1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn thi pháp văn học trung đại việt nam với việc đọc hiểu các tác phẩm văn học trung đại trong nhà trường

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I S¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài Thi pháp là toàn bộ hệ thống các hình thức nghệ thuật (phương thức tự sự, trữ tình, kịch; phương tiện ngôn ngữ, từ vựng, cú pháp, ngữ âm, hình[.]

S¸ng kiÕn kinh nghiƯm PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài - Thi pháp toàn hệ thống hình thức nghệ thuật (phương thức: tự sự, trữ tình, kịch; phương tiện: ngơn ngữ, từ vựng, cú pháp, ngữ âm, hình tượng; thủ pháp: ẩn dụ, hốn dụ, biểu tượng…) có chức biểu đạt tư tưởng, giá trị đặc sắc sáng tác văn học Thi pháp nhìn văn học góc độ sáng tạo nghệ thuật - tức yếu tố tạo nên đẹp cho văn học Mà tác phẩm văn học sáng tạo thẩm mỹ, việc nghiên cứu thi pháp văn học giúp người đọc nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học Khái niệm Thi pháp song học sinh nhà trường phổ thơng dường vấn đề lạ lẫm Các em hướng dẫn tìm hiểu, khám phá giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tác giả chưa cung cấp nhìn khái quát tồn diện tồn hệ thống hình thức nghệ thuật (thi pháp) tác giả hay thại đại, giai đoạn văn học…Việc nắm bắt đặc trưng thi pháp giai đoạn văn học, hệ thống tác phẩm, tác giả em lúng túng chưa đầy đủ - Trong tồn tiến trình VHVN, Văn học trung đại chặng đường phận văn học viết Đây chặng đường văn học dài (khoảng 10 kỉ), phát triển phức tạp đạt nhiều thành tựu phong phú, góp phần quan trọng vào phát triển chặng đường Văn học đại sau - Soi chiếu vào Sách giáo khoa Ngữ văn THPT, văn học Trung đại chiểm 2/3 chương trình Ngữ văn 10 chiếm gần 1/2 chương trình ngữ văn 11 Thực tế lẫn khẳng định vị trí quan trọng Văn học trung đại học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, từ thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy, người viết nhận thấy học sinh THPT việc tìm hiểu giãi mã tác phẩm trung đại khó khăn lớn em khong cỏch v Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm hoỏ, t tng, quan niệm, ngơn ngữ…Do đó, giúp HS nắm vững đặc trưng thi pháp văn học trung đại cung cấp cho em có chìa khố để giải mã tác phẩm trung đại chương trình mở cánh cửa văn học trung đại nhiều bí ẩn đầy mẻ Xuất phát từ sở lí luận thi pháp văn học thực tiễn kinh nghiệm giảng dạy văn học trung đại nhà trường PT nói trên, người viết lựa chọn đề tài: Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam với việc đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại nhà trường THPT hướng khai thác nghiên cứu trình giảng dạy 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu thực đề tài trình giảng dạy trường PT, người viết cung cấp cho học sinh nhìn bao qt tồn diện đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam Từ việc nắm vững lý thuyết chung đó, học sinh vận dụng để tìm hiểu giải mã sâu sắc tác phẩm nhóm tác phẩm trung đại cụ thể chương trình - Thực đề tài Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam với việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại nhà trường THPT , người viết tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: + Tìm hiểu chung thi pháp Văn học trung đại phương diện: thi pháp thể loại, thi pháp hình tượng nghệ thuật, thi pháp nhân vật, thi pháp ngơn ngữ (có kèm theo phân tích ví dụ cụ thể để học sinh hiểu rõ vấn đề nghiên cứu) + Vận dụng thi pháp trung đại vào tập cụ thể: phân tích số tác phẩm trung đại tiêu biểu chương trình ngữ văn 10 11 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thi pháp văn học trung đại Việt Nam Cụ thể thi pháp thể loại, thi pháp nhân vật, thi pháp hình tượng, thi pháp ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Bám sát vào tác phẩm tiêu biểu tác giả Trung đại nhà trường phổ thông (chẳng hạn tỏc phm ca Nguyn Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm Trói, Nguyn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến…) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp đọc - hiểu văn 1.5 Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm năm phần sau đây: I Khái niệm chung thi pháp văn học trung đại II Những đặc điểm tư tưởng, văn hoá thời trung đại - Tiền đề thi pháp VHTĐVN III Đặc điểm Thi pháp văn học trung đại IV Vận dụng làm tập V Kết thực nghiệm Ph¹m Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiÖm PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm chung thi pháp thi pháp văn học trung đại Thi pháp tồn hệ thống hình thức nghệ thuật (phương thức: tự sự, trữ tình, kịch; phương tiện: ngơn ngữ, từ vựng, cú pháp, ngữ âm, hình tượng; thủ pháp: ẩn dụ, hốn dụ, biểu tượng…) có chức biểu đạt tư tưởng, giá trị đặc sắc sáng tác văn học Thi pháp có nhiều cấp độ: Xét từ chỉnh thể văn học có: thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp trào lưu, thi pháp văn học thời đại, thời kì lịch sử, thi pháp văn học dân tộc Xét từ phương tiện, phương thức nghệ thuật có: thi pháp thể loại, thi pháp phong cách, thi pháp kết cấu, thi pháp ngôn ngữ, thi pháp không gian, thời gian… Ở đề tài này, người viết tập trung nghiên cứu thi pháp từ cấp độ chỉnh thể văn học, cụ thể thi pháp văn học thời đại: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Thi pháp văn học trung đại nói đến tồn hình thức nghệ thuật: phương thức, phương tiện, thủ pháp nghệ thuật…biểu đời sống, tạo nên giá trị tư tưởng đặc sắc cho sáng tác trung đại II Những đặc điểm tư tưởng, văn hoá thời trung đại - Tiền đề thi pháp VHTĐVN Quan niệm thời gian, không gian a Quan niệm thời gian - Thời trung đại quan niệm thời gian chu kì, tuần hồn + Thời gian vũ trụ vịng trịn lặp lại, mùa qua mùa khác lại tới, năm qua năm khác tới, tựa xoay vần vĩnh viễn.(Vì người xưa sống đời sống nơng nghiệp nên gắn với mùa: xuân, hạ, thu, đông Các mùa lặp lặp lại theo chu kì.) Điều thể rõ thơ nhà thơ trung đại Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du vit: Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Nay hồng lại mai hồng Thời gian ngày (hồng hơn) hơm giống thời gian ngày mai, mang tính lặp lại, bền vững, khơng thay đổi Thời gian năm (mùa) vĩnh viễn lại quay trở lại: Ngán nỗi xuân xuân lại lại (Tự tình - Hồ Xuân Hương) Hay thơ “Cáo tật thị chúng”, Mãn Giác thiền sư viết: Xuân qua, trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa tươi Hai câu thơ nói quy luật tự nhiên: mùa xuân qua hoa cỏ úa tàn, xuân đến hoa cỏ lại tươi tốt Mãn Giác thiền sư dùng hình ảnh hoa rụng, hoa nở để nói sống tuần hồn theo vịng tuần hoàn, luân hồi thời gian + Lịch sử q trình xoay vịng trịn, xoay vần vĩnh cửu chừng hình thức trị theo trình tự định Sở dĩ có quan niệm thời trung đại, hình thái lịch sử xã hội phong kiến kéo dài, triều đại suy sụp triều đại khác lại thay hưng thịnh Vì thế, nói đến lịch sử nói đến thay triều đại, hưng vong thành bại người xuất chúng  Tượng trưng có ý nghĩa sâu sắc cho quan niệm người trung đại thời gian bánh xe Chiếc bánh xe vũ trụ vận động vĩnh viễn, vịng tuần hồn lặp lặp lại.Vì quan niệm thời gian vịng tuần hồn vĩnh cửu nên người ln bình thản, lạc quan, khơng chút lo âu, vội vã - So sánh: Quan niệm khác hẳn với quan niệm người đại Người đại quan niệm tuyến tính thời gian Thời gian véctơ, trôi chiều, trôi mãi khơng trở lại bào mịn tất Vì người đại bị ám ảnh thời gian Họ thường lo lắng, hốt hoảng, vội vã trước dòng chảy thời gian, chí chạy đua với thời gian Thi sĩ Xuân Diệu lần giục giã: Mau với chứ! Vội vàng lên với Em, em ơi! Tình non sp gi ri Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm Mt iu lu ý thời trung đại có quan niệm “thời gian bóng câu qua cửa sổ” song khơng phải thời gian không trở lại thời đại mà thời gian trôi nhanh tuần hồn mà thơi b Quan niệm không gian - Thời trung đại quan niệm không gian cảm nhận theo chiều dọc, có cao có thấp, có có + Khơng gian vũ trụ, khơng gian xã hội, không gian ý thức xếp theo chiều dọc thành tơn ti, trật tự Những thuộc không gian cao coi cao quý, tốt đẹp Ngược lại, thuộc khơng gian thấp bị coi thấp hèn, thô lỗ  Từ quan niệm tạo thành phạm trù đối lập: trời – đất, thần – quỷ, thượng – hạ… - Bên cạnh quan niệm không gian cảm nhận theo chiều dọc, thời trung đại quan niệm không gian theo chiều ngang với vũ trụ vĩ mô vi mô Không gian vũ trụ cảm nhận vòng tròn đồng tâm: thiên nhiên (đại vũ trụ) hoà đồng với người (tiểu vũ trụ), có liên thơng thành ba giới: trời – đất (trần gian) – địa phủ Tả người phải lấy vẻ đẹp trời đất (Thuý Kiều, Thuý Vân) Và nhân vật dễ dàng lại không gian ấy: Truyền kì mạn lục, Truyện Kiều… Quan niệm người - Quan niệm vũ trụ cảm nhận theo chiều dọc (cao - thấp, dưới) ảnh hưởng tới quan niệm không gian xã hội với người đẳng cấp Con người phân theo vị trí: q tộc – bình dân; theo phẩm chất: cao thượng - thấp hèn Ví dụ, thời trung đại người phân theo vị trí từ cao xuống thấp như: Hồng đế → Vương → Cơng → Hầu → Bá → Tử → Nam Hoặc dựa nhân cách, phẩm chất, trí tuệ, lực làm, Nho giáo chia thành hai loại người: quân tử (người có phẩm chất tốt đẹp, có trí tuệ người có khả hành đạo giúp đời) tiểu nhân (kẻ ti tiện nhân cách, cỏi trí tuệ v khụng cú nng lc lm) Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm - Bên cạnh đó, quan niệm khơng gian theo chiều ngang, vũ trụ cảm nhận đồng tâm tác động đến quan niệm người đặt chung, thể cá tính + Con người lên với kiểu mẫu có sẵn, cá tính “khn đúc” Chẳng hạn người gái vẹn tồn phải có: cơng, dung, ngơn, hạnh; người nam tử phải có: trung, hiếu, tiết, nghĩa Quan niệm thấy rõ qua hình tượng nhân vật Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau + Từ quan niệm đặt người chung, người thời trung đại đề cao tinh thần hi sinh cộng đồng, trách nhiệm chung với cộng đồng Đó quan niệm vua – tôi, cha – Ý thức trách nhiệm với nhân dân, ý thức việc lập công danh người nam tử - Từ quan niệm thời gian vịng tuần hồn, lặp lặp lại, bất biến ảnh hưởng tới quan niệm người nhìn nhận tĩnh không phát triển Con người thời trung đại không phát triển mà chuyển từ tuổi sang tuổi khác.“Thời trung cổ người ta xem đứa bé người lớn cịn bé, khơng đặt hình thành tính cách, trẻ em xem người bạn tự nhiên người lớn” (Các phạm trù văn hoá trung cổ) Từ đó, người khơng có phát triển tính cách, người ta khơng ý nhiều tới tác động hồn cảnh, có hồn cảnh khơng có vai trị tác động làm thay đổi tính cách người mà tơ đậm, làm rõ thêm cho tính cách ban đầu Chẳng hạn nhân vật Vũ Nương (Truyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ) giới thiệu từ đầu truyện người hiếu thảo, nhan sắc, nết na, thuỳ mị, thuỷ chung Những phẩm chất sáng tỏ mối quan hệ với mẹ chồng, với chồng, với người chồng lính Khi phải tìm đến chết, sang giới khác hiển linh gặp lại chồng con, Vũ Nương khẳng định lịng thuỷ chung ngời sáng Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiÕn kinh nghiÖm - Một phần quan niệm thời gian lặp lại, bất biến ảnh hưởng tới quan niệm người trọng đức trọng tài Bởi đức yếu tố có tính bền vững tài Đức trở thành chất, phẩm chất đặc biệt người, đặc biệt người vùng văn hố nơng nghiệp với lối sống cộng đồng, coi trọng tình nghĩa Quan niệm người phương Đơng quan niệm đức trị, quan niệm “khiêm nhi bất kiêu”: Tài, đức cho lại có nhân Tài đức vài phân (Nguyễn Trãi) Quan niệm đẹp - Từ quan niệm thời gian chu kì, tuần hồn, khơng có diễn tiến ảnh hưởng đến quan niệm đẹp thời trung đại: Thời hồng kim thuộc q khứ, đẹp khn mẫu tiền nhân + Người trung đại quan niệm thời xưa lí tưởng khơng thể đạt tới, “thế kỉ vàng” nhân loại Tầm mắt họ khơng nhìn tương lai mà quay lại q khứ, sống để sáng tạo khn mẫu có từ khứ  Điều thể văn chương trung đại với tâm lí sùng cổ, chuộng nước ngồi, đặc biệt Trung Hoa với tồn lâu đời, có khn mẫu trở thành mực thước Đồng thời từ dẫn đến quan niệm “thuật nhi bất tác” (làm theo mà khơng sáng tạo), sáng tạo khn mẫu có sẵn Biểu cụ thể như: văn học trung đại Việt Nam tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc phú (đời Hán), thơ (đời Đường), từ (đời Tống), tiểu thuyết (đời Minh – Thanh) Bên cạnh đó, cịn viện dẫn nhiều điển cố, thi liệu Hán học thơ ca - Xuất phát từ quan niệm khơng gian vũ trụ theo chiều dọc có cao - thấp, khơng gian xã hội có đẳng cấp sang – hèn dẫn đến quan niệm đẹp thường cao cả, tao nhã, đời thường, bình dị khơng thuộc phạm trù đẹp Do đó, văn chương hướng tới vẻ đẹp thiên nhiên, vũ trụ, chí, đạo Từ hình thành quan niệm chức văn chương: “thi dĩ ngơn chí”, Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiÕn kinh nghiÖm “văn dĩ tải đạo” “phong, hoa tuyết, nguyệt”, “sơn thuỷ hữu tình”, “tùng, cúc, trúc, mai” trở thành thi đề quen thuộc thơ ca trung đại - Từ quan niệm không gian cảm nhận đồng tâm, người chung, thể cá tính, sắc riêng, thời trung đại quan niệm đẹp hài hoà Điều thể cảm quan đối xứng, song hành đối xứng tạo nên nét cân bằng, hài hoà cho tạo vật Chẳng hạn nghệ thuật tứ bình, nghệ thuật song hành thời trung đại Nói đến cối phải nói đến: tùng, cúc, trúc, mai; nói đến tài người phải nói đến: cầm – kì – thi - hoạ; nói đến bốn thú vui phải nói đến: ngư - tiều – canh - mục…Quan niệm thể qua hình thức câu văn, câu thơ đối xứng Chẳng hạn thể cáo, phú, hịch…thường sử dụng câu văn biền ngẫu III Đặc điểm Thi pháp văn học trung đại Thi pháp thể loại  Đối với văn học trung đại, vấn đề phong cách thể loại giữ vai trò quan trọng Hầu hết tên tác phẩm thời trung đại gắn với tên thể loại: Thiên đô chiếu, Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, BĐ giang phú, Thượng kinh kí sự, Truyện Kiều… a Q trình phát triển thể loại VHTĐ - Từ kỉ X  XIV: chủ yếu tiếp thu thể loại VHTQ (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú, thơ đường luật…) - Từ kỉ XV: Dân tộc hoá thơ Đường luật để có thơ Nơm Đường luật - Thế kỉ XVIII  XIX: thể loại nội sinh phát triển: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói b Phân loại thể loại VHTĐ - Các thể loại văn học chức (hay gọi văn học hành chức - thực chức văn học) Gồm: + Văn học thực chức hành – xã hội: hịch, cáo, chiếu, biểu, thư… + VH thực chức lễ nghi, tôn giáo: văn tế (lễ nghi), kệ - cũn gi l th Thin (tụn giỏo) Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm + Vh thực chức sử học: truyện ghi chép lịch sử (Đại việt sử kí, Đại Việt sử kí tồn thư…) - Các thể loại VH nghệ thuật Gồm: + Các thể thơ trữ tình: Thơ tự tình (HXH), Ngâm khúc, hát nói + Các thể loại truyện: truyện văn xuôi chữ Hán (truyện thần linh, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi), truyện thơ Nơm + Các thể loại kí: kí (Thượng kinh kí sự), tuỳ bút (Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ) c Các thể loại VHTĐ có tính quy phạm chặt chẽ - Tính quy phạm kết cấu: Mỗi thể loại văn học trung đại có quy định chặt chẽ kết cấu Những quy định thường tác giả tuân thủ cách nghiêm ngặt sáng tác Ví dụ: + Thể cáo, tiêu biểu Đại cáo bình Ngơ – Nguyễn Trãi kết cấu theo bốn phần: Phần 1: Nêu luận đề nghĩa Phần 2: Vạch rõ tội ác quân xâm lược Phần 3: Thuật lại trình chinh phạt gian khổ, tất thắng khởi nghĩa Phần 4: Tuyên bố chiến quả, khẳng định nghiệp nghĩa + Một thể loại có kết cấu chặt chẽ đến mức mơ hình hóa, thể thơ Đường luật Có hai cách chia kết cấu thơ Đường luật: Thứ nhất: theo kết cấu khai, thừa, chuyển, hợp thơ tứ tuyệt kết cấu đề, thực, luận, kết thơ bát cú Thứ 2: kết cấu thơ Đường luật theo mô hình Kim Thánh Thán đề xuất chia làm hai Bài thơ bát cú bốn câu gọi tiền giải, bốn câu sau gọi hậu giải Không bát cú mà tứ tuyệt có chia thành hai phần Ví dụ: Bài “Độc Tiểu Thanh kí” – Nguyễn Du, chia phần: Bốn câu đầu: Khóc người, thương người (thể lòng nhân đạo bao la); bốn câu sau: Khóc thương (thể lịng nhân đạo sõu sc) Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên 10 skkn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Ao cạn, vớt bèo cấy muống Đìa thanh, phát cỏ ương sen - Thể nghiêng sắc thái cụ thể, sinh động Điều bộc lộ rõ tác giả sử dụng từ láy (láy âm, láy vần, láy toàn phần) Ví dụ: Hương cách, gác vân thu lạnh lạnh Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh Trong câu thơ trên, yếu tố ngôn ngữ Hán như: hương cách, gác vân, bãi tuyết, nguyệt dễ khiến câu thơ rơi vào công thức, ước lệ Hai yếu tố ngôn ngữ Nôm hai từ láy “lạnh lạnh, chênh chênh” khiến cảnh lên chân thực, cụ thể, sinh động khơng cịn ước lệ, cơng thức - Yếu tố ngơn ngữ Nơm cịn sử dụng trường hợp thể gần gũi, thân mật, đậm đà chất dân tộc + Chẳng hạn thơ Nguyễn Trãi Trong tập “Quốc âm thi tập”, từ quan hệ họ hàng, thân tộc Nguyễn Trãi không sử dụng từ Hán - Việt mà sử dụng từ Việt, tạo gần gũi, chân thành, ruột thịt: - Ni biết lịng cha mẹ Thấy loạn hay đời Thuấn, Nghiêu - Quân thân chưa báo lịng canh cánh Tình phụ cơm trời, áo cha + Thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhiều ngôn ngữ đời sống Ơng chẳng hay ơng tuổi già Năm lăm ông lão mà * Đôi khi, kết hợp hài hồ yếu tố ngơn ngữ Hán với yếu tố ngôn ngữ Nôm tạo nên hiệu nghệ thuật cao - Chẳng hạn tác giả tạo nên kết hợp cao, tao nhã với bình dị, mộc mạc: Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vy then Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên 18 skkn S¸ng kiÕn kinh nghiƯm (Chữ in nghiêng yếu tố ngôn ngữ Hán, chữ gạch chân yếu tố ngôn ngữ Nôm) - Hoặc tạo kết hợp hàm súc, cô đọng, biểu tượng với cụ thể, sinh động Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn  Sự kết hợp yếu tố ngôn ngữ Hán với yếu tố ngôn ngữ Nôm, bút pháp ước lệ với nét bút cụ thể tạo tranh cảnh chiều hôm vừa thuộc dĩ vãng vừa diễn thực tại, sinh động trước mắt b Tính chất đọng, hàm súc với việc ưa “đúc chữ” tính trang nhã với việc hay dùng uyển ngữ * Ngôn ngữ VHTĐ ưa “đúc chữ” Thể rõ thơ Đường luật - Thơ Đường luật sử dụng nhiều thực từ hư từ Đặc biệt hay sử dụng chữ có vai trị nhãn tự, nhãn cú, thần cú, thần tự - Ví dụ: nhãn tự Vơ vi cư điện Xứ xứ đao binh (Quốc tộ - Đỗ pháp Thuận) Từ “vô vi” nhãn tự thơ, thể quan điểm trị quốc: dùng đức để cảm hố đất nước, sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, chiến tranh tự chấm dứt - Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?  Ở nghĩa “khóc” tác giả lại sử dụng từ “khấp” không dùng từ “khốc”, Bởi “khốc” khóc to thành tiếng có nước mắt, cịn “khốc” khóc thầm, khóc khơng thành tiếng, nước mắt khơng chảy mà chảy ngược vào “Khấp” tiếng khóc tri âm người tri kỉ khơng phải khóc xót thương thơng thường “khốc” Vì nói “Khấp” nhãn tự thơ thể niềm khát khao tìm kiếm người tri õm tri k ca i 19 Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn Sáng kiến kinh nghiệm thi ho Nguyễn Du, đồng thời cho thấy nỗi cô đơn, cô độc, không người thấu hiểu nhà thơ thực * Ngôn ngữ VHTĐ hay dùng uyển ngữ Biểu cụ thể sau: - Dùng cách nói nhẹ, nói tránh thay cho lối nói trực diện bị coi thơ lỗ, sỗ sàng Bởi thời trung đại quan niệm “văn phải lệ” (tức văn phải trau chuốt, mài giũa), “từ phải mĩ” (tức từ phải hay, phải đẹp) Ví dụ đoạn trích “Trao duyên”, Thuý Kiều hay dùng uyển ngữ: - Giữa đường đứt gánh tương tư - Bây trâm gãy gương tan Kể xiết muôn vàn ân Hay “Truyện Lục Vân Tiên” có câu: Lá vàng Lá xanh rụng trời hay trời - Làm cho lời đẹp cách trau chuốt, mượt mà: Chẳng hạn “Truyện Kiều”, Từ Hải khen tài thơ Thuý Kiều, Nguyễn Du viết: Khen tài nhả ngọc, phun châu Lời lời châu ngọc, hàng hành gấm thêu IV Vận dụng làm tập Bài tập Đặc điểm thơ Nôm Đường luật? Phương pháp phân tích thơ Nơm Đường luật? Vận dụng phương pháp để phân tích thơ Nơm Đường luật “Cảnh ngày hè” - Nguyễn Trãi * Gợi ý * Đặc điểm thơ Nôm Đường luật - Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ thơ ca trung đại Việt Nam Dân tộc hoá từ thể loại thơ Đường luật Trung Quốc - Đặc điểm thơ Nơm Đường luật, nói cách ngắn gọn chất kết hợp hài hòa “yếu tố Nôm” “yếu tố Đường luật” Hai yếu 20 Phạm Thị Bình Chuyên Hng Yên skkn ... sâu sắc tác phẩm nhóm tác phẩm trung đại cụ thể chương trình - Thực đề tài Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam với việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại nhà trường THPT , người viết tập trung. .. nghiệm giảng dạy văn học trung đại nhà trường PT nói trên, người viết lựa chọn đề tài: Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam với việc đọc - hiểu tác phẩm văn học trung đại nhà trường THPT hướng... sáng tác văn học Thi pháp có nhiều cấp độ: Xét từ chỉnh thể văn học có: thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp trào lưu, thi pháp văn học thời đại, thời kì lịch sử, thi pháp văn học dân

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w