Bai tap trac nghiem mon vat ly lop 6 bai 4 do the tich chat ran khong tham nuoc

4 1 0
Bai tap trac nghiem mon vat ly lop 6 bai 4 do the tich chat ran khong tham nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 6 BÀI 4 ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Câu 1 Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn Thể tích của phần chất lỏng tràn[.]

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH CHẤT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC Câu 1: Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn ra: A Lớn thể tích vật B Bằng thể tích vật C Nhỏ thể tích vật D Bằng nửa thể tích vật Câu 2: Người ta dùng bình chia độ ghi tới 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích hịn đá Khi thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 86cm3 Hỏi kết ghi sau đây, kết đúng? A V1 = 86cm3 B V2 = 55cm3 C V3 = 31cm3 D V4 = 141cm3 Câu 3: Cơng thức tính thể tích vật rắn đo bình chia độ: A Vrắn = V lỏng - rắn - Vlỏng B Vrắn = V lỏng + rắn - Vlỏng C Vrắn = V lỏng - rắn + Vlỏng D Vrắn = V lỏng + rắn + Vlỏng Trang Câu 4: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách: A Đo thể tích bình tràn B Đo thể tích bình chứa C Đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D Đo thể tích nước cịn lại bình Câu 5: Bình chia độ thí nghiệm đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích A Nước bình tràn chưa thả vật rắn vào B Nước cịn lại bình tràn sau thả vật rắn vào C Nước tràn vào bình chứa D Nước cịn lại bình tràn sau thả vật rắn vào nước tràn vào bình chứa Câu 6: Một bình tràn chứa nhiều 100cm3 nước, đựng 60cm3 nước Thả vật rắn khơng thấm nước vào bình thấy tích nước tràn khỏi bình 30cm3 Thể tích vật rắn A 40cm B 90cm3 C 70cm3 D 30cm3 Câu 7: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 20 cm3 nước để đo thể tích hịn đá Khi thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 55cm3 Thể tích hịn đá A 86cm3 B 31cm3 Trang C 35cm3 D 75cm3 Câu 8: Để đo thể tích hịn sỏi cỡ 15cm3 Bình chia độ sau thích hợp nhất: A Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 10ml B Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml C Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 5ml D Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml Câu 9: Khi thả cam vào bình tràn chứa đầy nước nước tràn vào bình chia độ có GHĐ 300cm3 ĐCNN 5cm3 Mực nước bình chia độ lên tới vạch số 215 Thể tích cam bao nhiêu? A 215cm3 B 85cm3 C 300cm3 D Cả ba phương án sai Câu 10: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm hồn tồn nước cần A Một bình chia độ B Một bình tràn C Một bình chia độ có kích thước cho vật rắn bỏ lọt vào bình D Một ca đong Trang Câu 11: Nếu dùng bình chia độ đế đo thể tích vật rắn trường hợp sau đây, thể tích vật rắn tính công thức: VR = VL + R – VL, VR thể tích vật rắn, VL+R thể tích mực chất lỏng bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng bình, VL thể tích chất lỏng bình? A Vật rắn thấm nước chìm phẩn chất lỏng B Vật rắn thấm nước chìm hồn tồn chất lỏng C Vật rắn khơng thấm nước chìm phần chất lỏng D Vật rắn không thấrn nước chìm hồn tồn chất lỏng ĐÁP ÁN B B C C D C C C D 10 C Trang 11 D ... tràn vào bình chứa Câu 6: Một bình tràn chứa nhiều 100cm3 nước, đựng 60 cm3 nước Thả vật rắn khơng thấm nước vào bình thấy tích nước tràn khỏi bình 30cm3 Thể tích vật rắn A 40 cm B 90cm3 C 70cm3... hịn đá Khi thả hịn đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 55cm3 Thể tích hịn đá A 86cm3 B 31cm3 Trang C 35cm3 D 75cm3 Câu 8: Để đo thể tích hịn sỏi cỡ 15cm3 Bình chia độ sau thích hợp nhất:...Câu 4: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể

Ngày đăng: 18/02/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan