Bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2 Kĩ năng Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo 3 Thái độ Trung thực[.]
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo Thái độ:Trung thực, thận trọng, biết liên kết với bạn bè II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Vật rắn khơng thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa (Mỗi loại cái) Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1 phút ) Kiểm tra cũ: (5 phút) HS1: Đơn vị đo thể tích gì? Những dụng cụ để đo thể tích chất lỏng? Hãy đổi: 1m =? lít = ? ml Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn I / CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN khơng thấm nước, chìm nước:(8') KHƠNG THẤM NƯỚC: GV: Em quan sát hình 4.2 SGK cho biết Dùng bình chia độ: người ta đo thể tích hịn đá cách nào? C1: Bước 1: Đổ nước vào bình chia HS: Suy nghĩ… độ: V = 150cm GV: gợi ý đưa cách đo để tính thể tích hịn đá Bước 2: Thả hịn đá vào bình V = 200cm Bước 3: Thể tích đá là: V - V = 200 – 150 = 50cm GV: Đặt vấn đề: Nếu hịn đá q to ta làm cách nào? GV: Quan sát hình 4.3 SGK em cho biết người ta đo thể tích hịn đá cách nào? HS: Đổ nước vào bình tràn vị trí hình 4.3 a SGK sau bỏ hịn đá vào, nước tràn bình chứa, đổ nước bình chứa vào bình chia độ thể tích thể tích hịn đá Dùng bình tràn: C2: Bước 1: Đổ nước vào bình tràn Bước 2: Bỏ hịn đá vào bình tràn, hứng nước chảy bình chứa Bước 3: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ V = 80cm Vậy thể tích hịn đá 80cm HS: Đọc thảo luận nhóm bàn phút: tìm từ thích hợp khung bên phải để điền vào vị trí a, b, c câu C3? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành đo thể tích vật rắn (10 phút) HS: Chuẩn bị sẵn bảng 4.1 vào GV: Chia hs làm nhóm, nhóm với dụng cụ chuẩn bị sẵn để đo thể tích HS: Thực ghi kết GV: Hướng dẫn giúp đỡ cho học sinh thực hành Hoạt động 3: Củng cố vận dụng: (10 phút) GV: Nếu ta thay ca cho bình tràn bát thay cho bình chứa để đo thể tích vật (h.4.4) ta cần ý gì? HS: ta lau khơ bát Khi ca khỏi bát không xách nước ngồi Đổ vào bình chia độ GV: Hướng dẫn hs nhà tự làm câu C5, C6 C3: SGK.16 (1) Thả; (2) Dâng lên (3) Chìm xuống; (4) Tràn Thực hành: Đo thể tích vật rắn III/ VẬN DỤNG: C4: -Lau khô bát trước dùng - Khi ca khơng xách nước ngồi - Đổ vào bình chia độ C5; C6: Về nhà tự thực Hướng dẫn nhà: (10 phút ) - Ôn lại kiến thức vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 4.1 SBT - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK Xem lại cách giải câu C1; C2 Làm BT 4.2;4.3; 4.4 * Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? - Đơn vị khối lượng? ... vật (h .4. 4) ta cần ý gì? HS: ta lau khô bát Khi ca khỏi bát khơng xách nước ngồi Đổ vào bình chia độ GV: Hướng dẫn hs nhà tự làm câu C5, C6 C3: SGK. 16 (1) Thả; (2) Dâng lên (3) Chìm xuống; (4) Tràn... Hướng dẫn hs làm BT 4. 1 SBT - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK Xem lại cách giải câu C1; C2 Làm BT 4. 2 ;4. 3; 4. 4 * Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? - Đơn vị khối lượng? ... DỤNG: C4: -Lau khơ bát trước dùng - Khi ca không xách nước ngồi - Đổ vào bình chia độ C5; C6: Về nhà tự thực Hướng dẫn nhà: (10 phút ) - Ôn lại kiến thức vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 4. 1 SBT