang 51.4.3 DANH TỪ CHỈ CHỨC NGHIỆP ĐỂ XƯNG HÔ 46
1.4.4 HỌ VÀ TÊN RIÊNG CỦA NGƯỜI DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ 47
CHƯƠNG 2: CÁCH XƯNG HÔ BẰNG ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG NÙNG 54
2.1 DANH S ẮCH ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TIẾNG NÙNG 55
2.2 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ NGÔI THỨ NHẤT SỐ ÍT 57
2.2.1 ĐẠI TỪ CAU 59
2.2.2 ĐẠI TỪ LẠI 65
2.2.3 ĐẠI TỪ KHỎI LAI 66
2.2.4 ĐẠI TỪ NGÒ 67
2.3 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ NGÔI THỨ HAI SỐ ÍT 69
2.3.1 ĐẠI TỪ MƯNG 71
2.1.2 ĐẠI TỪ NÌ 72
2.3.3 ĐẠI TỪ CAU 74
2.4 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ LƯỠNG NGÔI 75
2.4.1 ĐẠI TỪ LÀU 75
2.4.2 ĐẠI TỪ HAU 78
CHƯƠNG 3: CÁCH XƯNG HÔ BẰNG DANH TỪ THÂN TỘC TRONG TI ẾNG NÙNG 81
3.1 XƯNG NOỌNG (EM) TRONG GIA TỘC NGƯỜI NÙNG 83
3.2 XƯNG HÔ GIỮA DÂU, RỂ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA TỘC NÙNG: 85
3.2.1 XƯNG HÔ KHI DÂU, RỂ CHƯA CÓ CON 86
5.2.2 XƯNG HÔ KHI DÂU, RỂ CÓ CON 91
3.3 XƯNG HÔ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 96
3.3.1 XƯNG HÔ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CHƯA CÓ CON 96
3.3.2 XƯNG HÔ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CÓ CON 98
Trang 63.3.3 XƯNG HÔ GIỮA VỢ CHỒNG KHI CÓ CHÁU 100
3.4 XƯNG HÔ GIỮA ANH, CHỊ VÀ EM TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 102
3.4.1 XƯNG HÔ KHI ANH, CHỊ - EM CÒN NHỎ VÀ CHƯA CÓ GIA ĐÌNH RIÊNG 103
3.4.2.XƯNC HÔ GIỮA ANH, CHỊ - EM Ở TUỔI KHÔN LỚN VÀ CÓ GIA ĐÌNH RIÊNG 105
3.5 XƯNG HÔ GIỮA CHA MẸ VÀ CON TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 109
3.5.1 KHI CON CÁI CÒN NHỎ 110
3.5.2 KHI CON CÁI KHÔN LỚN 113
3.6 XƯNG HÔ GIỮA ÔNG BÀ VÀ CHÁU TRONG GIA ĐÌNH NGƯỜI NÙNG 115
CHƯƠNG 4: CÁCH XƯNG HÔ NGOÀI XÃ HỘI Ở NGƯỜI NÙNG 121
4.1 XƯNG HÔ TRONG VÀ SAU ĐÁM CƯỚI CỦA NGƯỜI NÙNG 121
4.1.1 XƯNG HÔ TRONG ĐÁM CƯỚI 121
4.1.2 XƯNG HÔ SAU ĐÁM CƯỚI 125
4.2 XƯNG HÔ TRONG DÂN CA CỦA NGƯỜI NÙNG 128
4.3 XƯNG HÔ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ CỦA NGƯỜI NÙNG 131
4.3.1 XƯNG HÔ TRONG NGHỀ THEN 135
4.3.2 XƯNG HÔ TRONG GIỚI THẦY MO 136
K ẾT LUẬN 140
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 144
PHỤ LỤC 157
Trang 7MỞ ĐẦU
cơ quan chức năng của Bộ để cụ thể hóa xây dựng chương trình chô phù họp với từng thứ
đồng dạng cấu trúc của tiếng Tày và tiếng Nùng, mà ít có quan tâm cần thiết đển những yếu
Trang 8Trong lịch sử phát triển của mình "Người Nùng, người Tày sống bên nhau, rất gần gũi
hướng coi văn hóa cũng như ngôn ngữ của dân tộc Tày và dân tộc Nùng là một để tìm hiểu,
được tính dân tộc người và thích đặc thù địa phương của Vì vậy, trong điều kiện hiện nay,
Đã đển lúc chúng ta cần có một cái nhìn rạch ròi hơn về văn hôá cũng như ngôn ngữ
đúng hơn đối tượng được tìm hiểu, nghiên cứu
điểm ngôn ngữ (ở đây là cách xưng hô) của người Nùng mà còn hiểu được những ứng xử văn hôá - ngôn ngữ của người Nùng qua cách xưng hô Đây cũng là vấn đề mà nhiều công
điểm riêng biệt trong xưng hô của người Nùng Đề tài này sẽ góp thêm một tiếng nói, một
và người nghe không thể trốn, không thể tránh mặt ngay trong diễn ngôn (ngôn bản, lời
Trang 9tiên (đập vào mắt hay tai) của người ngoài cuộc (bysfanders) chứng kiến cuộc thoại Qua
đối thoại đển các quan hệ liên cá nhân được thiết lập và các cuộc hội thoại thường bị quyết định bởi cách xưng hô mà người nói muốn đặt ra trong trò chuyện Xưng hô chô đúng, xưng
xem đại từ đóng vai trò trung tâm trong xưng hô là quan điểm chi phối việc nghiên cứu các
định bằng “ngôi” tức vai giao tiếp và một số nhân tố có tính chất biểu thị thái độ như tuổi,
định khung quan hệ, sự chi phối của các quan hệ liên cá nhân, rõ nhất là nhân tố quyền tực ở
Trang 10trục dọc (power) và nhân tố khôảng cách (còn gọi là thân hữu-solidarity), nhân tố ngữ
án đầu tiên bàn về vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số dưới ánh sáng của lý thuyết dụng học
3.2.Đề tài này sẽ góp phần nhỏ bé vào việc bảo toàn và phát triển giá trị văn hôá của
để giáo dục Sơng ngữ trong những năm tới đây Những thành công của luận án sẽ góp phần
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Trang 114.2 Theo tác giá [62], "Tộc danh Nùng chắc chắn là bắt nguồn từ tên dòng họ Nùng,
trước khi định cư ở Việt Nam mà có những phụ danh khác nhau như Nùng An, Nùng Inh,
như Nùng Phạn Slình, quê ở Vạn - Thành - Chân, Nùng Cháo, quê ở Long Châu, Nùng Slìn,
Ở luận án này, chúng tôi chỉ nghiên cứu các cách xưng hô trong tiếng Nùng Cháo ở địa bàn tỉnh Lạng Sơn Hạn chế như vậy là vì tiếng Nùng Cháo ở Lạng Sơn là một phương
xưng hô trong tiếng Nùng Cháo chúng tôi sẽ cố gắng so sánh với các từ liệu phương ngữ
đoạn thoại kết thúc Ở luận án này, chúng tôi chỉ nghiên cứu các từ xưng hô trong đoạn
4.3.1 Đoạn thoại mở đầu là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc hội thoại Nó bao
ban đầu Có thể thay đổi từ xưng hô theo hướng tích cực - từ khôảng cách xa đển khôảng
Trang 125 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
địa bàn điển dã Đển những điểm điền dã nói trên chúng tôi quan sát, phỏng vấn và ghi âm
người Nùng sử dụng trong hội thoại
văn học dân gian, nhằm khẳng định các cách xưng hô đó không chỉ được người Nùng sử
tư tưởng tình cảm cũng như các mối quan hệ của người Nùng
Người thực hiện đề tài nghiên cứu này là người Xứ Lạng Từ nhỏ tôi đã được nghe,
trên quan điểm hệ thống Vận dụng phương pháp hệ thống để nghiên cứu từ xưng hô, chúng
như hệ thống đại từ, hệ thống danh từ thân tộc, hệ thống danh từ chỉ chức nghiệp được dùng
5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu được chúng lôi sử dụng để làm nổi bạt đặc điểm từ
Trang 13cụ để đối chiếu với tiếng Nùng, nhằm chỉ ra những đặc thù trong xưng hô của tiếng nùng
điểm cấu tạo, những đặc điểm giống/ khác nhau ở các từ xưng hô giữa hai hệ thống
Đối chiếu chức năng (hôạt động) nhằm làm sáng tỏ các đặc điểm hôạt động, hành chức cũng như làm sáng tỏ chức năng và sự chuyển đổi, khả năng diễn đạt của các từ xưng hô
Như vậy, chúng tôi đối chiếu từ xưng hô ở hai phương diện: cấu trúc và chức năng
6.GIẢ THIẾT KHÔA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trang 14Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói ở mục 1.2 việc gom những đặc điểm phố biến của hai
Trong lĩnh vực nghiên cứu từ xưng hô cũng vậy, các tác giả [68] có đề cập đển các đại
như nó đang tồn tại cùng với dân tộc Nùng Do đó, việc phân biệt tiếng Tày và tiếng Nùng
để nghiên cứu là cần thiết
hướng tiếp cận này
đã giới thiệu hệ thống đại từ xưng hô tiếng Nùng, cách cấu tạo số nhiều của đại từ xưng hô
đại từ xưng hô tiếng Nùng là nhũng tư liệu quí giá, tạo tiền đề thuận lợi chô hướng nghiên
Trang 158 CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN
đã giới thiệu và mô tả được cách dùng các từ xưng hô trong tiếng Nùng
Chương 1 : Những cư sở lý thuyết về xưng hô
Chương 2 : Cách xưng hô bằng đại từ trong tiếng Nùng
Chương 4 : Cách xưng hô ngoài xã hội trong tiếng Nùng
Trang 16CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỚ LÝ THUYẾT VỀ XƯNG HÔ
Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ Hành vi xưng hô chỉ diễn ra trong hội thoại Vì thể,
ở chương này, những cơ sở của lý thuyết hội thoại được chúng tôi vận dụng để nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là từ xưng hô, các cách xưng hô trong tiếng Nùng Tuy nhiên, trước khi nghiên cứu miêu tả từ xưng hô, các cách xưng hô tiếng Nùng, chúng
Xưng hô là một bộ phận của lời nói Chứng ta không thể trò chuyện với nhau nếu
không xưng hô Từ xưng hô bao gồm hai hình vị : Xưng và hô, đây cũng là tên gọi của hai
nói, để người nghe biết rằng mình đang nói và mình chịu trách nhiệm về lời nói của mình
Đó là hành động tự qui chiếu của người nói (ngôi I)
để chỉ người đối thoại với mình" [150.15]
Như vậy, đặc điểm của xưng hô lá tất yếu phải có sự hiện diện của người nói và người
hướng vào người nghe (biểu thức này không nhất thiết là đại từ nhân xưng ) nhằm làm chô
người nghe biết rằng người hô gọi muốn thực hiện một cuộc hội thoại với anh ta Vì thể, hô
Trang 17Hô gọi là hành động của người nói Ngược lại, xưng hô là một hành động diễn ra
thường xuyên, liên tục trong cuộc thoại và ở lời của các nhân vật tham gia hội thoại
Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ và là một hành vi ở lời Đỗ Hữu Châu viết , "Hành
ứng với chúng ở người nhận "[24,24]"
tin ngay lúc đó anh ta đã xác định và mặc nhiên bị lệ thuộc vào cái khung quan hệ của mình
đồng tình hay phản đối cách xưng hô đó Nói cách khác, khi thực hiện một hành vi xưng hô,
Điểu kiện để thực hiện một hành vi xưng hô là :
xưng hô, các danh từ thân tộc các danh từ chỉ chức vụ, các tên riêng hay các cụm từ, các
xưng hô như là những dấu hiệu khởi động, nhờ đó mà nhân vật giao tiếp chuyển từ sự im
Trang 18ngôi thứ nhất (với người nói), người nhận đượi gọi là ngôi thứ hai (Vai người nghe) Ngôi
người nói tiến hành trong giao tiếp với một hay nhiều người cùng đối thoại với mình Ngôi
người nghe Nhân vật hội thoại sử dụng các đơn vị ngôn ngữ một cách thường xuyên, liên
l ời nói(hành động hô-ngôi 2)
người đối thoại và duy trì cuộc thoại giữa các bên tham gia Sự im lạng hay thiếu vắng lời xưng hô hay sự thay đổi cách xưng hô cũng có một giá trị xã hội - ngôn ngữ học nhất định Như vậy, xưng hô ngoài chức năng thiết lập quan hệ tiếp xúc (chức năng mở đầu cuộc
năng chiếu vật và chức năng thể hiện quan hệ liên cá nhân
1.2.1 CH ỨC NĂNG ĐỊNH VỊ CỦA TỪ XƯNG HÔ
Trang 19Ba phạm trù định vị đã được ngữ pháp hôá và đã được nghiên cứu trong ngữ pháp cổ điển là phạm trù ngôi (nhân xưng) địa điểm và thời gian Ở luận án này, chúng tôi chỉ tìm
khác nhau như không gian, thời gian cũng như tính chất qui thức hay bất qui thức của cuộc
xưng hô sao chô phù họp với từng loại quan hệ vai và phù họp với ngữ cảnh giao tiếp Có
người đối thoại mà ego có thể xưng em ở vị trí 1 nhưng có thể xưng anh ở vị trí 2, hôặc xưng bố ở vị trí 3 Việc thay đổi này được thực hiện nhờ vào điểm gốc qui định chỗ đứng
ở T2, L1 lại ở vị thế thấp Đồng thời anh ta có thể mạnh ở mặt này nhưng lại yếu mặt kia; ví
ý nghĩa chỉ quan hệ như "anh", "em", "cha", "mẹ", "ông", "bà", "chú", "bác" "cậu", "dì",
các từ "anh", "cha", "chú", "cậu" với "đàn ông" và so sánh các từ "chị", "mẹ", "cô", "dì"
"chị" của nhân vật C
"em" của nhân vật B
Trang 20"cô" của nhân vật D Nhưng dù mang vai là "em", "chị" hay "cô" với bất kỳ một nhân vật nào thì A vẫn chỉ
là một người "phụ nữ", một người "đàn bà" mà thôi
Cũng như vậy, một người nào đó có thể là "em" đối với A ở điểm mốc này nhưng lại
người "đàn ông" mà thôi
Nói tư xưng hô có chức năng định vị trong quá trình hội thoại, điều ấy có nghĩa là từ
xưng hô có tác dụng tự bộc lộ vị thế của người nói về người nghe Người nói tự xác định và
tương ứng Đồng thời, qua các từ xưng hô, người nghe cũng nhận biết đươc thái độ, tình
định vị ở đây là quan hệ xã hội đơn thuần thì người được gọi hay xưng là "chú", thường là người có độ tuổi chênh lệch so với người đối thoại khôảng một thế hệ (từ 15 - 20 tuổi)
thường là em trai ruột (hay em họ) của bố lấy thế hệ con là chuẩn
vị trong gia đình, họ hàng như "ông", 'bà", "anh", "chị" làm cơ sở" [24, 237] Sự định vị
Như vậy, gọi một nhân vật nào đó là "em" hay "anh" hôặc bất luận một từ nào khác