Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 3/2011 69
ThS. L-u H-ơng Ly *
ut cnh tranh (Competition Act)
(1)
ca
Singapore c thụng qua nm 2004 v
ó cú hiu lc t ngy 1/1/2006 (riờng cỏc
quy nh v sỏp nhp cú hiu lc t ngy
1/1/2007). Nhỡn chung, o lut ny c
xõy dng da trờn mụ hỡnh Lut cnh tranh
ca Vng quc Anh vi nhng quy nh
bt ngun t chõu u.
(2)
Vic ban hnh Lut
cnh tranh ca Singapore c coi nh n
lc ca o quc ny trong vic tip tc ci
cỏch nn kinh t i u vi nhng thỏch
thc ca th k XXI. Theo tuyờn b ca
Chớnh ph Singapore thỡ vic thụng qua
mt o Lut cnh tranh chung s giỳp cng
c chớnh sỏch ng h cỏc doanh nghip v
ng h cnh tranh ca Singapore, tng
cng s vn hnh hiu qu ca th trng
v nõng cao tớnh cnh tranh ca nn kinh
t.
(3)
Hin nay Singapore c coi l mt
trong nhng nn kinh t phỏt trin nht trờn
th gii vi mc GDP bỡnh quõn u
ngi/nm l 36.537 USD/ngi/nm (nm
2009)
(4)
v Singapore cng c coi l nn
kinh t cú tớnh cnh tranh th ba trờn th
gii v dn u khu vc chõu theo xp
hng ca Din n kinh t th gii.
(5)
Cựng
vi vic ban hnh Lut cnh tranh nm
2004, Chớnh ph Singapore tip tc thc
hin nhng ci cỏch quan trng nh t nhõn
hoỏ cỏc doanh nghip nh nc, cho phộp
u t nc ngoi vo cỏc khu vc kinh t
trc õy c bo h nh ngõn hng, ti
chớnh, dch v phỏp lớ nhm t do hoỏ
nn kinh t hn na, thu hỳt u t nc
ngoi v thỳc y tng trng.
(6)
Chin lc
m Singapore theo ui l tr thnh trung
tõm cung cp cỏc dch v cht lng cao
dn u khu vc.
(7)
Nhm trin khai cỏc quy nh ca Lut
cnh tranh, U ban cnh tranh ca Singapore
(CCS) ó c thnh lp v chớnh thc hot
ng t ngy 1/1/2005. U ban ny l c
quan trc thuc B cụng thng v ó tớch
cc tin hnh hot ng tuyờn truyn v
nhng quy nh cm ca Lut cnh tranh
cng nh ban hnh hng lot hng dn
(Guidelines) v cỏc quy nh ca Lut cnh
tranh (lu ý, nhng hng dn ny khụng cú
giỏ tr phỏp lớ m ch cú tớnh cht tham
kho).
(8)
Vic ban hnh cỏc hng dn chi tit
ny l nhm tng cng tớnh minh bch trong
cụng tỏc thc thi Lut cnh tranh ca U ban
cnh tranh v giỳp cng ng doanh nghip
giỏm sỏt hot ng ca c quan ny.
(9)
Vit Nam ó ban hnh Lut cnh tranh
t nm 2004 v mt s ngh nh hng dn
thi hnh Lut ny, tuy vy, khung phỏp lut
cnh tranh ca chỳng ta hin nay cũn s si,
thiu rừ rng, gõy khú khn cho cụng tỏc
L
* Ging viờn Khoa phỏp lut quc t Trng i hc
Lut H Ni; NCS ti Khoa lut Trng i hc
tng hp quc gia Singapore (NUS)
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
70 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
thực thi. Do vậy, việc học tập kinhnghiệm
xây dựng Luật cạnhtranhcủa các quốc gia
phát triển trong đó có Singapore là việc làm
rất cần thiết trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện Luật cạnhtranhcủaViệt Nam
nhằm mục tiêu nâng cao tính cạnhtranhcủa
nền kinh tế vì lợi ích của người tiêu dùng.
1. Các quy định cấm cơ bản của Luật
cạnh tranhSingapore
Luật cạnhtranhcủaSingapore là đạo
luật với 94 điều khoản và được hỗ trợ bởi
các bản hướng dẫn chi tiết do CCS ban hành.
Về cơ bản, cũng giống như các đạo luật cạnh
tranh của các nước khác trên thế giới, Luật
cạnh tranhcủaSingapore cấm các thoả thuận
hạn chế cạnhtranh (Điều 34), lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường (Điều 47) và các
trường hợp sáp nhập làm hạn chế đáng kể
đến cạnhtranh (Điều 54).
Điều 34 Luật cạnhtranhSingapore cấm
các thoả thuận (agreements) giữa các chủ
thể, quyết định (decisions) của các hiệp hội
và các hành động tập thể (concerted practices)
có mục đích hay hậu quả là cản trở, hạn chế,
hay bóp méo cạnhtranh tại Singapore trừ phi
các thoả thuận, quyết định hay hành động
tập thể này được hưởng miễn trừ. Các thoả
thuận, quyết định hay hành động tập thể này
có thể bằng lời nói hay văn bản và không
nhất thiết phải có ý nghĩa ràng buộc đốivới
các bên tham gia.
(10)
Ví dụ về các thoả thuận,
quyết định hay hành động tập thể bị coi là
cản trở, hạn chế, hay bóp méo cạnhtranh
bao gồm các thoả thuận, quyết định hay
hành động tập thể nhằm thống nhất giá cả,
hạn chế sản lượng hay đầu tư cải tiến kĩ
thuật, phân chia thị trường, phân biệt đối
xử, mua bán kèm điều kiện không liên quan
đến đối tượng của hợp đồng Những thoả
thuận hay quyết định này đều bị coi là vô
hiệu.
(11)
Ngoài ra, do Singapore là nền kinh
tế nhỏ và mở, chỉ những thoả thuận hạn chế
cạnh tranh mà các bên tham gia có thị phần
kết hợp trên 20% thị trường liên quan (khi
các bên là đối thủ cạnhtranh thực tế hay
tiềm năng) mới bị điều tra và xử lí,
(12)
trừ
thoả thuận thống nhất giá cả, thông thầu,
phân chia thị trường và hạn chế sản lượng
hay đầu tư,
(13)
những thoả thuận này sẽ luôn
bị coi là có tác hại đáng kể đốivớicạnh
tranh và phải bị xử lí bất kể thị phần kết
hợp của các bên liên quan là bao nhiêu.
(14)
Điều 47 Luật cạnhtranhSingapore cấm
một hay nhiều chủ thể có vị trí thống lĩnh
thị trường có hành vi lạm dụng vị trí đó. Ví
dụ về các hành vi lạm dụng bao gồm bán
phá giá; hạn chế sản lượng, thị trường hay
phát triển kĩ thuật; phân biệt đối xử; mua
bán kèm điều kiện không liên quan đến đối
tượng của hợp đồng… Một chủ thể sẽ được
coi là có vị trí thống lĩnh thị trường “khi
nắm giữ sức mạnh thị trường một cách
đáng kể, sức mạnh này có được khi chủ thể
đó không phải chịu sức ép cạnhtranh đáng
kể nào”.
(15)
Một chủ thể có nhiều khả năng
bị coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi
có thị phần từ 60% trở lên, tuy nhiên, bản
thân thị phần không được coi là yếu tố
quyết định sức mạnh thị trường mà các yếu
tố khác cũng cần được xem xét (như rào cản
gia nhập, phản ứng của người mua vàđối
thủ cạnh tranh…).
(16)
Một chủ thể có thị
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 3/2011 71
phn di 60% trờn th trng liờn quan
vn cú th b coi l cú v trớ thng lnh th
trng nu cỏc yu t khỏc cú th chng t
rừ rng s hin din ca sc mnh ú.
(17)
c bit, U ban cnh tranh s xem xột xem
ch th tin hnh hnh vi ú cú th gii thớch
mt cỏch hp lớ v hnh vi ca mỡnh hay
khụng, U ban s ra quyt nh cui cựng
trờn c s cõn nhc gia hnh vi hn ch
cnh tranh v nhng li ớch phỏt sinh t
hnh vi ú i vi cnh tranh v nn kinh t.
iu 54 Lut cnh tranhSingapore quy
nh cỏc giao dch sỏp nhp v mua li ch b
cm nu cỏc giao dch ú gõy ra hoc cú kh
nng gõy ra s hn ch cnh tranh ỏng k
(substantial lessening of competition) trờn
th trng Singapore. Trong vic ỏnh giỏ
kh nng gõy ra s hn ch cnh tranh ỏng
k, U ban cnh tranh s ỏnh giỏ trin vng
cnh tranh trong tng lai trong tỡnh hung
v giao dch c tin hnh v khụng c
tin hnh.
(18)
V nguyờn tc, kh nng gõy
ra s hn ch cnh tranh ỏng k trong
tng lai cú th xy ra khi kt qu ca giao
dch sỏp nhp l mt ch th cú th phn t
40% tr lờn hoc cú th phn t 20% n 40%
nhng th phn kt hp ca ba cụng ti ln nht
trờn th trng sau sỏp nhp chim trờn
70%.
(19)
Cui cựng, giao dch sỏp nhp s
khụng b cm khi U ban cnh tranh xỏc nh
rng li ớch cú c t v sỏp nhp ln hn tỏc
hi m nú mang li
(20)
hoc khi B trng B
cụng thng ca Singapore ra quyt nh min
tr i vi mt v sỏp nhp c th bo v
li ớch cụng (public interest).
(21)
Nhng kinh nghim trờn õy s l b ớch
i vi vic hon thin phỏp Lut cnh tranh
ca Vit Nam khi m Lut cnh tranh ca
chỳng ta hin nay quy nh cũn rt s si,
gin n v cú phn cng nhc trong vic
ỏnh giỏ sc mnh th trng cng nh li
ớch v tỏc hi ca hnh vi cnh tranh c th.
Chng hn, mt doanh nghip c coi l cú
v trớ thng lnh th trng nu cú th phn t
30% tr lờn trờn th trng liờn quan hoc cú
kh nng gõy hn ch cnh tranh mt cỏch
ỏng k.
(22)
Nhúm doanh nghip c coi l
cú v trớ thng lnh th trng nu cựng hnh
ng nhm gõy hn ch cnh tranh v cú
tng th phn t 50% tr lờn (i vi hai
doanh nghip), hoc 65% (i vi ba doanh
nghip), hoc 75% (i vi bn doanh
nghip) trờn th trng liờn quan.
(23)
Tng
t, cỏc v tp trung kinh t cú th phn kt
hp trờn 50% trờn th trng liờn quan s b
cm tr phi v vic ú c hng min tr
theo iu 19 ca Lut cnh tranh hoc
doanh nghip sau khi thc hin tp trung
kinh t vn thuc loi doanh nghip nh v
va. Nh vy, phỏp lut cnh tranh ca Vit
Nam ch yu da vo th phn ca cỏc
doanh nghip liờn quan ỏnh giỏ sc
mnh th trng v thng nht ly mc th
phn 30% lm thc o suy oỏn sc
mnh th trng ca (cỏc) doanh nghip ú
m khụng cn xem xột n cỏc yu t khỏc
cú th nh hng n v th cnh tranh ca
doanh nghip liờn quan. S cng nhc ny
rt cú th s dn n sai lm trong quyt
nh x pht doanh nghip thng lnh th
trng hay quyt nh cm tp trung kinh t,
va gõy lóng phớ ngun lc va kỡm hóm s
phỏt trin ca nn kinh t.
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
72 tạp chí luật học số 3/2011
2. Kh nng ỏp dng ngoi lónh th
(extra-territorial application) ca Lut
cnh tranhSingapore
iu 33 Lut cnh tranhSingapore quy
nh ngay c khi tho thun hn ch cnh
tranh c hỡnh thnh hay cỏc bờn tham gia
tho thun ú nm ngoi lónh th Singapore,
mt ch th lm dng v trớ thng lnh th
trng nm ngoi lónh th Singapore, mt
v sỏp nhp c thc hin ngoi lónh th
Singapore hay cỏc bờn tham gia sỏp nhp
nm ngoi lónh th Singapore thỡ cỏc quy
nh cm theo Lut cnh tranh ca Singapore
vn cú th c ỏp dng nu tho thun ú
vi phm iu 34 Lut cnh tranh; hnh vi
lm dng ú vi phm iu 47 Lut cnh
tranh hoc v sỏp nhp ú vi phm iu 54
Lut cnh tranh. iu 47 Lut cnh tranh
cng quy nh v trớ thng lnh th trng
c hiu l v trớ thng lnh trờn th trng
ca Singapore hay trờn bt kỡ th trng
no khỏc.
(24)
Trong tng trng hp c
th, U ban cnh tranh ca Singapore s
ỏnh giỏ xem liu tho thun, hnh vi hay
giao dch ú cú tỏc ng xu n mụi
trng cnh tranh ca Singapore hay khụng
v ra quyt nh x pht nu cỏc bờn liờn
quan nm trong thm quyn ti phỏn ca
Singapore. Thc ra quy nh ny khụng h
mi m ngc li khỏ ph bin trờn th gii
(vớ d, Lut cnh tranh ca Hoa K, Trung
Quc, n v cỏc nc thuc Liờn minh
chõu u ). i vi Singapore quy nh v
kh nng ỏp dng ngoi lónh th ca Lut
cnh tranh c coi l cn thit nhm bo
v nn kinh t khi m Singapore nhp khu
lng ln hng hoỏ ỏp ng nhu cu tiờu
dựng trong nc. Kh nng ỏp dng ngoi
lónh th, v nguyờn tc, s cho phộp c
quan qun lớ cnh tranh ca nc ny chng
li nhng hnh vi phn cnh tranh tuy din
ra ngoi lónh th Singapore nhng li cú tỏc
ng xu n nn kinh t ca Singapore.
(25)
Ngc li, Lut cnh tranh ca Vit Nam
cha quy nh v kh nng ỏp dng ngoi
lónh th ca Lut ny. iu 2 Lut cnh
tranh nm 2004 ca Vit Nam quy nh Lut
cnh tranh c ỏp dng vi cỏc doanh
nghip nc ngoi hot ng ti Vit Nam.
Nh vy, cỏc doanh nghip nc ngoi
khụng hot ng ti Vit Nam nhng tham
gia cỏc tho thun, hnh vi hay giao dch b
cm theo Lut cnh tranh Vit Nam v cú
tỏc ng xu n mụi trng cnh tranh ca
Vit Nam thỡ khụng thuc phm vi iu
chnh ca Lut cnh tranh Vit Nam. õy l
im khim khuyt vỡ nú hn ch thm
quyn ca c quan qun lớ cnh tranh trong
vic bo v mụi trng cnh tranh v li ớch
ca ngi tiờu dựng Vit Nam trong bi
cnh ton cu hoỏ khi m cỏc giao dch
xuyờn biờn gii din ra ngy mt gia tng v
hon ton cú th cú tỏc ng xu n mụi
trng cnh tranh ca Vit Nam.
(26)
3. Lut cnh tranhSingapore vi vic
khụng cm cỏc tho thun theo chiu dc
on 8 Ph lc s 3 Lut cnh tranh
Singapore quy nh loi tr cỏc tho thun
hn ch cnh tranh theo chiu dc
(27)
ra khi
phm vi ỏp dng ca Lut cnh tranh (lu ý
vic loi tr ny khụng ỏp dng nu mt
trong cỏc bờn tham gia tho thun cú v trớ
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 73
thống lĩnh thị trường). Tuy nhiên, trong một
số trường hợp nhất định, Bộ trưởng Bộ
công thương củaSingapore có quyền ra
quyết định cấm thoả thuận hạn chế cạnh
tranh theo chiều dọc (tùy từng trường hợp
cụ thể dựa trên việc đánh giá tác động của
thoả thuận đó tới môi trường cạnh tranh).
Việc loại bỏ các thoả thuận hạn chế cạnh
tranh theo chiều dọc nói chung khỏi các quy
định cấm của Luật cạnhtranh phản ánh
quan điểm của Chính phủ Singapoređốivới
loại thoả thuận này là “hầu hết các thoả
thuận hạn chế cạnhtranh theo chiều dọc
mang lại nhiều lợi ích hơn là tác hại đốivới
môi trường cạnh tranh”.
(28)
Ngoài ra, việc
loại bỏ loại thoả thuận này khỏi quy định
cấm cũng phản ánh chính sách giảm tải khối
lượng công việc quản lí của Uỷ ban cạnh
tranh và chi phí tuân thủ cho cộng đồng
doanh nghiệp khi mà loại thoả thuận này
diễn ra rất thường xuyên trong các giao dịch
thương mại.
(29)
Hiện nay, Luật cạnhtranh
của Việt Nam quy định chưa rõ ràng về các
thoả thuận theo chiều dọc, thậm chí theo
quy định của Điều 8 Luật cạnhtranh năm
2004 thì dường như các quy định cấm chỉ
áp dụng đốivới các thoả thuận theo chiều
ngang, như vậy, vấn đề đặt ra là trong
những trường hợp đặc biệt khi một thoả
thuận theo chiều dọc thực sự có tác động
bất lợi đốivới môi trường cạnhtranh thì cơ
quan quản lí cạnhtranh có quyền can thiệp
hay không? Điều này cần phải được nghiên
cứu nhằm tránh việc hạn chế thẩm quyền
của cơ quan quản lí cạnhtranh trong những
trường hợp sự can thiệp là cần thiết để bảo
vệ cạnh tranh.
4. Giải quyết mối quan hệ giữa pháp
Luật cạnhtranhvà quyền sở hữu trí tuệ
Từ lâu, các học giả trên thế giới đã chỉ ra
khả năng nảy sinh sự xung đột trong việc áp
dụng Luật cạnhtranhvà pháp luật sở hữu trí
tuệ khi mà Luật cạnhtranh có mục tiêu bảo
vệ cạnhtranhvà chống các hành vi độc
quyền còn pháp luật sở hữu trí tuệ thừa nhận
và bảo vệ độc quyền của chủ thể quyền
nhằm khuyến khích cải tiến và sáng tạo.
Hiện nay, vấn đề giải quyết mối quan hệ
giữa pháp luật cạnhtranhvà quyền sở hữu
trí tuệ vẫn đang là đề tài tranh luận sôi nổi
trên diễn đàn quốc tế.
Luật cạnhtranh năm 2004 củaViệt
Nam không có quy định cụ thể nào đề cập
việc giải quyết mối quan hệ giữa Luật cạnh
tranh và quyền sở hữu trí tuệ trừ quy định
cấm hai hành vi cạnhtranh không lành
mạnh là chỉ dẫn gây nhầm lẫn (Điều 40) và
xâm phạm bí mật kinh doanh (Điều 41).
Ngoài ra, pháp luật về sở hữu trí tuệ có một
số quy định liên quan đến vấn đề này như
quy định về hợp đồng license, license bắt
buộc. Tuy nhiên, hiện pháp luật Việt Nam
chưa có quy định nào giải quyết những vấn
đề cốt lõi của mối quan hệ giữa Luật cạnh
tranh và quyền sở hữu trí tuệ đó là hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có
được từ quyền sở hữu trí tuệ và việc sử
dụng hợp đồng license nhằm che giấu các
thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
Tại Singapore vấn đề này được quy
định chi tiết tại Hướng dẫn về cách xử lí
đối với quyền sở hữu trí tuệ. Bản Hướng
dẫn nhấn mạnh rằng: “cả pháp luật sở hữu
trí tuệ và pháp luật cạnhtranh đều có mục
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
74 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
tiêu thúc đẩy hiệu quả kinh tế và cải
tiến”
(30)
và rằng “quyền sở hữu trí tuệ cho
phép chủ sở hữu quyền được loại trừ các
chủ thể khác khỏi việc khai thác và sử
dụng, điều này là cần thiết nhằm giúp chủ
sở hữu quyền thu hồi các chi phí đã đầu tư
và hưởng lợi nhuận từ việc sử dụng tài sản
trí tuệ của họ”.
(31)
Bản Hướng dẫn cũng đưa
ra những hướng dẫn chi tiết đốivới các thoả
thuận hạn chế cạnhtranhvà các hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể, đốivới
thoả thuận hạn chế cạnhtranh trong các
hợp đồng license, Uỷ ban cạnhtranh phải
tiến hành phân tích theo 3 bước:
(32)
1) Trước hết thoả thuận này có được
hình thành giữa các đối thủ cạnhtranh hay
không (về nguyên tắc, thoả thuận hạn chế
cạnh tranh giữa các đối thủ cạnhtranh sẽ gây
rủi ro lớn hơn đến cạnhtranh so với các thoả
thuận giữa các chủ thể không phải là đối thủ
cạnh tranhcủa nhau);
2) Các thoả thuận và các hạn chế về
license có gây hạn chế hay có khả năng gây
hạn chế cạnhtranh hay không (đánh giá tác
động cạnh tranh); và
3) Nếu thoả thuận đó thoả mãn quy định
cấm tại Điều 34 thì liệu thoả thuận ấy có
mang lại lợi ích kinh tế nào không và liệu lợi
ích kinh tế ấy có lớn hơn tác hại đốivớicạnh
tranh hay không.
Trên cơ sở phân tích nói trên, Uỷ ban
cạnh tranh sẽ ra quyết định cuối cùng về
tính hợp pháp của thoả thuận hạn chế cạnh
tranh trong hợp đồng license. Đốivới hành
vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ, về nguyên
tắc, bản thân việc sở hữu quyền sở hữu trí
tuệ không nhất thiết tạo ra sức mạnh thị
trường, bởi mặc dù quyền sở hữu trí tuệ có
thể tạo ra độc quyền đốivới một sản phẩm
hay quy trình nhất định, vẫn có thể có các
sản phẩm hay quy trình thay thế (thực tế
hay tiềm tàng), nói cách khác, độc quyền
“pháp lí” đốivới một sản phẩm hay quy
trình không nhất thiết tạo ra độc quyền
“kinh tế”.
(33)
Mặc dù sự tồn tại của quyền sở
hữu trí tuệ có thể ngăn cản việc gia nhập thị
trường trong ngắn hạn, bất kì chủ thể nào
cũng có thể gia nhập thị trường trong dài
hạn bằng những sáng tạo và cải tiến của
riêng họ.
(34)
Việc khai thác quyền sở hữu trí
tuệ của chủ thể nắm giữ vị trí thống lĩnh thị
trường thường không được coi là hành vi
lạm dụng vị trí ấy nếu việc khai thác giới
hạn trong thị trường đốivới sản phẩm cụ
thể chứa đựng quyền sở hữu trí tuệ.
(35)
Chỉ
khi chủ thể nắm giữ vị trí thống lĩnh thị
trường tìm cách mở rộng sức mạnh thị
trường của mình sang các thị trường liên
quan khác (ví dụ thị trưởng sản phẩm thứ
cấp) vượt quá phạm vi bảo hộ của luật sở
hữu trí tuệ thì khả năng áp dụng Luật cạnh
tranh mới được đặt ra.
(36)
Trong mọi trường
hợp, tác động đốivới môi trường cạnhtranh
của hành vi được cho là lạm dụng phải được
đánh giá theo từng vụ việc cụ thể.
(37)
Tính đến nay đã có 104 vụ việc được cho
là vi phạm Luật cạnhtranh đã được thông
báo tới Uỷ ban cạnhtranhcủa Singapore,
trong đó 76 vụ đã được điều tra và xử lí
trong đó có những vụ lớn như việc xử phạt
Hiệp hội đại lí vận tải tốc hành cùng 16 công
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 75
ti vận tải vào tháng 11/2009 với tổng số tiền
phạt lên tới 1,7 triệu đôla Singapore do hành
vi ấn định giá cả.
(38)
Cùng với việc thực thi
chính sách ngoại thương tự do và cởi mở
(39)
cũng như tích cực thu hút đầu tư nước
ngoài
(40)
và quyết tâm phòng chống tham
nhũng, xây dựng một bộ máy quản lí minh
bạch,
(41)
Chính phủ Singapore coi Luật cạnh
tranh như công cụ quan trọng nhằm tiếp tục
nâng cao tính cạnhtranh và hiệu quả của nền
kinh tế Singapore. Việc nghiên cứu các quy
định của Luật cạnhtranhSingapore cho thấy
quốc gia này trao thẩm quyền rộng rãi cho
Uỷ ban cạnhtranh trong việc điều tra và
quyết định xử lí các hành vi phản cạnh tranh.
Các quy định của Luật thường được quy
định theo hướng mở và linh hoạt dựa trên
nguyên tắc cân nhắc giữa tác hại và lợi ích
của hành vi cụ thể đốivớicạnh tranh, theo
đó, hành vi có vẻ như phản cạnhtranhnhưng
nếu mang lại hiệu quả lớn cho nền kinh tế và
lợi ích đốivớicạnhtranh về dài hạn thì vẫn
có thể được cho phép tiến hành.
(42)
Quan
điểm chỉ đạo quá trình thực thi Luật cạnh
tranh tại Singapore là: “Trong việc đánh giá
tính phản cạnhtranhcủa một hành vi nào
đó, Uỷ ban sẽ nghiên cứu kĩ lưỡng xem liệu
hành vi ấy có thúc đẩy cải tiến, sáng tạo, gia
tăng năng suất hay đem lại hiệu quả lâu dài
cho nền kinh tế hay không nhằm đảm bảo
rằng cơ quan cạnhtranh sẽ không vô ý kìm
hãm những nỗ lực kinh doanh và nỗ lực cải
tiến của các doanh nghiệp”
(43)
./.
(1).Xem: Bản tiếng Anh của Luật này tại website:
http://statutes.agc.gov.sg/
(2).Xem: Burton Ong, “Nhập khẩu Điều 82 Luật cạnh
tranh EC vào Singapore: Triển vọng và thách thức”,
(2006) The Competition Law Review 2:2, tr. 100.
(3).Xem: Lời giới thiệu về Luật cạnhtranh tại website
của CCS tại địa chỉ: http://app.ccs.gov.sg/Competition
Act.aspx
(4).Xem: Thông tin từ website của cơ quan thống kê
Singapore (Singapore Department of Statistics) tại địa
chỉ: http://www.singstat.gov.sg/stats/themes/economy/
hist/gdp.html
(5).Xem: “Singapore giữ vững vị trí thứ ba trong
bảng xếp hạng về mức độ cạnh tranh”, trên website
của ChannelNewsAsia ngày 09/09/2010 tại địa chỉ:
http://www.channelnewsasia.com/stories/singaporebu
sinessnews/view/1080142/1/.html
(6).Xem: Burton Ong, “Nguồn gốc, mục tiêu và cấu
trúc Luật cạnhtranhcủa Singapore”, (2006) World
Competition 29(2), tr. 269.
(7).Xem: Burton Ong, “Nguồn gốc, mục tiêu và cấu
trúc Luật cạnhtranhcủa Singapore”, tlđd, tr. 270.
(8). Cho đến nay đã có 13 hướng dẫn được ban hành
bao gồm: Hướng dẫn về các quy định cơ bản của Luật
cạnh tranh, Hướng dẫn về xác đinh thị trường, Hướng
dẫn về các thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Hướng dẫn
về lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, Hướng dẫn
việc đánh giá các vụ sáp nhập, Hướng dẫn về thủ tục
sáp nhập, Hướng dẫn về thẩm quyền điều tra, Hướng
dẫn về chính sách khoan hồng đốivới các thoả thuận
cartel, Hướng dẫn các cơ quan nhà nước về đánh giá
tác động canh tranh, Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ… Nguồn: http://app.ccs.gov.sg/
Legislation.aspx>
(9).Xem: Lời giới thiệu về Luật cạnhtranh tại website
của CCS tại địa chỉ: http://app.ccs.gov.sg/Competition
Act.aspx
(10).Xem: Đoạn 4.1 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(11).Xem: Điều 34 Luật cạnhtranhSingapore
(12).Xem: Đoạn 4.5 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(13). Những thoả thuận này thường được biết đến với
tên gọi “hard core restrictions”.
(14).Xem: Đoạn 4.7 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(15).Xem: Đoạn 5.6 Hướng dẫn của CCS về các quy
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
76 t¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(16).Xem: Đoạn 5.8 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(17).Xem: Đoạn 5.8 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(18).Xem: Đoạn 6.6 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(19).Xem: Đoạn 6.8 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(20).Xem: Đoạn 6.9 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(21).Xem: Đoạn 6.10 Hướng dẫn của CCS về các quy
định cơ bản của Luật cạnh tranh.
(22).Xem: Khoản 1 Điều 11 Luật cạnh tranh.
(23).Xem: Khoản 2 Điều 11 Luật cạnh tranh.
(24).Xem: Khoản 3 Điều 47 Luật cạnhtranh Singapore.
(25). Burton Ong, “Nguồn gốc, mục tiêu và cấu trúc
Luật cạnhtranhcủa Singapore”, tlđd, tr. 284.
(26).Xem: Bình luận của CUTS International trong
“Vietnam’s Competition Law Bill: Highlights and
Points that Need Adjustment” Bill Blowup 2004, tr. 4.
Nguồn: www.cuts-international.org/documents/Bill%20
blowup7up2_vietnam.doc.
(27). Tức là thoả thuận hạn chế cạnhtranh giữa các
thực thể hoạt động tại các cấp độ khác nhau trong
chuỗi sản xuất hay phân phối – phổ biến nhất là các
thoả thuận ấn định giá bán lại tối thiểu.
(28).Xem: Đoạn 11 và 12 Bản giải trình kết quả lấy ý
kiến nhân dân lần thứ hai về Dự thảo Luật cạnhtranh
(Second Public Consultation on the Draft Competition
Bill) công bố ngày 26/07/2004.
(29).Xem: Burton Ong, “Nguồn gốc, mục tiêu và cấu
trúc Luật cạnhtranhcủa Singapore”, tr. 279.
(30).Xem: Đoạn 2.1 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(31).Xem: Đoạn 2.2 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(32).Xem: Đoạn 3.2 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(33).Xem: Đoạn 2.5 và 4.2 Hướng dẫn về cách xử lí
đối với quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(34).Xem: Đoạn 4.3 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(35).Xem: Đoạn 4.4 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(36).Xem: Đoạn 4.4 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(37).Xem: Đoạn 4.5 Hướng dẫn về cách xử lí đốivới
quyền sở hữu trí tuệ của Singapore.
(38). Những vi phạm chủ yếu là các thoả thuận cartel
bao gồm ấn định giá cả, thông thầu, hạn chế sản
lượng và phân chia thị trường. Xem: “Luật cạnh
tranh: Đấu tranhvớinhững hành vi thao túng trong
kinh doanh”, bài phỏng vấn ông Teo Eng Cheong -
Chủ nhiệm Ủy ban cạnhtranh Singapore, tháng
5/2010 trên website của CCS tại địa chỉ: http://app.ccs.
gov.sg/Competition_Act.aspx
(39). Hiện nay, trừ các sản phẩm bia và rượu, tất cả
các mặt hàng nhập khẩu vào Singapore đều không
phải chịu thuế nhập khẩu, từ lâu Chính phủ Singapore
đã coi việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan như công cụ
nhằm thúc đẩy tính cạnhtranhcủa nền kinh tế.
(40). Đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 80% tổng
lượng vốn đầu tư vào nền kinh tế, hiện nay Singapore
cũng là nơi đặt trụ sở của rất nhiều công ti đa quốc gia.
(41). Chẳng hạn, năm 2009, Singapore được Tổ chức
minh bạch quốc tế (Transparency International) xếp
hạng thứ ba trên thế giới về tính minh bạch trong tổng
số 180 quốc gia trên thế giới, chỉ sau New Zealand và
Đan Mạch; Singapore cũng được coi là một trong ba
quốc gia có mức độ tham nhũng thấp nhất thế giới.
Xem: “Singapore quốc gia có mức tham nhũng thấp
nhất trên thế giới, lí giải từ sự minh bạch”, bài phỏng
vấn bà Robin Hodess – Giám đốc chính sách và
nghiên cứu của Tổ chức minh bạch quốc tế, ngày
17/11/2009 tại địa chỉ: http://www.pressrun.net/weblog/
2009/11/singapore-3rd-least-corrupt-transparency-
sheds-light.html
(42). Xin lưu ý rằng lợi ích ở đây là lợi ích đốivới
nền kinh tế và môi trường cạnhtranh bởi mục tiêu cao
nhất của Luật cạnhtranh chính là bảo vệ cạnhtranh
và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.
(43).Xem: Lời giới thiệu về Luật cạnhtranh tại
website của CCS tại địa chỉ: http://app.ccs.gov.sg/
CompetitionAct.aspx
. tính cạnh tranh của nền kinh tế vì lợi ích của người tiêu dùng. 1. Các quy định cấm cơ bản của Luật cạnh tranh Singapore Luật cạnh tranh của Singapore là đạo luật với 94 điều khoản và được. ích đối với nền kinh tế và môi trường cạnh tranh bởi mục tiêu cao nhất của Luật cạnh tranh chính là bảo vệ cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. (43).Xem: Lời giới thiệu về Luật cạnh. tranh giữa các đối thủ cạnh tranh sẽ gây rủi ro lớn hơn đến cạnh tranh so với các thoả thuận giữa các chủ thể không phải là đối thủ cạnh tranh của nhau); 2) Các thoả thuận và các hạn chế