i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2016 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hoàn Hà Nội 10/2016 ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành cơng trình luận văn chặng đường học tập, nghiên cứu giảng dạy, thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Xin trân trọng gửi lời biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo nhà trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể thầy giáo chun ngành Lí luận phương pháp dạy học có định hướng nghiên cứu, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học Tơi xin chân thành gửi đến người thầy nhiệt thành hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn - TS Nguyễn Trọng Hồn lịng biết ơn kính trọng cao quý Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đồng hành với tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lưu Thị Thúy Uyên iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sơ THPT Trung học phổ thông VHTĐ Văn học trung đại iv MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm lực 13 1.1.2 Cấu trúc lực 14 1.1.3 Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn 15 1.1.4 Khái niệm đọc hiểu 19 1.1.5 Đọc hiểu chương trình Ngữ văn 20 1.1.6 Đặc điểm thơ trung đại 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Nhu cầu đổi dạy học theo định hướng phát triển lực 26 1.2.2 Khảo sát thực tiễn việc dạy học 27 1.2.3 Thực trạng việc dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thông 28 1.2.4 Những yêu cầu việc dạy học thơ trung đại ngày 31 CHƯƠNG : MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 35 2.1 Môi trường tiếp nhận thơ 35 2.1.1 Dùng chữ viết nguyên gốcđể cắt nghĩa văn 35 2.1.2 Tái lại bối cảnh thời đại đời văn 36 2.1.3 Trang bị tri thức đọc hiểu liên quan đến văn 37 2.2 Kĩ đọc thơ trung đại 38 2.2.1 Hỗ trợ video, hình ảnh trình đọc 38 v 2.2.2 Đọc xác nhịp điệu thơ 39 2.2.3 Đọc chuẩn từ phiên âm thích 40 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức đọc để gây hứng thú 41 2.3 Một số định hướng phát triển kĩ đọc hiểu thơ trung đại cho học sinh THPT 41 2.3.1 Vận dụng nâng cao biện pháp dạy học truyền thống 41 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học đại 56 2.3.3 Hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học 59 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Yêu cầu 64 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tượng, địa bàn 64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.3 Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm 65 3.3.3 Tổ chức kiểm tra thực nghiệm 75 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 79 3.4.1 Tính khả thi đề tài 79 3.4.2 Ý kiến khách quan giáo viên tham gia thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 10a1 10a2 trường THPTDL Tây Đô 73 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lơp 10a1, lớp 10a2 trường THPT Tây Hồ 73 Bảng 3.3 Phân loại kết học tập học sinh trường THPTDL Tây Đô 73 Bảng 3.4 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Tây Hồ 74 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu kết học tập trường THPTDL Tây Đô 74 Biểu đồ 3.2 Biểu két học tập trường THPT Tây Hồ 75 viii MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giáo dục người khơng thể nóng vội, đường lâu dài khơng ngừng biến đổi, từ nhà nghiên cứu đến giáo viên trực tiếp đứng lớp say sưa, miệt mài suy lắng đặng tìm đường giúp cho phát triển toàn diện cho người học Mong muốn góp phần vào đổi bản, toàn diện giáo dục nay, lựa chọn đề tài “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh trung học phổ thông dạy học thơ trung đại”, dựa định hướng sau: 1.1 Từ thực tiễn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục Việt Nam năm gần có thay đổi tích cực tụt hậu so với giáo dục nhiều quốc gia khác giới Giáo dục đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu dư luận quan tâm nhiều Thực theo Nghị 29 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo với quan điểm đạo:“Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cần thiết, từ quan điểm, tư tưởng, đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [7] Không nghị đưa đạo cụ thể: “Đổi giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống…năng lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [7], tác động sâu sắc đến thay đổi hệ thống giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Bộ giáo dục Đào tạo có văn số 4059 ngày 3/9/2015, đạo toàn cấp Giáo dục Trung học thực mục tiêu Nghị số 29NQ/TW việc “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [1] Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu rõ quan điểm đổi giáo dục “Trên sở giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định u cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù mơn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông” [1],đồng thời hướng tới hình thành phát triển kĩ cần thiết cho học sinh thông qua môn Ngữ văn, kim nam cho hoạt động diễn việc dạy học cấp, ngành học thời gian gần đây, tác động sâu sắc đến tâm thức người giáo viên việc đổi cách dạy học môn Ngữ văn Những chủ trương thể Nghị 29 mở hội giao lưu, hội nhập với nước giới, hướng đến giáo dục đại, đào tạo người đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước 1.2 Thực tiễn đổi phương pháp dạy môn Ngữ văn Thực tiễn dạy học Ngữ văn năm gần lối mịn, dẫn đến tình trạng chán học văn, ngại đọc văn, giáo viên quen với cách phân tích, giảng văn từ năm qua năm khác Đối tượng trung tâm học giáo viên, học sinh nghe, chép học thuộc, dẫn đến thực tế học sinh khơng thích học văn.Trong Ngữ văn xem mơn học chính, thước đo để giáo dục người phẩm chất kĩ cần thiết để thích nghi với sống.vấn đề đặt - Một phần nhỏ giáo viên trở nên bất lực việc truyền cảm hứng thơ trung đại cho học sinh nên dạy hời hợt, không nắm mà văn truyền tải, dạy cho hết bài, hết tiết - Thao tác hướng dẫn cho học sinh chủ động tìm tịi kiến thức, tư liệu văn học qúa khứ thơ trung đại chưa có 1.2.2.2 Học sinh Do tâm lí xã xem nhẹ mơn xã hội nên số lượng học sinh năm gần theo ngành xã hội ít, thời đại cơng nghệ làm lu mờ dần văn hóa đọc, nên văn chương trở nên xa vời với em, thơ, câu chuyện trở nên khô khan nhạt nhòa so với phim, trò games Các em học văn để thi, để đối phó - Học sinh bắt đầu học với thao tác đỗi quan thuộc, nghe, ghi chép, gọi tên đứng lên trả lời cho xong khơng động não, khơng tìm tịi tư duy, kết thức học có em không nhớ tên đề bài, thực trạng đáng buồn - Về công tác chuẩn bị cho học học sinh khơng có, việc có ngun nhân từ phía giáo viên, đó, liệu để khai thác học thơ trung đại địi hỏi cơng phu, tỉ mĩ đặc trưng riêng nó, việc khiến học trở nên nhạt nhòa dễ hiểu - Hoạt động trị giị học thụ động, thiếu sơi có tư tưởng ý lại, lớp học thiếu trao đổi trị, 1.2.3 Thực trạng việc dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thơng 1.2.3.1 Chương trình thơ trung đại nhà trường phổ thơng Phân phối chương trình Văn học trung đại nhà trường phổ thông chiếm số lượng lớn, riêng thơ trung đại lớp 10 ban chiếm 21 tiết, 14 tiết dạy thơ tiết dạy đọc thêm 12 tiết dạy chính, cộng với tiết dạy văn xi tiết 28 dạy khái quát Trong chương trình lớp 11 chiếm 31 tiết có tiết dạy thơ Vị trí mảng thơ trung đại nhà trường Không thể phủ nhận thơ trung đại đóng góp phần to lớn làm nên hệ thống trọn vẹn văn học trung đại nội dung hình thức Chính nhiều chọn đưa vào chương trình học chất lượng.Về số lượng chiếm 2/3 so với tác phẩm văn xuôi tương đương so với thơ đại văn học dân gian 1.2.3.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học thơ trung đại Thuận lợi -Văn học trung đại nói chung thơ nói riêng kho báu tinh thần dân tộc chắt lọc từ hàng nghìn năm nay, chứa đụng triết lí, tư tướng, học nhân văn lẽ sống, đời Đó cịn gương sáng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc nhân cách sống người vĩ đại Đó thật kho tàng kiến thức quý báu ý nghĩa để ngày học ôn lại học hỏi từ khứ đẹp vĩnh bất diệt - Thơ trung đại kết tinh, minh chứng cho phong phú, giàu có tiếng Việt từ ngàn năm - Hàng năm, thông qua đợt tập huấn, bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học, với nguồn tài liệu có hướng dẫn cụ thể giúp giáo viên có định hướng rõ ràng dạy học - Công nghệ thông tin nhanh phủ rộng giúp cho người học người dạy tìm kiếm thông tin cách dễ dàng nhiều, rút ngắn khoảng cách văn học trung đại giới trẻ Khó khăn - Mỗi thể loại có hệ thống thi pháp riêng nó.Tuy nhiên, tác phẩm văn học trung đại có hệ thống thi pháp phức tạp, với nhiều điển tích, điển cố sử dụng làm tăng tính bác học sáng tác Việc miêu 29 tả trở thành công thức, kiểu chữ sử dụng chủ yếu chữ Hán, chữ Nơm với kí hiệu đa nghĩa, khó hiểu - Hệ thống thể loại sử dụng chủ yếu Hịch, chiếu, biểu, cáo, thơ Đường luật vv Tất có quy định ngặt nghèo luật, vần vv sáng tác nội dung hình thức, địi hỏi tác giả phải có am hiểu định văn chương trí tuệ sâu sắc, Điều này, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình lĩnh hội tác phẩm học sinh trải nghiệm sống non nớt.Với giáo viên cảm thụ phần nên việc truyền thụ gặp nhiều hạn chế - Văn học trung đại có đặc trưng Văn – Sử - Triết bất phân sáng tác nên yêu cầu người tiếp nhận phải có am hiểu nhiều lĩnh vực liên quan, bao quát kiến thức rộng, cộng với liên tưởng, kết hợp kiến thức hiểu hết giá trị sâu sắc tác phẩm, không phân tích bên ngồi, đơi làm tính hệ thống chỉnh thể liên hoàn ý nghĩa thơ liên hệ có tính chất gượng ép, đơi hiểu sai, dạy sai - Quan niệm sống xưa khác nên việc hiểu truyền thụ có phần lệch lạc, chí hiểu sai vấn đề, việc nguy hiểm.đôi tạo mâu thuẫn cách cảm, cách hiểu - Do điều kiện chiến tranh, thiên tai yếu tố xã hội khác tác phẩm trung đại Việt Nam đến vừa thiếu, tồn tản mát, “tam thất bản” , hầu hết tồn dạng văn dịch, dịch truyền tải nghĩa mà văn gốc muốn truyền đạt, gặp nhiều dịch không sát ý giống gây khó khăn cho người học người dạy - Ngôn ngữ rào cản, thức sử dụng chữ quốc ngữ 70 năm Nếu khơng có vốn hiểu biết định Hán – Nơm đến mức người dạy người học không hiểu tác phẩm Đây trở ngại lớn cho việc dạy học thơ trung đại - Những chuẩn mực đạo đức theo quan điểm Nho – Phật – Giáo đến 30 có chuẩn mực khơng cịn phù hợp nữa, gây khó khăn dạy học Học sinh ngày khơng hứng thú với văn cổ triết lí vượt q xa so với tầm nhận thức em, tạo nên khoảng cách lớn Đó khoảng cách thời đại tác phẩm thời đại học sinh sống, khoảng cách vốn sống, tầm văn hóa, tầm hiểu biết, khoảng cách tâm lí tâm tiếp nhận 1.2.4 Những yêu cầu việc dạy học thơ trung đại ngày Vận động theo xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung Bộ giáo dục, việc dạy học thơ trung đại cần định hướng theo dạy học phát triển lực, trọng theo lực đọc hiểu.Văn học trung đại cốt cán tinh hoa dân tộc trường tồn qua hàng trăm, hàng nghìn năm, kho tàng tinh thần quý báu, biểu tinh hoa văn hóa dân tộc với bề dày lịch sử đáng tự hào Lựa chọn khối lượng nội dung lớn vào chương trình học từ cấp trung học sở đến trung học phổ thông việc làm hết sứ đắn.Tuy nhiên tiếp tục việc dạy học mảng văn học chết dần chết mịn giá trị tốt đẹp vốn có Bởi giáo viên học sinh học mảng văn học ngại, cảm thụ cách khơ cúng, đơi hiểu cách máy móc mà thiếu rung động cảm thụ văn chương.Vậy yêu cầu đặt việc dạy hoc gì? Đó dạy để mảng văn học trở nên gần gũi với em hơn? Điều trăn trở phương pháp giúp giáo viên hiểu truyền tải hết nét đẹp sâu xa, huyền bí, súc tích, đọng hình ảnh thơ trung đại đến với em Vậy yêu cầu đặt ra: Thứ đổi dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông, giúp em hình thành lực phẩm chất cần thiết để thích nghi tồn với sống Thứ hai tích cực đổi phương pháp dạy học văn học trung đại nói chung mảng thơ trung đại nói riêng theo định hướng phát triển lực, giáo dục học sinh hình thành lực cần thiết, đặc biệt lực 31 cảm thụ Thứ ba vận dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, sử dụng công nghệ thông tin tối đa để khám phá nội dung hình thức văn học trung đại cách gần gũi dễ hiểu Thứ tư trang bị cho giáo viên vốn từ Hán Nôm cần thiết hệ thống thi pháp văn học trung nắm tác phẩm việc làm có ý nghĩa 1.2.4.1 Dạy học văn học trung đại theo định hướng phát triển lực Phát triển lực tiêu chí đầu cho giáo dục nay, dạy gì, học phải bám theo tiêu chí Dạy văn học trung đại chắn phải thay đổi, chuyển để phù hợp, nắm điều tác giả đưa nhận định sau: “Dạy học văn văn học Việt nam thời trung đại có hội để hình thành cố cho học sinh lực nhận biết đánh giá tư đặc thù thời trung đại Một biểu tư thái độ đánh giá giá trị cổ xưa”.[14, tr 5] Tác giả nhấn mạnh thêm “Càng bước vào xã hội đại, lực người nói chung học sinh nói riêng cần đa dạng sâu sắc Dạy học văn chương Việt Nam trung đại ý đến giá trị đặc thù góp phần hình thành phát triển tư lịch sử cụ thể, tư đối sánh tư phê phán Đây lực quan trọng chuẩn bị cho học sinh, hệ trẻ chuẩn bị bước vào sống ngày phức tạp, đa dạng nhiều thách thức”[14, tr 6] Cần phải học sinh thấy hay, đep thơ trung đại, cốt cán, tinh túy, tinh hoa dân tộc, theo xu hướng nay, dạy học để thi mà điều quan trọng sau học xong học sinh hình thành lực từ nội dung vừa truyền tải 1.2.4.2 Tiếp cận mảng thơ trung đại theo góc nhìn đọc hiểu Dạy thơ trung đại theo phương pháp đọc hiểu ngày xu hướng mà nhiều công trình nghiên cứu thử nghiệm, tiếp cận góc 32 độ để đạt hiệu cao nhất? Dạy đọc hiểu phát huy tính tích cực cho học sinh, tránh lối mòn phương pháp dạy truyền thống dạy học khơng cung cấp kiến thức mà cịn hình thành cho học sinh lực kĩ cần thiết để giải vấn đề gặp phải sống Dạy để sau học, học sinh tự đọc hiểu văn mà bắt gặp Đọc để hiểu, để cảm nhận giá trị, cảm xúc bên tác phẩm chứa đựng hệ thống ngơn ngữ, kí tự bên ngồi Như tác giả Nguyễn Trọng Hoàn viết “Hiểu vừa nguyên nhân vừa mục đích đọc Nếu đọc mà khơng hiểu khơng phải q trình đọc Đọc khơng thể tách rời với hiểu”[tr45] Trên thực tế từ trước tới nay, đa số học sinh đọc thơ trung đai hiểu Dạy theo hướng đọc hiểu giảm bớt tình trạng “ vịt nghe sấm “ học sinh học thơ trung đại Tác giả Đỗ Ngọc Thống Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT (Nxb giáo dục, H.2006) viết“Mục đích dạy thực chất dạy cách đọc hiểu, cách giải mã văn bả”[19], dựa vào lí thuyết ta thấy đọc hiểu đường giải mã thơ trung đại cách hiệu Thơ trung đại bật lên đặc trưng phân chia theo loại thể, tác giả Nguyễn Thanh Hùng nghiên cứu đưa mơ hình dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loai thể theo GS “Khi dạy học đọc hiểu TPVC cần sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh mặt loại hình để thấy giá trị nghệ thuật đóng góp riêng văn học Việt Nam vào kho tàng lí luận loại thể văn học giới”[12, tr 99] Như vậy, đưa phương pháp đọc hiểu vào giảng dạy phần thơ trung đại vừa phù hợp với thực tiễn đổi vừa đáp ứng đặc trưng việc dạy tác phẩm văn chương theo hướng tiên tiến nhất, nhằm đảm bảo chất lượng cho việc dạy học nhà trường phổ thông dựa 33 ưu thơng qua nghiên cứu, ứng dụng nhà nghiên cứu nhà sư phạm Tiểu kết chương Những sở lí luận thực tiễn vấn đề dạy học phát triển lực đọc hiểu tảng vững để đề tài đưa phương pháp dạy học thơ trung đai hiệu Dựa tảng lí thuyết nghiên cứu Năng lực, đọc hiểu dặc điểm thơ trung đại, đề tài có hướng phát triển cụ thể phương pháp dạy học chương nhằm hình thành lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học thơ trung đại 34 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trường tiếp nhận thơ 2.1.1 Dùng chữ viết nguyên gốc để cắt nghĩa văn Khi giáo viên học sinh tiếp cận với văn thơ trung đại văn dịch từ chữ Hán Nôm sang chữ Quốc ngữ, cho dù dịch có chuẩn đến khốc lên văn hình hài có xê dịch khơng nội dung Chính trình dạy học, việc lấy văn gốc để đối chiếu, so sánh, cắt nghĩa lại văn việc làm đắn có Ngoài , việc cho học sinh tiếp cận văn gốc nhằm làm tăng thêm tính thi vị giáo viên trình diễn lên bảng vài từ ngữ mang tính chất nhãn tự thơ chữ Nơm Hán, kích thích tính tị mò học sinh loại chữ cổ, chí có học sinh say mê với kiểu tạo hình tạo chữ đặc biệt nhiều nghĩa loại chữ Đơi có so sánh kiểu chữ diễn đạt nội dung để thấy trội khác biệt Vận dụng 1: Vận dụng dạy thơ Thuật hoài Phạm Ngũ lão Ngay câu thơ mở đầu, hiểu thơ để cảm nhận hình ảnh đẹp người quân tử giáo viên học sinh thực hoạt động sau: GV: Cho HS đọc câu thơ Phiên âm Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Dich thơ Múa giáo non sông trải thu GV: Từ “hồnh sóc” theo dịch nghĩa “cầm ngang giáo”, sang dịch thơ “múa giáo”, Em có nhận xét điều này? 35 HS: Cầm ngang giáo khắc họa tư hiên ngang, lẫm liệt, vững thời gian dài, dịch sang múa giáo ngắn ngủi đồng thời chưa lột tả hết chiều kích hình ảnh ngun tác GV: Như vậy, đem đối chiếu với phiên âm để hiểu rõ nghĩa tư người anh hùng thơ Phạm Ngũ Lão, cầm ngang giáo mà trấn giữ non sông, làm tôn lên vẻ đẹp chí nam nhi thời đại nhà Trần hào hùng khí chống giặc ngoại xâm Vận dụng 2: dạy đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện KiềuNguyễn Du) Trong đoạn trích có câu “ Dun giữ vật chung”, giáo viên kích thích suy nghĩ, chữ 金重 “chung” gây nhiều tranh cãi, xét theo ngun gốc chữ Nơm chữ “chung” cấu tạo gồm 金 “Kim” 重 “Trọng”, hàm ý sâu xa câu nói nghĩa vật kỉ niệm Kim Trọng, mà dĩ nhiên, Kim Kiều, điều lộ triết lí, tình u, người ta dù có cao thượng đến đâu chất chứa tính ích kỉ lịng, Kiều trao dun cho em khơng đành lịng trao tất cả, giữ riêng lại cho chút làm niềm tin, bởi, Kiều Nguyễn Du yêu bao người gái khác, nói để ta cảm thông chút cho Kiều thấy thơng minh tài tình cách ăn nói nàng thật ý nhị 2.1.2 Tái bối cảnh thời đại đời văn Đối với dạy thơ trung đại, giới thiệu hoàn cảnh đời văn thơ cách kể lại câu chuyện, điển tích liên quan đến văn hoàn cảnh lịch sử làm nên bối cảnh đời cho thơ quan trọng, góp phần hình thành nên tâm tiếp nhận ban đầu cho học sinh, đưa em với giới khác xa mình, để chiêm nghiệm hiểu điều nhà thơ tái qua văn Đồng thời từ bối cảnh, khơng khí thời đại sản sinh tác giả tác phẩm làm tư liệu để 36 hiểu tinh thần thơ Vận dụng: dạy thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, giáo viên học sinh dựng lại câu chuyện gặp gỡ thú vị ơng Trần Hưng Đạo Ơng Phạm Ngũ Lão, người làng Phù ủng, huyện Đường Hào.Lức hàn vi, thường ngồi xếp bâng tròn bên đường quan, chẻ tre đan sọt Chợt ấy, Hưng Đạo đại Vương kéo quân từ Vạn Kiếp kinh, quân tiên phong thét ông đứng dậy, ông ngồi xếp bâng trịn mà đan, khơng nghe gì, qn lính lấy giáo đâm vào đùi, giáo mắc vào không rút được, ông ngồi yên, võng Hưng Đạo Vương đến, Vương hỏi: “Đùi nhà người bị đâm thế, đau mà ngồi vây?”, Ơng thưa “Tơi đương nghĩ câu binh thư, nên không nghe thấy cả”.Vương dừng võng đứng lại, hỏi thử binh mưu lược, ơng ứng trơi chảy Vương lấy làm lạ, đưa lên xe cho về, gả gái nuôi cho xem môn khách nhà Sau Phạm Ngũ Lão tòng quân đánh giặc Ngun, có cơng thăng lên coi cơng cầm vệ, trở thành vị tướng tài trướng Trần Hưng Đạo lập nhiều cơng lao (Trích Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ) Như vậy, qua câu chuyện học sinh hình dung phần người Phạm Ngũ Lão thể câu thơ Đường luật dễ dàng hiểu sâu sắc Hiểu hoài bão lớn lao, lí tưởng sống cao đẹp người Phạm Ngũ Lão, khơng khí vang âm thời hào khí Đơng A nhà Trần ngùn ngụt khí thơ 2.1.3 Trang bị tri thức đọc hiểu liên quan đến văn Trước bước vào đọc hiểu văn bản, người học cần trang bị tri thức đọc hiểu nhất, làm tảng khám phá kiến thức sâu sắc Bởi tri thức đọc hiểu có tầm quan trọng định.Thứ cung cấp tri thứ liên quan đến thể loại văn mà học sinh tiếp cận đồng thời khâu trang bị tri thức đọc hiểu tạo hội cho giáo viên tinh thần chuẩn 37 bị kĩ kiến thức liên quan, chủ động việc hướng dẫn học sinh tìm tri thức văn Những tri thức trang bị bao gồm tri thức đặc trưng thể loại, tri thức xã hội, tri thức mĩ học, tri thức đời sống, tri thức lịch sử vv , bao trọn tri thức bên tri thức bên tác phẩm Vận dụng: dạy học thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du Những tri thức giáo viên trang bị cho học sinh để đọc hiểu văn gồm: Tri thức bên ngồi tác phẩm đời tài hoa không gặp thời Nguyễn Du chuyến sứ sang Trung Quốc vào cuối đời nhà thơ Tri thức bên tác phẩm đặc trưng thể thơ Đường luật có chặt chẽ niêm, luật, vần, đối, hình tượng nhân vật nàng Tiểu Thanh sinh lớn lên xinh đẹp, tài giỏi làm lẽ người họ Phùng, bị vợ ghen ghét, bắt sống u uất nơi núi cao, nàng uất hận, buồn bã mà qua đời sớm, văn chương nàng bị vợ đem đốt Những giá trị nội dung nghệ thuật văn khái quát, giới thiệu trước vào học Ngoài tri thức thời đại mà nàng Tiểu Thanh Nguyễn Du sinh sống, lịch sử đất nước, đến quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ coi trọng tài đẹp thời đại, tất tri thức có tầm quan trọng việc đọc hiểu văn 2.2 Kĩ đọc thơ trung đại 2.2.1 Hỗ trợ video, hình ảnh trình đọc Khi diễn song song với trình đọc lớp, việc sử dụng âm thanh, hình ảnh phối hợp minh họa, chí sử dụng âm nhạc cách kích thích hứng thú đọc, làm sinh động hình ảnh, giúp học sinh hình dung phần khung cảnh tái thơ, chi tiết, hình ảnh bắt gặp văn khơng cịn trở nên xa lạ.Thực điều làm 38 khơng khí học văn thơ mà văn khác, tránh sa vào kiểu đọc khô khan, người đọc đọc, người làm việc riêng làm, gây thiếu tập trung bắt đầu học Ví dụ: Đọc thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi học sinh đọc bài, giáo viên trình chiếu hình ảnh hịe, hoa lựu, hương sen đầm, hình ảnh làng chài ven sơng hay buổi chiều về, tạo hứng thú cho việc cảm nhận tranh mùa hè tâm hồn nhà thơ, đồng thời gây hứng thú cho học sinh theo dõi đọc, vào trang thơ, kích thích thêm liên tưởng, tưởng tượng, giáo viên chiếu thêm hình ảnh Cơn Sơn, chiếu để so sánh hình ảnh làng chài thơ Nguyễn Trãi, thơ Tế Hanh ngày 2.2.2 Đọc xác nhịp điệu thơ Mỗi thơ có quy luật ngắt nhịp riêng phân biệt với văn xuôi, với thể loại thơ khác, sáng tác thơ, cấu trúc nhịp điệu trọng tạo thành hệ thống thơ, điều thể bên ngồi hình thức dấu ngắt dịng, dấu chấm hỏi, vv mặt cấu trúc bên ngầm thê qua lớp ngơn từ, hình ảnh, cảm xúc riêng, đường cảm nhận ý đồ nhà thơ sâu sắc văn bản, gợi qua liên tưởng, tưởng tượng người đọc Điều đặc biệt thơ cổ cách ngắt nhịp dập khn theo đăc trưng thể loại, điển thơ Đường luật có hai cách đọc 4/3 2/2/3 thơ lục bát cũ có tiền lệ ngắt nhịp chẵn, nhiên theo thở nhịp điệu thời đại, có thơ phá cách nhịp điệu Trong trình đọc văn bản, ý sâu vào nhịp điệu thơ, dễ nhận tâm tư, tình cảm, hàm ý tác giả gửi gắm Hơn nữa, đọc nhịp điệu, ngắt nhịp câu thơ, khổ thơ, cho cách đọc trầm bổng, nghe thú vị hơn, gieo vào lòng người nghe những cảm xúc, tình cảm khơi dậy Maiakovski nói “Nhịp điệu sức mạnh bản, lượng câu thơ Sự ngắt đoạn nhịp điệu 39 thơ hệ thống chấm câu ” Charles Hartman cho “ Nhịp điệu đóng góp tồn ý nghĩa thơ phép làm thơ chuyển trở thành ý nghĩa” Ví dụ: Đọc thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai/ cuốc/ cần câu, Thơ thẩn dầu ai/ vui thú Ta dại/ ta tìm/ nơi vắng vẻ, Người khơn/ người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc/ đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen/ hạ tắm ao Rượu đến cội cây/ ta uống, Nhìn xem phú quý/tựa chiêm bao Nhịp 2/2/3 tâm khẳng định, dứt khoát từ bên trong, bộc lộ mạnh mẽ, rơ ràng, cịn tư chủ động trước sống người Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3WccvJ4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nhịp 4/3 bộc lộ chậm rãi suy ngẫm, vừa đọc vừa chiêm nghiệm lẽ sống đời ->Đọc theo nhịp điệu cấu trúc thơ toát lên tâm trạng thảnh thơi, nhàn nhã với đời Nguyễn Bỉnh Khiêm, triết lí sống tự do, hài hịa người với thiên nhiên bốn mùa.Tránh xa bon chen, danh lợi ưu phiền Bài thơ tấu đời nhà thơ Giáo viên cho học sinh thấy, đọc nhịp thơ giống người ca sĩ hát nốt nhạc lên sân khấu 2.2.3 Đọc chuẩn từ phiên âm thích Thống kê văn thơ cổ thấy, dù dịch sang phần phiên âm từ Hán Việt khó đọc, khó hiểu, đọc xác cịn đọc xác câu từ văn bản, sau đến đọc xác nhịp điệu câu thơ, thơ Đặc biệt, việc hướng dẫn cho học sinh đọc thích diễn giải từ khó, từ cổ có ý nghĩa vô quan trọng, đặc trưng 40 văn học trung đại sử dụng dày đặc điển cố, điển tích nhằm tạo nên tính hàm súc cao, ngơn từ sử dụng có từ cổ mà ngày khơng cịn dùng nữa, diễn giải cho học sinh thao tác ý nghĩa đường đọc hiểu 2.2.4 Đa dạng hóa hình thức đọc để gây hứng thú Ngày nay, thiết bị công nghệ phổ biến dễ sử dụng, âm nhạc gần gũi với em, việc giáo viên lòng ghép âm nhạc vào để hướng dẫn đọc thơ trung đại cách làm mới, hấp dân, sinh động cho học, tránh tình trạng ồn ào, tập trung, khơng ý học sinh thời gian đọc Với tác phẩm trữ tình, giáo viên có tổ chức ngâm, khúc ngâm qua đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người Chinh phụ” cho HS nghe Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3WccvJ4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.3 Một số định hướng phát triển kĩ đọc hiểu thơ trung đại cho học sinh THPT 2.3.1 Vận dụng nâng cao biện pháp dạy học truyền thống 2.3.1.1 Phương pháp thuyết trình kết hợp gợi mở vấn đáp Chúng ta tìm phương pháp dạy học đại bỏ qua cách truyền đạt kiến thức truyền thống nhiều, thân phương pháp dạy học mang ưu điểm định.Thuyết trình có chỗ đứng quan trọng dạy học, nhiều người ưu chuộng hình thức Trên thực tế dạy thu hút người học khơng Việt Nam mà giới.Vậy nên, lựa chọn phương pháp thuyết trình nâng cao, đổi kết hợp với gợp mở vấn đáp dạy học thơ trung đại chắn mang lại hiệu định Theo Lí luận dạy học: Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học lời nói sinh động giáo viên để trình bày tài liệu tổng kết tri thức mà học sinh thu lượm cách có hệ thống 41 Phương pháp gợi mở vấn đáp trình tương tác giáo viên học sinh qua hệ thông câu hỏi mở đặt ra, thơng qua giáo viên có gợi mở, hướng dẫn giúp học sinh đạt đích cần định tới Cách thực Phương pháp thuyết trình, địi hỏi cao khả truyền đạt giáo viên, vấn đề đặt có sức hút khơng nội dung mà cịn ngơn từ người nói có vào trái tim người nghe Khi thu hút học sinh thuyết trình gây ý mình, giáo viên kết lại hệ thống câu hỏi gợi mở, kích thích học trị tư duy, tổng kết vấn đề Muốn thành công dạy học phương pháp thuyết trình, giáo viên phải nắm vững hệ thống kiến thức học số tri thức liên quan, xây dựng học có hệ thống logic, phải đảm bảo học sinh nắm bắt vấn đề lắng nghe cách kết hợp gợi mở bàng hệ thống câu hỏi kết thức vấn đề Vận dụng: Dạy đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện KiềuNguyễn Du) Giáo viên đặt vấn đề: Trong dân gian lưu truyền câu ca dao Có bán dịu dàng Tơi mua gánh tặng nàng làm duyên Trong sống, người ta mua bán, trao đổi thuộc vật chất cải, mang tinh thần, tình cảm, tính cách đong đếm, tưởng chừng câu nói nhân dân lao động làm vui, không, lịch sử văn học xảy trao duyên Kiều mang duyên chị buộc vào dun em, chuyện xảy khó đơi đường với ngịi bút mình, Nguyễn Du dựng lên trao dun vơ đậm tình, thấu nghĩa, cao đẹp vô ngần, đau khổ vô tận gái lần đầu u GV: Vì Kiều lại trao duyên? Cái khó việc trao duyên chỗ nào? Kiều làm điều nào? Khi học đoạn trích lớp em thấy Kiều cô gái nào? 42 6834429 ... thực tiễn việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại nhà trường phổ thông Chương 2: Một số định hướng phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học thơ trung đại Việt Nam Chương...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ THÚY UYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN... đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học thơ trung đại 34 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trường tiếp nhận thơ 2.1.1 Dùng