1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết “âm thanh và cuồng nộ” của william faulkner

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 914,71 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác Họ[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Tấn Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành q trình cố gắng thân nên dù kết có tơi nỗ lực Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Đào Ngọc Chương- người hướng dẫn tận tình Phịng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Ban quản lý Thư viện trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Thầy cơ, bạn bè – người giúp đỡ, động viên Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình hỗ trợ mặt Học viên Nguyễn Tấn Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG LÍ THUYẾT LIÊN QUAN 16 1.1 Biểu tượng 16 1.2 Biểu tượng nghệ thuật 21 1.3 Những lí thuyết liên quan đến Biểu tượng nghệ thuật 25 1.3.1 Biểu tượng nghệ thuật với kí hiệu học 25 1.3.2 Biểu tượng nghệ thuật với phân tâm học 27 1.3.3 Biểu tượng nghệ thuật với huyền thoại học 29 CHƯƠNG 2: HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 34 2.1 William Faulkner với “Âm cuồng nộ” 34 2.1.1 William Faulkner (1897-1962) 34 2.1.2 Về tiểu thuyết “Âm cuồng nộ” .35 2.2 Thanh âm nhân vật 36 2.2.1 Thanh âm Benjy 36 2.2.2 Thanh âm Quentin 43 2.2.3 Âm Jason .51 2.2.4 Tiếng hát Dilsey 54 CHƯƠNG 3: HỆ BIỂU TƯỢNG VẬT THỂ KHÔNG - THỜI GIAN TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 61 3.1 Biểu tượng thời gian 61 3.1.1 Đồng hồ - cảm thức lưu đày 62 3.1.2 Chiếc chuông- nhịp đập sống .71 3.2 Biểu tượng không gian 73 3.2.1 Hàng rào cách ngăn sống 74 3.2.2 Đồng cỏ - ước muốn trở tự nhiên .76 3.2.3 Cửa sổ - hành trình vượt đơn 79 3.2.4 Ngọn - khát vọng truy tầm 82 CHƯƠNG 4: HỆ BIỂU TƯỢNG TÂM LINH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 85 4.1 Lửa nguyên vũ trụ 85 4.2 Nước - gột rửa nỗi đau 90 4.3 Hoa - nhịp thở lụi tàn 95 4.4 Bóng - ảnh hình chết 97 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Mỹ văn học lớn giới, William Faulkner với Ernest Hemingway hai đại diện tiêu biểu văn học Mỹ kỉ XX Nếu Việt Nam, tác phẩm Hemingway nhà nghiên cứu nghiên cứu với nhiều cơng trình khác ngược lại sáng tác Faulkner lại chưa giới nghiên cứu tìm hiểu thật kĩ lưỡng chi tiết Faulkner nhà văn ln có ý thức đổi sáng tạo nghệ thuật Tác phẩm ông kén người đọc, ln địi hỏi người đọc phải làm việc thật nghiêm túc tìm thấy đẹp ẩn trang văn ông Cuốn tiểu thuyết Âm cuồng nộ (The Sound anh the Fury) tiểu thuyết viết thứ tư số 20 tiểu thuyết Faulkner Nó nhiều người đọc đánh giá tiểu thuyết tiếng kỉ XX Âm cuồng nộ lúc đời chưa hoanh nghênh, khẳng định tài tiểu thuyết Faulkner, để qua gạn lọc thời gian, giá trị khẳng định Và đồng thời, theo thời gian tác phẩm mời gọi thách đố nhà nghiên cứu trộn lẫn tinh tế tài hoa nhiều thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt biểu tượng nghệ thuật với tư tưởng nghệ thuật Faulkner Faulkner nhà văn sống gắn bó máu thịt với mảnh đất miền Nam nước Mĩ, tác phẩm ông chứa yếu tố văn hóa sâu sắc, lâu đời vùng đất Xuất phát từ lí đó, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm Âm cuồng nộ góc nhìn biểu tượng nghệ thuật Có thể khẳng định, với hướng nghiên cứu văn học theo thi pháp học huyền thoại học tiếp cận văn học ánh sáng biểu tượng nghệ thuật hướng nghiên cứu văn học đầy triển vọng Hướng tiếp cận có khả nét riêng độc đáo tác phẩm văn học Đồng thời theo hướng nghiên cứu nhận rõ đặc thù văn học mối tương quan, đối sánh với ngành khoa học xã hội nhân văn khác đặc biệt văn hóa học, tâm lí học, để người nghiên cứu tiếp nhận tiệm cận với chân lí văn chương Từ lí trên, tiến hành đề tài “Biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ William Faulkner” để từ thấy phong cách sáng tác ông tư tưởng nhân văn mà người nghệ sĩ gửi gắm cho hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà luận văn tiến hành nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ, chúng tơi tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật có tác phẩm phân loại, xếp chúng thành hệ thống, từ làm hay đẹp sáng tác Faulkner Phạm vi nghiên cứu tiến hành tác phẩm Âm cuồng nộ dịch giả Phan Đan Phan Linh Đan dịch (Nxb Văn học, 2008) Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đối sánh với tác phẩm khác Faulkner để có nhìn sâu sắc biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Khi tiểu thuyết Âm cuồng nộ đời (1929) , tác phẩm thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu người tiếp nhận giới Trong Việt Nam, việc nghiên cứu Faulkner sáng tác ơng nhiều học giả ý: Trước 1975, miền Nam chuyên luận “William Faulkner đời tác phẩm” Doãn Quốc Sỹ Nguyễn Văn Nha viết sách có giá trí lúc việc nhìn nhận thẩm định tài nghệ thuật Faulkner Các nhà nghiên cứu thấy nhà văn, “lối trưng bày quan điểm kỹ thuật gợi cảm lương tri, kỹ thuật vừa phân tích nguyên do, vừa mô tả hành động nhân vật truyện nhiều làm cho đoạn văn tối nghĩa, khiến người đọc lúng túng, hấp dẫn”[43, 27-28] Họ tìm hiểu sáng tác ơng thơng qua tiếp cận giới nhân vật, đề tài kĩ thuật độc thoại nội tâm, dòng ý thức, cách dùng từ, tác giả chưa ý đến biểu tượng nghệ thuật có tiểu thuyết: “Kỹ thuật gợi tả Faulkner qua lối độc thoại thay đổi tùy theo hoàn cảnh tùy theo nhân vật Với Benjy câu viết ngắn, đứt quãng, dồn dập, tạo thực mãnh liệt tia chớp đột lóe đêm tối Lời độc thoại nội tâm chàng Quentin rườm rà chải chuốt theo lối văn lãng mạn Đến Jason câu ngắn gọn gàng, mạch lạc, phản ánh tâm trạng suy luận, tính tốn chàng Giọng văn phần cuối lập lại bút pháp sử dụng ba phần tùy theo tâm tính nhân vật xuất hiện”[43, 55] Cùng thời gian này, Bùi Giáng viết chuyên luận bàn tiểu thuyết Faulkner, “Martin Heiderger tư tưởng đại” ông đánh giá tiểu thuyết Âm cuồng nộ: “Đó bầu khơng khí u ám cuồng loạn, le lói tia sáng âm u bi đát… chập chờn bóng ma định mệnh lè lưỡi giăng lưới phủ ngập đời, trùm lên cõi ngày tang tóc ảo não ác liệt, lố nhố bóng người, đàn ơng có đàn bà có, trẻ có, gái trai già trẻ có, khơng thiếu mặt người thảy thảy điên loạn múa rối mù quay cuồng theo Định Mệnh túy điên tiết, nhiệt tình man rợ, lao đầu vào chết để hình hài tan vỡ xác pháo mà chơi…cho đê mê sống với đa đoan hệ lụy chằng chịt cởi gỡ khơng vướng vít quanh ám hại thể phách tinh anh bì bõm thịt xương da máu với chết chóc với cưỡng dâm, với gia hình khốc hại, tự tơi bời hãi hùng điên đảo gió mưa sa ngàn năm”[20, 209] Và ơng nhìn thấy đặc điểm thời gian tác phẩm , “chính kể giai đoạn ơng đảo lộn lung tung Thời gian chảy ngập tràn lan phút, phút loạn cuồng mê tơi vấn vít mịt mờ bóng sương xen đủ tại, khứ, tương lai không gian điên đảo Faulkner chạy lung tung khắp nẻo đường năm tháng lạc lõng, bơ vơ, khác với không gian mù mịt”[20, 350] Và rõ ràng thi sĩ họ Bùi có cảm nhận độc đáo đánh giá văn phong Faulkner, lối phê bình ấn tượng ơng khiến luận điểm ơng khó nhận Ở miền Bắc, viện sĩ Hồng Trinh có lẽ người tiếp cận Faulkner sớm Trong chuyên luận, “Phương tây, văn học người” nhà nghiên cứu xem Faulkner là, “một nhà văn đầu đàn mở đầu cho kỉ nguyên tiểu thuyết đại phương Tây”[50, 293] Hồng Trinh đặt Faulkner vào dịng chảy văn học đại thấy ông với nhà văn đại khác Kafka James Joyce, “là nhà văn dám làm ‘dấy loạn’ văn học đại Họ dám cắt đứt thứ ảo tưởng, với tinh thần lạc quan ngây thơ dễ dãi, với thói tự dối Họ dũng cảm vào bí ẩn sống, “vấn đề người”, sinh tồn đích thực Tiểu thuyết họ chọc thủng tường kiên cố lâu bọc kín lấy thân phận người, khơng cho người tìm thấy lại thân mình”[50, 13] Nhà nghiên cứu nhận diện chủ đề sáng tác Faulkner vấn đề thân phận người xã hội tư sản: “Faulkner muốn chứng minh đời người giới tư chủ nghĩa chẳng qua trò hề, câu chuyện thằng ngốc kể lại, đủ hò hét phẫn nộ có ích đâu”[50, 43] Thực thân phận người mà Faulkner muốn viết không người xã hội tư sản mà người nhân loại, “khi nhà văn viết người tức viết ước vọng, gian khổ, nỗi lo âu, lòng can đảm hèn nhát, nhỏ nhen cao đẹp tâm hồn họ”[24, 357] Ở chuyên luận biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ chưa viện sĩ Hoàng Trinh quan tâm Sau Hoàng Trinh, Lê Huy Bắc nhà nghiên cứu có tiếp cận Faulkner dịch lại đoạn vấn phóng viên Faulkner in tập “Phê Bình- lí luận văn học Anh Mỹ” Những mẫu đối thoại gợi ý cho tiếp cận biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ Trong đoạn vấn chun luận này, Faulkner nói, “tơi muốn tác giả khơng dự tính trước tơi nghĩ, sống mơi trường văn hóa, tảng tri thức nhà phê bình nhà văn giống phần lịch sử người hạt giống mà chuyển thành hình ảnh tượng trưng xác định tiêu chuẩn văn hóa đó”[6, 165] Biểu tượng nghệ thuật tồn tâm thức sáng tạo nhà nghệ sĩ nhiệm vụ nhà nghiên cứu nhận thấy ánh sáng tư khoa học Ngoài “Lịch sử văn chương Hoa Kỳ” Lê Huy Bắc nhận định tiểu thuyết William Faulkner: “Tiểu thuyết truyện ngắn Faulkner tạo nên diện mạo độc đáo qui tụ nhiều nhà cách tân văn xuôi nhiều thập kỉ Faulkner tiếng viết điều băng hoại thối rữa với niềm đau ẩn sâu sau lối trần thuật đạt đến mức độ khái qt hóa cao Tồn nghiệp sáng tác Faulkner tìm chân lí phổ qt cho tồn người”[8, 629] Những nhận định có giá trị việc nghiên cứu Faulkner nét chủ đạo cảm hứng tư tưởng người nghệ sĩ “sự tồn người” Dẫu tác giả dừng lại định giá nghệ thuật văn chương Faulkner chưa vào khảo sát biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ Nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn nghiên cứu Faulkner “Hành trình văn học Mỹ” vào khám phá nét độc đáo làm nên phong cách nhà văn, “văn phong Faulkner độc đáo, tồn gồm câu dở dang, theo kiểu ngơn ngữ điện tín, nhiên từ ngữ tác giả phong phú có đoạn thu ngắn gây ấn tượng sâu sắc, nhiều trang viết tối nghĩa hình thức q đọng Faulkner vốn miền Nam, cách miêu tả khung cảnh làm nền, ông tỏ có hiểu biết sâu sắc cảnh quan, phong tục tính cánh”[14, 259] Ở nhà nghiên cứu không thấy nét đặc sắc bút pháp Faulkner từ phương diện ngôn từ mà bước đầu ý đến yếu tố văn hóa đặc biệt biểu tượng nghệ thuật: “Sáng tác ông có ý nghĩa biểu tượng, muốn tìm hiểu biểu tượng cần phải có nhìn tồn thể Lúc truyện ngắn tiểu thuyết ông rõ nghĩa”[14, 264] Dẫu nhà nghiên cứu khơng phân tích tác phẩm Faulkner theo hướng biểu tượng học sách cho gợi dẫn để tiếp cận tác phẩm theo hướng Tìm hiểu Âm cuồng nộ trang yume.vn có viết lí thú liên quan đến biểu tượng nghệ thuật tác phẩm Người viết tiếp cận tác phẩm Âm cuồng nộ bốn phương diện kết cấu, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian Ở tác giả có ý thức vận dụng biểu tượng nghệ thuật nhằm khám phá nét độc đáo hấp dẫn thể loại tiểu thuyêt Gotich miền Nam nước Mỹ, biểu tượng “Cửa sổ”, “Đồng hồ”, người viết đề cập gợi mở cho tiến hành làm đề tài biểu tượng nghệ thuật Âm cuồng nộ William Faulkner Nghiên cứu Faulkner cịn có nhiều cơng trình luận văn thạc sĩ có giá trị chúng tơi chưa thấy luận án tiến sĩ viết ông Việt Nam Các cơng trình luận văn thạc sĩ chúng tơi tìm luận văn thạc sĩ , “Âm cuồng nộ Wiliam Faulkner góc nhìn phân tâm học” học viên Đặng Thị Nhã, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2011 PGS.TS Đào Ngọc Chương hướng dẫn Trong luận văn này, người viết tiếp cận tiểu thuyết ánh sáng phân tâm học Sau giới thuyết thuật ngữ phân tâm học chương với ba khái niệm trung tâm vô thức, dục giấc mơ, tác giả dấu ấn phân tâm học tiểu thuyết này: “Sự phân chia thành bốn chương tác phẩm Âm cuồng nộ, nhìn góc nhìn phân tâm học, giống với trình tự ba cấp độ tự ngã (chương 10), ngã (chương 2) siêu ngã (chương ba) cấu trúc tâm thần Freud cuối người tác giả”[34, 39] Chúng tập trung ý vào chương hai luận văn, chương này, phần 2.1.3, người viết nghiên cứu hệ thống biểu tượng chủ đề mát, “trong tác phẩm Âm cuồng nộ, thấy xuất hai loại biểu tượng: Biểu tượng gốc biểu tượng phái sinh Với biểu tượng gốc có liên quan đến cổ mẫu như: Nước, lửa, bùn,(đất) từ nghĩa gốc tìm nét nghĩa mà Faulkner bồi đắp cho Với biểu tượng phái sinh sản phẩm cá nhân như: lá, hoa, dép, đồng hồ, Chúng giải mã nguyên nhân mà biểu tượng hình thành”[34, 63] Tác giả số biểu tượng gốc biểu tượng phái sinh xuất văn cố lí giải gắn với chủ đề mát mà Faulkner cố xây dựng Có thể nói, luận văn thấy dụng ý xây dựng biểu tượng nhà văn đồng thời xây dựng hệ thống chủ đề xoay quanh biểu tượng Nhưng tác giả chưa nghiên cứu sâu đặc điểm biểu tượng gắn bó mật thiết trực tiếp với nhân vật Cho nên tác giả kết luận: “Những biểu tượng ẩn số khơi gợi tò mò muốn khám phá với lần chạm tay vào nó”[34, 79] Dẫu vậy, luận văn gợi cho chúng tơi nhìn tiếp cận tiểu thuyết Âm cuồng nộ Luận văn thạc sĩ học viên Tạ Như Oanh với đề tài “Nhân vật Caddy Âm cuồng nộ William Faulkner” PGS.TS Đặng Anh Đào hướng dẫn Luận văn Tạ Như Oanh tiếp cận hình tượng nhân vật Caddy ba phương diện điểm nhìn người kể chuyện, nhìn thực ảo tính Mẫu nhân vật Caddy Luận văn ý đến vấn đề biểu tượng chương 2: Thực ảo nhân vật Caddy, phần 2.2 Tính biểu tượng: Caddy biểu qua hình ảnh gián tiếp Tác giả luận văn cho rằng, “trong tiểu thuyết Âm cuồng nộ, nhân vật Caddy nhân vật trung tâm toàn tác phẩm xây dựng nhiều biểu tượng đặc biệt, giúp gắn kết kiện rời rạc tác phẩm Những hình ảnh nhắc đến nhiều tác phẩm cây, mùi hương, lửa, đồng hồ, nước, cầu… Trong loạt hình ảnh mang tính biểu tượng nhân vật Caddy phác họa nhiều lửa cây”[40, 23] Luận văn biểu tượng Lửa biểu tượng Cây góp phần tạo nên độc đáo cách thức xây dựng hình tượng Caddy Dẫu chưa có phân tích biểu tượng nghệ thuật theo hướng hệ thống luận văn cho ý tưởng để tiến hành đề tài Các cơng trình nghiên cứu Faulkner giới chúng tơi tìm hiểu xoay quanh biểu tượng nghệ thuật tồn tiểu thuyết Âm cuồng nộ số lượng cơng trình nghiên cứu Faulkner Mĩ quốc nước khác lớn Chúng thấy có cơng trình “The Cambridge companion to the William Faulner” viết Phillip M.Weinstein Trong đó, tác giả cho nhấn mạnh tài Faulkner, đặc biệt cảm hứng tư tưởng so sánh ông với Kafka, “xa nữa, Faulkner Kafka hai nhà văn mà tư tưởng họ lớn văn chương họ”[56, 94] Đồng thời vào văn bản, người viết đánh giá: “Với Âm cuồng nộ, Faulkner khước từ lối nhận diện dễ dàng với chủng tộc khác ông bắt đầu đến với vị trí thực trạng chủ đề người da trắng trị văn hóa chủ nghĩa dân tộc miền Nam”[56, 135] Và người viết thấy hình tượng bốn đứa trẻ nhà Compson: “Chị gái họ, Caddy khơng sản sinh, khơng thể có tài khoản tất thay đổi chuyển biến nàng gắn với mát ‘những nhành lấp lánh’ tuổi trẻ dòng lũ nhám 10 ... HỆ BIỂU TƯỢNG ÂM THANH TRONG “ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ” 34 2.1 William Faulkner với “Âm cuồng nộ” 34 2.1.1 William Faulkner (1897-1962) 34 2.1.2 Về tiểu thuyết “Âm cuồng. .. sát tần số xuất biểu tượng nghệ thuật, nhằm ý nghĩa biểu trưng biểu tượng nghệ thuật Mục đích nghiên cứu Tiến hành đề tài ? ?Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner? ??, muốn... biểu tượng Âm nhân vật tiểu thuyết để nghĩa hàm biểu tượng bên cạnh nghĩa biểu Mỗi biểu tượng nghệ thuật phải nhìn nhận hệ thống, muốn hiểu sâu biểu tượng nghệ thuật theo chúng tơi phải đặt vào

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w