Skkn xây dựng câu hỏi trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn vợ nhặt(kim lân) ở trường thpt tống duy tân theo định hướng phát triển năng lực

22 178 0
Skkn xây dựng câu hỏi trong dạy học đọc   hiểu truyện ngắn vợ nhặt(kim lân) ở trường thpt tống duy tân theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực vào giờ đọc hiểu “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão I PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Việc đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn một vấn đề tuy đã được nói đến nhi[.]

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn - vấn đề nói đến nhiều, song chưa hết tính thời Nhất nay, thông tin việc dạy học, thi cử mơn Văn khơng cịn xa lạ, Sách giáo khoa Ngữ văn chuẩn bị đưa vào giảng dạy nhà trường Phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm dẫn đến kiểu học thụ động thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, từ hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng cần phát triển lực học sinh thông qua trình dạy học tích cực đạo, tổ chức người giáo viên Trong xu đổi chung ngành giáo dục, môn Ngữ văn với vai trị mơn trọng tâm thực nhiều đổi theo hướng hình thành phát triển lực Giảng dạy đọc hiểu Ngữ văn không cảm nhận tác phẩm, tìm hay đẹp tác phẩm mà cịn qua q trình đúc rút kinh nghiệm cho thân, kĩ xử lí tình huống, học ứng xử Những cách dạy học truyền thống chủ yếu thiên kiến thức, thụ động dần thay phương pháp dạy học tích cực hơn, hướng đến phát triển lực cho học sinh Trong dạy học Ngữ văn, câu hỏi coi công cụ học tập tích cực Câu hỏi phương tiện để giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh; kiểm tra, đánh giá trình kết học tập học sinh; góp phần phát huy tính tích cực, chủ động hình thành lực người học Mặc dù có vai trò quan trọng nay, câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nói chung, dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 sách giáo khoa Ngữ văn 12 nói riêng chưa thực hướng dẫn học sinh đọc theo thể loại; chưa có câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình học tập sống, Đặc biệt, câu hỏi chưa thống theo mơ hình định Điều dẫn đến tình trạng skkn thể loại, chí tác phẩm tác giả, với văn bản, Sách giáo khoa lại hướng dẫn học sinh đọc hiểu theo cách khác Học sinh đọc tác phẩm biết tác phẩm đó; học sinh lúng túng đọc văn (khơng có SGK) - văn thể loại, tác giả; Học sinh không vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vào giải tình học tập thực tiễn nhờ kết đọc hiểu,… Cũng thế, học sinh khó hình thành lực đọc hiểu văn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng câu hỏi dạy học đọc - hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt”(Kim Lân) trường THPT Tống Duy Tân theo định hướng phát triển lực” với hi vọng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời để vận dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất biện pháp xây dựng câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt”(Kim Lân) nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu hệ thống câu hỏi dạy học đọc - hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt”(Kim Lân) trường THPT Tống Duy Tân theo định hướng phát triển lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp thực nghiệm - đối chứng 1.5 Những điểm SKKN - Đề tài góp phần định hướng cần thiết phương pháp việc thiết kế câu hỏi để hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm cách chủ động, skkn tích cực, sáng tạo; nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông - Đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh người quan tâm đến dạy học văn “Vợ nhặt” nói riêng, truyện ngắn 1945 1975 nói chung đánh giá lực đọc hiểu học sinh, bước nâng cao lực đọc hiểu văn skkn II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Câu hỏi dạy học * Khái niệm: Hỏi nêu điều muốn người khác trả lời để biết vấn đề Aristotle người phân tích câu hỏi góc độ logic Ơng cho rằng: “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết Câu hỏi làm mà hồn thành chúng học sinh phải tiến hành hoạt động tái hiện, trả lời miệng, trả lời viết có kèm theo thực hành xác minh thực nghiệm” Khái niệm câu hỏi diễn đạt dạng khác như: câu hỏi dạng cấu trúc ngơn ngữ, diễn đạt u cầu, địi hỏi, mệnh lệnh cần giải Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng; chứa đựng hai yếu tố, có mặt khơng rõ nguyện vọng, nhu cầu người muốn hỏi Tuy có quan niệm khác dấu hiệu chất câu hỏi tác giả nêu ra, là: xuất điều chưa rõ, cần giải từ điều biết Trong đời sống nghiên cứu khoa học, người nêu thắc mắc, tranh luận biết chưa đầy đủ, cần biết thêm Nếu khơng biết biết tất vật đó, khơng có để hỏi vật Sự tương quan biết chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết người Trong trình dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng, câu hỏi đặt người dạy muốn “tạo tình có vấn đề”, địi hỏi học sinh phải suy nghĩ trả lời nhằm thu kiến thức đạt yêu cầu kĩ thái độ cụ thể cho học Câu hỏi đặt cách thức để thực giao tiếp cốt yếu để khêu gợi, thúc đẩy giao tiếp nhằm đạt đến mục đích cuối học Câu hỏi chứa nội dung khác để học hỏi, để truyền đạt kiểm tra tích lũy kiến thức cho học sinh Mục đích nêu câu hỏi dạy học để: skkn + Kiểm tra chuẩn bị học sinh nhà + Thực việc giảng + Luyện tập thực hành + Tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập + Khích lệ, kích thích suy nghĩ + Đánh giá trình độ học sinh Về chất, theo GS.TS Nguyễn Thanh Hùng “câu hỏi nhà trường hình thức phổ biến để bày tỏ quan hệ tin cậy tôn trọng học sinh người giáo viên” Thực chất nêu câu hỏi vận dụng phương pháp đối thoại dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh * Vai trị câu hỏi dạy học Lí luận giáo dục đại nhấn mạnh vai trò người học với tư cách người tham gia chủ động, trực tiếp vào trình dạy học để tìm kiếm kiến thức lĩnh hội kĩ hướng dẫn giáo viên Nhưng để người học phát huy tối đa vai trị nhà giáo dục phải xây dựng môi trường giáo dục giúp học sinh phát huy lực tư mức tối đa Môi trường xây dựng hoạt động tương tác giáo viên với học sinh học sinh với mà hệ thống câu hỏi công cụ quan trọng để “kích hoạt” dẫn dắt hoạt động tương tác Việc sử dụng câu hỏi tình dạy học định đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư phân tích, so sánh, phán đốn, suy luận, phán đốn giải vấn đề Qua trình giải vấn đề, học sinh vừa lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ rèn tư Câu hỏi phương tiện dùng dạy học, nguồn để hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Khi tìm câu trả lời người học tìm kiến thức mới, rèn kĩ xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng điều kiện cho Như vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững mở rộng kiến thức Câu hỏi phương tiện để rèn luyện phát triển tư Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích, xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu điều cho điều cần tìm, địi hỏi phải suy nghĩ logic Học sinh skkn phải ln ln suy nghĩ, đó, tư phát triển Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lơi cuốn, thu hút học sinh vào nhiệm vụ nhận thức Câu hỏi phát huy lực tự học, giáo viên sử dụng thành cơng cịn có tác dụng gây hứng thú nhận thức khát vọng tìm tịi dựa lực tự học học sinh Ngoài cho phép giáo viên thu thơng tin ngược chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Những thông tin giúp giáo viên điều chỉnh trình dạy học cách linh hoạt Vì câu hỏi có vai trị quan trọng nói chất lượng khả thành công học dạy định chủ yếu qua hệ thống câu hỏi Bài học ấy, học thực phát huy tính tích cực người học hay chưa? Mục đích học ấy, học có hướng đến phát triển lực hay không hệ thống câu hỏi định * Mục đích, yêu cầu việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn - Mục đích: Một là, việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nhằm hình thành khung câu hỏi nòng cốt bao quát nội dung phương pháp dạy học đọc hiểu văn Hai là, việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn chứng minh tính ưu việt hiệu phương pháp dạy học đàm thoại, vấn đáp – phương pháp dạy học quan trọng dạy học đọc hiểu văn Ba là, việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn góp phần định hướng đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh - Yêu cầu: Khi xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam, việc đáp ứng yêu cầu câu hỏi dạy học Ngữ văn nói chung, cần phải dựa nguyên tắc: - Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực - Bám sát đặc trưng thể loại - Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp mơn Ngữ văn skkn - Đáp ứng yêu cầu sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại 2.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực * Khái niệm lực Về nguồn gốc, khái niệm năng lực (Tiếng Anh: Competency) bắt nguồn từ tiếng La tinh “competencia” Trên giới Việt Nam, có nhiều quan điểm lực Nhưng tựu chung lại, lực hiểu cách đơn giản khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, gắn với loại hoạt động cụ thể Năng lực yếu tố nhân cách nên mang dấu ấn cá nhân, thể tính chủ quan hành động hình thành theo quy luật hình thành phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định * Dạy học theo định hướng phát triển lực: Phát triển lực phát triển khả hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, phát triển nhân cách, tính tích cực hoạt động giao lưu cá nhân đóng vai trị định Phát triển kiên trì học tập, rèn luyện tích lũy kinh nghiệm thân hoạt động thực tiễn Phát triển khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ phát triển thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… Phát triển lực chung lực đặc thù học sinh Dạy học theo hướng phát triển lực là mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) môn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng mình.  * Ý nghĩa dạy học theo định hướng phát triển lực: skkn - Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển phẩm chất nhân cách lực học sinh cách toàn diện - Dạy học theo định hướng phát triển lực trọng lực vận dụng kiến thức học vào việc giải tình thực tiễn từ giúp học sinh áp dụng học vào thực tế sống.  Điều giúp người học có lực giải vấn đề sống nghề nghiệp giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống - Dạy học theo hướng phát triển lực tạo học thú vị, sôi động hút học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức.Từ phát triển kỹ học tập học sinh cách toàn diện để giải vấn đề, tự học hợp tác tư sáng tạo - Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp cách giảng dạy trở nên hiệu hơn, giáo viên đáp ứng nhu cầu học học sinh đảm bảo học sinh đề tận dụng học cách tối đa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên, số giáo án giáo viên giảng dạy Ngữ văn 12 việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” cuả nhà văn Kim Lân * Đối với cấu trúc sách giáo khoa: Theo cấu trúc sách giáo khoa, cuối phần văn có hệ thống câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh trình học sinh đọc hiểu chuẩn bị nhà Cụ thể, tác phẩm “Vợ nhặt” có câu hỏi: Dựa vào mạch truyện, chia tác phẩm thành đoạn? Nêu ý đoạn cho biết mạch truyện dẫn dắt nào? Vì người dân xóm ngụ cư lại ngạc nhiên thấy anh Tràng với người đàn bà lạ nhà? Sự ngạc nhiên dân làng, bà cụ Tứ, Tràng cho thấy tác giả sáng tạo tình truyện độc đáo nào? Tình truyện có tác dụng nội dung, ý nghĩa tác phẩm? skkn Dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề “Vợ nhặt” Qua tượng “nhặt vợ” Tràng, anh (chị) hiểu tình cảnh thân phận người nơng dân nghèo nạn đói khủng khiếp năm 1945? Kim Lân có phát tinh tế sâu sắc thể niềm khao khát tổ ấm gia đình nhân vật Tràng (lúc định lấy vợ, dẫn vợ qua xóm ngụ cư buổi sáng sau có vợ)? Phân tích tâm trạng buồn vui xen lẫn bà cụ Tứ Qua đó, anh (chị) hiểu lịng bà mẹ nơng dân này? Tìm hiểu nghệ thuật viết truyện ngắn Kim Lân: cách kể truyện hấp dẫn, cách dựng cảnh gây ấn tượng với nhiều chi tiết đặc sắc, đối thoại sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sử dụng ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên Quan sát hệ thống câu hỏi trên, dễ dàng nhận thấy số lượng câu hỏi chủ yếu câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá Số lượng câu hỏi khuyến khích khả sáng tạo học sinh chưa nhiều Đặc biệt chưa có câu hỏi mở, câu hỏi ứng dụng liên hệ Như có nghĩa suy nghĩ thể kiến học sinh vấn đề tác phẩm mờ nhạt Thêm nữa, câu hỏi chưa tạo thành hệ thống Vì phần cho thấy thực trạng dạy học Văn nặng kiến thức mà chưa thấy vai trò chủ động, tích cực tìm hiểu học sinh thơng qua việc thể kiến * Đối với sách giáo viên Qua trình nghiên cứu thực dạy, nhận thấy: Hầu hết phần gợi ý giảng dạy theo cấu trúc: A Mục tiêu học: nhằm định hướng cho giáo viên mục tiêu chính, cụ thê mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hướng tới cho học sinh thơng qua q trình đọc hiểu văn B Những điều cần lưu ý: nhằm cung cấp thêm kiến thức quan trọng có liên quan đến văn để giáo viên tham khảo C Phương pháp tiến trình tổ chức dạy học: nhằm gợi ý cho giáo viên số cách thức hoạt động dạy học skkn Có thể thấy sách giáo viên định hướng cụ thể rõ ràng, chi tiết cho giáo viên hoạt động dạy học lớp Tuy nhiên, phần định hướng nội dung dừng lại chỗ giáo viên giúp học sinh giải câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” soạn cuối văn Phần coi nặng chưa phát huy hết lực sáng tạo học sinh Hệ thống câu hỏi mở chưa trọng, hay chí chưa giúp cho giáo viên có cách xây dựng hệ thống câu hỏi bao quát nội dung học có câu hỏi hướng vào suy nghĩ, quan điểm cá nhân học sinh Và vậy, truyền tải kiến thức giáo viên chiếm nhiều thời gian * Đối với số giáo án giáo viên giảng dạy Ngữ văn 12 Qua tìm hiểu từ thực tế giảng dạy phần đọc hiểu văn (thể loại truyện ngắn), thân người viết dự tiết dạy đồng nghiệp, kể giáo án năm trước cá nhân, khai thác văn bản, nhiều giáo viên lúng túng việc xây dựng hệ thống câu hỏi giúp học sinh khai thác nội dung, kiến thức câu hỏi cách hiệu quả, yêu cầu thể loại Cụ thể là: Câu hỏi vụn vặt, rời rạc: Để giúp cho học sinh đọc hiểu văn bản, câu hỏi cần có tính hệ thống Theo đó, câu hỏi thiết kế xoay quanh nội dung văn bản, nhằm giúp cho học sinh nắm nội dung Vì vậy, câu hỏi vụn vặt, rời rạc thường giúp cho học sinh hiểu khía cạnh nhỏ, tương đối đơn giản vấn đề nên học sinh khó hệ thống, khái quát nội dung xuyên suốt toàn Câu hỏi chưa tạo thành hệ thống, chưa hết vấn đề: thường câu hỏi vụn vặt câu hỏi chưa hết vấn đề Tuy nhiên, khơng phải có vài ba câu hỏi trở lên đảm bảo nguyên tác việc xây dựng câu hỏi đọc hiểu Câu hỏi phải có tính hệ thống mà cịn phải giải trọng vẹn vấn đề học Nhưng có lẽ gị bó thời gian 45 phút thói quen số giáo viên hỏi học sinh số câu hỏi xoay xung quanh chi tiết gắn với nội dung 10 skkn học sinh trả lời đến mấu chốt vấn đề, thay cần gợi cho em tự chốt lại giáo viên lại diễn giảng Điều gây cảm giác giáo viên dùng học sinh người hỗ trợ giúp khai thác vấn đề, cần đạt nội dung định sẵn giáo án giáo viên dừng lại Vì vậy, hiệu câu hỏi chưa cao mà dạy mang tính áp đặt Câu hỏi chủ yếu tập trung khai thác văn cụ thể Giáo viên chưa ý đến việc hướng dẫn học sinh có kĩ đọc hiểu văn bản, thể loại tác phẩm Thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên trọng đến việc khai thác hay, đẹp nội dung nghệ thuật văn dạy mà ý đến việc tìm hiểu đặc trưng thể loại, đặc biệt thiếu câu hỏi định hướng giúp học sinh rút cách thức tìm hiểu, tiếp cận kiểu văn bản, thể loại tác phẩm tương tự Nhiều câu hỏi mang tính tái hiện, có câu hỏi mở Trong hệ thống câu hỏi đọc hiểu, không cần câu hỏi tái Tuy nhiên, loại câu hỏi dễ, không phát huy lực tư sáng tạo học sinh Loại câu hỏi đóng vai tròng bước đệm, tạo tiền đề cho việc trả lời câu hỏi mở Hiện nay, số giáo viên trọng đến việc đổi phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, câu hỏi khơng có tính hệ thống khơng có chuẩn bị, tìm tịi kĩ học sinh nên học sinh thường bị động, lúng túng câu trả lời 2.2.2 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu văn trường THPT Tống Duy Tân Ở trường THPT Tống Duy Tân, hàng năm tuyển sinh chất lượng đầu vào học sinh thấp Hầu hết các em còn rất thụ động, ý thức tự học còn hạn chế Học sinh chưa xác định cần thiết của môn học Các em không có thói quen đọc sách nghiên cứu, không quan tâm đến việc tìm đọc các tác phẩm văn học, chỉ đọc đoạn trích sách giáo khoa Vì vậy, việc giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp cịn gặp nhiều khó khăn để đem lại hiệu mong muốn Vấn đề đặt câu hỏi dạy học nói 11 skkn chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng nhiều lúc dừng lại dạng câu hỏi đơn giản Giáo viên đa số thường ưu tiên sử dụng câu hỏi có tính chất tái kiến thức như: Dựa vào Sách giáo khoa tóm tắt nét tác phẩm; Tìm dẫn chứng văn làm rõ luận điểm giáo viên nêu sẵn nội dung, nghệ thuật văn văn học, Các dạng câu hỏi có tính chất tìm tòi, khám phá chưa giáo viên sử dụng nhiều trình dạy học Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi, phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ văn vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Bên cạnh đó, học sinh đọc tác phẩm biết tác phẩm đó; học sinh lúng túng đọc văn (khơng có SGK) - văn thể loại, tác giả; Học sinh không vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vào giải tình học tập thực tiễn nhờ kết đọc hiểu,… Cũng thế, học sinh khó hình thành lực đọc hiểu văn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Kim Lân bút xuất sắc chuyên viết truyện ngắn đề tài nông thôn đồng Bắc Bộ Nhà văn Nguyên Hồng nhận xét: “ Kim Lân nhà văn lòng với đất, với người, với hậu nguyên thủy” Ông mẫu nhà văn “Qúy hồ tinh, bất đa”, “viết kĩ lưỡng, viết từ gan ruột, không chấp nhận nhạt nhẽo, giả tạo”(Đỗ Kim Hồi) “Vợ nhặt” truyện ngắn xuất sắc Kim Lân viết tình cảnh thê thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp vào mùa xuân năm 1945 Trong trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, người viết xây dựng hệ thống câu hỏi theo giai đoạn: 2.3.1 Câu hỏi trước đọc văn Giai đoạn trước đọc văn giai đoạn góp phần tạo tâm cho người học; giúp học sinh bộc lộ biết, chưa biết muốn biết thêm văn Đây giai đoạn giáo viên tổ chức hoạt động dự đoán cho học 12 skkn sinh, giúp học sinh phát triển tư tưởng tượng, sáng tạo - biểu lực văn học Cụ thể, giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào nhan đề, hoàn cảnh sáng tác, đề tài, thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm, để dự đốn cốt truyện; nhân vật chính/nhân vật trung tâm; tình truyện; nghệ thuật kể chuyện Chẳng hạn, câu hỏi là: - Câu hỏi hướng dẫn học sinh dự đoán cốt truyện: Từ ấn tượng ban đầu tác phẩm “Vợ nhặt”, em đốn xem truyện có kiện, diễn biến nào? - Câu hỏi hướng dẫn học sinh dự đốn nhân vật chính/nhân vật trung tâm: Dựa vào nhan đề thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm, em dự đoán nhân vật chính/nhân vật trung tâm truyện ai? Nhân vật có đặc điểm tính cách, số phận nào? - Câu hỏi hướng dẫn học sinh dự đoán tình truyện: Từ dự đốn cốt truyện, nhân vật, em tiếp tục đoán xem tình truyện truyện ngắn “Vợ nhặt” gì? - Câu hỏi hướng dẫn học sinh dự đoán nghệ thuật kể chuyện: Em đoán người kể chuyện? Câu chuyện kể (có kể theo diễn biến thực hay khơng)? Em đoán xem tác giả kết thúc truyện (kết thúc đóng hay mở)? Ngồi ra, giáo viên kết hợp với việc đọc tổng quan để giúp học sinh đưa dự đoán thân tác phẩm cách yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà phiếu học tập sau: Những điều biết sơ văn Những suy nghĩ, đốn ban đầu tơi Nhan đề Tác giả Thể loại Thời điểm sáng tác Như vậy, thực câu hỏi dự đoán giai đoạn trước đọc văn không giúp học sinh kết nối thông tin liên quan đến văn mà 13 skkn tạo hội cho học sinh hình dung, liên tưởng, tưởng tượng sống động hình tượng văn học Đó lực tư hình tượng - biểu lực văn học mà câu hỏi trước đọc hướng tới phát triển học sinh 2.3.2 Câu hỏi đọc hiểu văn Giai đoạn đọc giai đoạn người đọc bắt đầu tiếp xúc trực tiếp với chữ, câu văn, văn để sâu phân tích khía cạnh khác nhau, điểm đặc sắc bước bóc tách lớp ý nghĩa sâu xa văn Mỗi câu hỏi cốt lõi sử dụng giai đoạn đảm nhận nhiệm vụ riêng bám sát đặc trưng thể loại có liên kết với để học sinh nhận diện, phân tích, đánh giá văn dựa loại thể Giáo viên cần dựa vào mục tiêu học, đối tượng học sinh, nhiệm vụ câu hỏi kết hợp số kĩ thuật, chiến thuật đọc hiểu để đưa hướng dẫn, dẫn đọc phù hợp cho người học Chẳng hạn, với câu hỏi xác định kể, giọng kể tác phẩm, giáo viên cần lưu ý học sinh vận dụng kiến thức học kể, giọng kể lớp dưới, ý đến từ ngữ, cách gọi tên nhân vật, để xác định người kể chuyện kể thứ Hay với câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật, giáo viên cần lưu ý học sinh lựa chọn nhân vật để đánh giá (thường nhân vật chính); tìm tái lại chi tiết miêu tả nhân vật (tên, nguồn gốc, ngoại hình, trang phục, hành động, ngơn ngữ, tâm trạng, ); xác định ý nghĩa biểu đạt chi tiết miêu tả nhân vật (mỗi chi tiết cho biết điều nhân vật?); khái qt tính cách nhân vật; suy đoán ý đồ tác giả thơng qua số phận, tính cách nhân vật Chẳng hạn dạy đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt”, sử dụng số câu hỏi sau: - Câu hỏi xác định kể, giọng kể tác phẩm: Người kể chuyện câu chuyện ai? Ở thứ mấy? Theo em, việc lựa chọn kể có tác dụng việc thể nội dung/tư tưởng tác phẩm? 14 skkn - Câu hỏi yêu cầu học sinh tóm tắt truyện/nêu cốt truyện: Kể tóm tắt kiện, diễn biến truyện “Vợ nhặt”? - Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định, phân tích, đánh giá kết cấu nghệ thuật trần thuật truyện: + Truyện tác giả kể theo trình tự nào? Cách kể có ý nghĩa nghệ thuật nào? + Tác phẩm kết cấu theo kiểu nào? (tương phản, khép kín, để ngỏ, đối xứng, phi đối xứng, lắp ráp, song trùng, vòng tròn, lồng khung, đối đáp, độc thoại nội tâm, dòng tâm tư, )? + Em cho biết dụng ý hiệu lối kết cấu việc làm bật chủ đề truyện? - Câu hỏi xác định, phân tích, đánh giá tình truyện: + Tìm chi tiết nghệ thuật thể tình truyện “Vợ nhặt” Những chi tiết diễn tả tình gì? + Nêu nhận xét em tình truyện “Vợ nhặt” Tại sao, tình truyện “Vợ nhặt” coi tình độc, lạ, éo le? + Tình truyện “Vợ nhặt” có ý nghĩa nào? - Câu hỏi nhận diện, phân tích, đánh giá nhân vật: + Chỉ chi tiết giới thiệu/diễn tả sống nhân vật (Tràng, thị, bà cụ Tứ) Những chi tiết gợi cho em cảm nhận nhân vật (tính cách, số phận, )? + Hình ảnh nhân vật Tràng, thị, bà cụ Tứ thể qua cử chỉ, hành động, lời nói, thái độ, truyện? - Câu hỏi yêu cầu học sinh ra, phân tích, đánh giá chi tiết nghệ thuật tác phẩm: + Chỉ hình ảnh xuất óc Tràng kết thúc tác phẩm Chi tiết thể điều gì? + Vì khổ cực nạn đói “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng”, Tràng định đưa thị làm vợ? 15 skkn - Câu hỏi nhằm giúp học sinh hồn chỉnh dự đốn tác phẩm: Nhìn lại dự đốn ban đầu truyện ngắn “Vợ nhặt”, em có cần điều chỉnh khơng? Hãy hồn thiện dự đốn em Có thể thấy, câu hỏi giai đoạn giúp học sinh chủ động tiếp cận văn thông qua hoạt động học tập khác Học sinh nắm đọc văn truyện ngắn cần tập trung vào yếu tố nào; với yếu tố cần tiếp cận, phân tích, đánh nào; để hồn thành dự đốn giai đoạn trước đọc văn cần tìm hiểu, so sánh, đối chiếu thông tin, kiến thức tiếp nhận giai đoạn nào, Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” nói riêng, đọc hiểu văn văn học nói chung 2.3.3 Câu hỏi sau đọc hiểu văn Giai đoạn sau đọc hiểu văn không giai đoạn yêu cầu học sinh tổng hợp lại tri thức đọc mà thời điểm học sinh bộc lộ khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình khác học tập sống Tuỳ vào mục tiêu học, đối tượng học sinh, giáo viên cần có biện pháp sử dụng câu hỏi cho phù hợp Chẳng hạn số câu hỏi là: - Câu hỏi đánh giá giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm: + Em nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Vợ nhặt”? + Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt” gì? - Câu hỏi đọc hiểu văn (cùng tác giả/đề tài/thể loại/giai đoạn văn học, ): Với câu hỏi này, giáo viên lựa chọn đoạn trích ngắn văn (cùng tác giả/đề tài/thể loại/giai đoạn văn học, ) đưa câu hỏi hỏi nhỏ yêu cầu học sinh đọc hiểu đoạn trích Chẳng hạn học văn “Vợ nhặt” (Kim Lân), giáo viên lựa chọn cho học sinh đọc hiểu đoạn trích đặc sắc tác phẩm “Con chó xấu xí” Kim Lân 16 skkn - Câu hỏi yêu cầu học sinh làm văn nghị luận (văn học xã hội): Theo em, tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp qua truyện ngắn “Vợ nhặt”? Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) học mà em rút từ câu chuyện này? - Câu hỏi hướng dẫn học sinh thực hoạt động tích hợp: Giáo viên chia lớp làm nhóm đưa u cầu: Em bạn nhóm dựng lại tác phẩm “Vợ nhặt” tiểu phẩm kịch Nhìn chung, câu hỏi giai đoạn giúp học sinh biết cách đưa phản hồi văn bản; biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào đọc hiểu văn khơng có sách giáo khoa (cùng tác giả/đề tài/thể loại/giai đoạn văn học, ); viết văn có nội dung kiểu loại theo yêu cầu; có khả giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm, Nói cách khác, bên cạnh việc bồi dưỡng, phát triển lực chung lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề,… nhóm câu hỏi sau đọc hướng tới việc phát triển cho học sinh lực ngôn ngữ - lực đặc trưng môn Ngữ văn 2.4 Hiệu đề tài Trong năm học 2021-2022, phân công giảng dạy hai lớp 12: 12B, 12G Tôi thử nghiệm đề tài với học sinh lớp 12G chọn lớp 12B làm lớp đối chứng Sau học xong “Vợ nhặt”, khảo sát hứng thú học tập học sinh hai lớp 12B, 12G Kết lớp 12G có 87% học sinh hứng thú với tác phẩm, lớp 12B có có 58% học sinh hứng thú Kết kiểm tra kì cho thấy kết rõ rệt áp dụng phương pháp dạy học này: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 12G 9,7% 68,6% 21,7% 0% 0% 12B 4,6% 37,3% 46,5% 11,6% 0% Kết kiểm tra cho thấy mức điểm từ trung bình trở lên lớp 12G 100%, lớp 12B có 88,4% Đăc biệt, điểm giỏi lớp lớp 12G 17 skkn tốt Điều chứng tỏ áp dụng phương pháp mang lại hiệu cao hơn, học sinh nắm vững kiến thức so với cách dạy truyền thống Như sau áp dụng đề tài, thấy phương pháp có hiệu hẳn với phương pháp truyền thống Nó giúp học sinh hứng thú với học Văn, nhờ mà kết học tập khả quan Quan trọng nữa, nhờ phương pháp này, học sinh khơng cịn lúng túng đọc văn (khơng có SGK) Từ tác phẩm này, học sinh biết cách vận dụng nhiều kiến thức, kĩ vào giải tình học tập thực tiễn nhờ kết đọc hiểu,… Cũng thế, học sinh hình thành lực đọc hiểu văn 18 skkn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Xây dựng câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học nói chung, dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” nói riêng việc làm cần thiết nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh Với cách xây dựng câu hỏi theo mơ hình giai đoạn: trước đọc văn bản, đọc văn sau đọc văn dẫn phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá giáo viên trình học kết học tập học sinh Với cách tiếp cận đó, học sinh biết cách đọc hiểu văn theo loại thể, tránh tình trạng lúng túng đọc văn khơng có sách giáo khoa hay nói cách khác hình thành lực đọc hiểu văn học sinh Trong thời điểm giáo dục có thay đổi tích cực theo định hướng phát triển lực, vận dụng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn hứa hẹn trở thành hướng hiệu dạy học Ngữ văn 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường phổ thông: + Cần trang bị thiết bị dạy học đầy đủ, chất lượng tốt thuận tiện việc tố chức dạy áp dụng công nghệ thông tin + Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả dòng văn học lãng mạn Việt Nam + Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc - Đối với Sở giáo dục: + Cần phổ biến sáng kiến kinh nghiệm xếp loại để giáo viên có điều kiện học hỏi + Cung cấp thêm tư liệu tác phẩm để giáo viên học sinh tham khảo XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 19 skkn TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trương Thị Thanh 20 skkn ... trung nghiên cứu hệ thống câu hỏi dạy học đọc - hiểu truyện ngắn ? ?Vợ nhặt”(Kim Lân) trường THPT Tống Duy Tân theo định hướng phát triển lực 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài,... xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn góp phần định hướng đổi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu học sinh - Yêu cầu: Khi xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam, việc... thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng mình.  * Ý nghĩa dạy học theo định hướng phát triển lực: skkn - Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan