Skkn biện pháp rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3a

22 1 0
Skkn biện pháp rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu, và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng, đọc hiểu và đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3 MỤC LỤC Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 1 1 Cơ sở lý luận 1 1 1 2 Cơ sở thực tiễn 1 1 2 Mục đích nghiên[.]

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát – Thực nghiệm 1.5 Phạm vi – Kế hoạch nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân môn Tập đọc 2.1.2 Mục đich tác dụng việc rèn kĩ đọc dạy Tâp đọc 2.2 Thực trạng 2.3 Một số giải pháp cụ thể 2.4 Kết 18 KẾT LUẬN 19 3.1 Bài học kinh nghiệm 19 3.2 Đề xuất, kiến nghị 20 skkn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC HIỂU, VÀ ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lý luâ ̣n Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở Tập đọc phân mơn có vị trí quan trọng môn tiếng Việt giai đoạn bùng nổ thông tin Đọc thông viết thạo yêu cầu đặt với học sinh tiểu học nào, từ ngày đến trường em phải học đọc giai đoạn việc đọc em dừng lại mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết giải mã âm song giai đoạn quan trọng giai đoạn học sinh phải học để đọc làm tảng cho giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học Càng sau yêu cầu đặt việc đọc nâng cao, từ việc đọc để hiểu nội dung văn đến việc phát triển kĩ đọc diễn cảm Dạy học tập đọc Tiểu học việc làm có ý nghĩa việc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh, khẳng định cần thiết cho việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh.Thông qua phân môn Tâ ̣p đọc mà trau dồi vốn Tiếng Viê ̣t, vốn học văn và phát triển tư duy, mở rô ̣ng vốn hiểu biết của học sinh về cuô ̣c sống Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm sáng, yêu cái đẹp, cái thiê ̣n, có thái đô ̣ ứng xử tốt cuô ̣c sống, yêu tiếng Viê ̣t Bên cạnh đó theo quan điểm tích hợp các bài tâ ̣p đọc còn có nhiê ̣m vụ cung cấp ngữ liê ̣u để hình thành và phát triển kỹ khác được quy định chương trình Các bài tâ ̣p đọc đã trở thành nguyên liê ̣u để các phân môn khác như: Tâ ̣p làm văn – Kể chuyê ̣n – Luyê ̣n từ và câu khai thác Chính vì vâ ̣y viê ̣c dạy phân môn Tâ ̣p đọc chiếm mô ̣t vị trí hết sức quan trọng Nó làm nòng cốt xuyên suốt toàn bô ̣ chương trình Tiểu học nói chung và môn Tiếng Viê ̣t nói riêng             1.1.2 Cơ cở thực tiễn: Từ nhiều năm Bô ̣ giáo dục và đào tạo đã liên tục chỉ đạo đổi mới phương pháp song sự chuyển biến phương pháp dạy học của giáo viên còn châ ̣m Kiểu dạy học thuyết giảng đã trở thành nếp nghĩ, nếp làm của nhiều giáo viên nhà trường Thực hiê ̣n dạy Tâ ̣p đọc theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải từ bỏ mô ̣t số thói quen không thích hợp như: Tham giảng bài, nói dài dòng Ngại sử dụng phương tiê ̣n dạy học, bê ̣nh nói nhiều, dàn trải Trong thực tế giảng dạy viê ̣c tổ chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn là rất phù hợp với lớp 2, Tuy nhiên giáo viên thiếu linh hoạt skkn quá trình giảng dạy, kỹ đọc của học sinh còn châ ̣m Viê ̣c luyê ̣n đọc từ khó – giảng từ của giáo viên còn nhiều bất câ ̣p, nên giờ học đã kết thúc mà có học sinh chưa được tìm hiểu cái hay, cái đẹp, cái dí dỏm nô ̣i dung bài tâ ̣p đọc hoă ̣c giáo viên tham nói, tham giảng từ dài dòng mà học sinh không được luyê ̣n đọc bài Được trực tiếp giảng dạy qua dự giờ đồng nghiê ̣p nhâ ̣n thấy tình trạng này diễn không phải là ít Người giáo viên cần làm gì? Làm thế nào? để tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiê ̣u quả cao giảng dạy Tâ ̣p đọc là điều còn băn khoăn, trăn trở Thông qua giảng dạy đã tìm tòi, học hỏi kinh nghiê ̣m đồng nghiê ̣p và mô ̣t phần những viê ̣c làm mà bản thân đã khám phá giảng dạy với mơ ̣t mong ḿn tìm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để nâng cao hiệu tập đọc Đây chính là lí khiến chọn đề tài “Biện pháp rèn kỹ đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu năm học 1.1.3 Mục đích nghiên cứu: - Qua đề tài này, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Tập đọc, để tìm phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp đọc tốt hơn, qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm học sinh - Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 1.1.4 Đối tượn nghiên cứu: - Chương trình mơn Tập đọc lớp - Phương pháp dạy Tập đọc lớp 1.1.5 Đối tượng khảo sát – Thực nghiệm: - Học sinh lớp 3A – Trường Tiểu học Đăk Ang, huyện Ngọc Hồi 1.1.6 Phạm vi – Kế hoạch nghiên cứu: - Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 Tiểu học Đăk Ang, huyện Ngọc Hồi - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Đề xuất số biện pháp - Thực nghiệm sư phạm - Đánh giá thực trạng kết việc thực đề tài nghiên cứu 1.1.7 Phương pháp nghiên cứu: a Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu sách tham khảo b Khảo sát thực tế: - Dự thăm lớp - Khảo sát tình hình thực tế c So sánh đối chiếu d Phương pháp thực hành NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: skkn Tiếng Việt Tiểu học môn học độc lập Nhiệm vụ chủ yếu môn Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản Tiếng Việt để sở đó, em có khả sử dụng cách hiệu Tiếng Việt hoạt động học tập sinh hoạt, đồng thời giúp em rèn luyện phát triển tư Hay nói cách khác, qua việc học Tiếng Việt, em học sinh Tiểu học mặt vừa lĩnh hội kiến thức ngơn ngữ mức độ sơ giản, hình thành lực biết cách tổ chức giao tiếp Tiếng Việt, mặt khác giúp em hình thành lực tư duy, hình thành nhân cách Các em biết tiếp nhận lời người khác, biết tạo lời nói riêng vừa với quy tắc ngôn ngữ, phù hợp với quy luật tư duy, vừa phù hợp với hoàn cảnh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp Đó sở để em không học tốt môn Tiếng Việt mà cịn học tốt tất mơn học khác nhà trường Nhờ học Tiếng Việt mà tư em phát triển, em có nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ hình thức sang chất… từ đó, vấn đề giới quan, nhân sinh quan em hình thành 2.1.1 Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn Tập đọc a Vị trí phân mơn Tập đọc Tập đọc mơn học có vị trí quan trọng Tiểu học Tập đọc môn học khởi đầu (được học sớm Tiểu học, nối tiếp với học âm, vần) Tập đọc giúp học sinh có cơng cụ, phương tiện quan trọng để học tốt môn học khác, để chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá nhân loại lưu giữ sách b Tính chất mơn Tập đọc Tập đọc có tính chất thực hành Khi dạy Tập đọc, giáo viên phải coi trọng việc luyện đọc cho học sinh nhiều hình thức khác nhau, thời gian giảng giáo viên chiếm tỉ lệ nhỏ tiết học c Nhiệm vụ phân môn Tập đọc Phân môn tập đọc lớp có nhiệm vụ sau đây: * Phát triển kĩ đọc nghe cho học sinh Yêu cầu cụ thể học sinh là: skkn - Đọc thành tiếng: + Phát âm + Đọc rõ ràng, liền mạch câu, đoạn bài, biết ngắt nghỉ hợp lí dấu câu, cụm từ dài mục, phần đọc + Cường độ đọc vừa phải (khơng đọc q to hay đọc lí nhí) + Tốc độ đọc vừa phải, đạt yêu cầu tối thiểu 55 tiếng/phút - Đọc thầm hiểu nội dung: + Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi + Hiểu nghĩa từ (chủ yếu nghe văn cảnh) ; nắm nội dung câu, đoạn, đọc để trả lời câu hỏi đọc - Nghe: + Nghe GV đọc mẫu nắm cách đọc tiếng, từ ngữ, câu, đoạn, + Nghe hiểu câu hỏi yêu cầu thầy (cô) bạn lớp + Nghe bạn đọc, nói bước đầu có khả nhận xét cách đọc bạn - Tư đọc: + Biết cầm sách đứng đọc với tư ngắn, khoảng cách, độ nghiêng sách với mắt phù hợp, biết hướng trang sách phía nhiều ánh sáng nhất,… skkn + Khi đặt sách trước bàn ngồi đọc, biết điều chỉnh khoảng cách mắt với trang sách cho dòng chữ trang sách có khoảng cách hợp lí với mắt nhìn mà giữ tư ngồi khơng làm cong vẹo cột sống * Trau dồi vốn tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết học sinh sống - Làm giàu tích cự hóa vốn từ, vốn diễn đạt - Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng vốn hiểu biết sống, cung cấp số mẫu thơng thường để hình thành số kĩ phục vụ cho đời sống việc học skkn tập (tự thuật, đọc thời khóa biểu, đọc nội quy tra lập mục lục sách, nhận gọi điện thoại,…) - Phát triển thao tác tư (phân tích, tổng hợp, phán đốn, so sánh, lựa chọn,…) * Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng; tình yêu đẹp, cải thiện thái độ ứng xử sống; hứng thú đọc sách yêu tiếng Việt Cụ thể là: - Bồi dưỡng tình cảm u q, kính trọng, thái độ lễ phép, lòng biết ơn ý thức trách nhiệm với ông bà, cha mẹ, thầy cô; yêu trường lớp, đồn kết giúp đỡ bạn bè ; có lịng vị tha, nhân hậu - Có ý thức tự giác, chăm học tập rèn luyện - Ham đọc sách, có khả cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học tiếng Việt 2.1.2 Mục đích tác dụng việc rèn kĩ đọc dạy Tập đọc Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với hình thức đọc thầm) Đọc không công việc giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa khơng phải đánh vần lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết mà cịn q trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Có thể khái quát yêu cầu việc đọc sau: Năng lực đọc cụ thể hóa thành hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm Chất lượng hình thức đọc thành tiếng bao gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Chất lượng hình thức đọc thầm bao gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, (đọc diễn cảm không bàn đến đọc thầm) Đọc đúng: Đọc cách phát âm thể hệ thống ngữ âm chuẩn Nói cách khác phải đọc âm, khơng đọc theo cách phát âm địa phương phát âm địa phương có chỗ sai với âm chuẩn Địi hỏi thể xác âm vị âm skkn tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu Ngồi đọc cịn có nghĩa ngữ điệu, bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, cường độ giọng… Đọc quan trọng phải nội dung từ, câu, phong cách chức văn Đọc hiểu: Hiệu việc đọc (nhất hình thức đọc thầm) đo khả thơng hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc phải gắn với đọc có ý thức, đọc hiểu: hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức tồn đọc Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu đọc, việc hiểu nghĩa từ Do vậy, giáo viên phải có hiểu biết từ địa phương có vốn từ tiếng mẹ đẻ vùng dân tộc dạy học để chọn từ giải thích cho thích hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đọc có tác dụng diễn ý, diễn cảm Đọc diễn ý làm rõ nghĩa từ, câu, văn Đọc diễn cảm làm rõ sắc thái biểu cảm từ, câu, văn Tùy thuộc vào nội dung văn mà người đọc sử dụng ngữ điệu phù hợp nhằm diễn tả điều tác giả muốn nói văn đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật tiến hành hiểu thấu đáo đọc 2.2 Thực trạng Thực trạng tình hình dạy học giáo viên việc học học sinh qua điều tra cụ thể là: Đầu năm học có ý định làm đề tài tơi trao đổi với đồng nghiệp khối, xin thăm lớp dự tiết tập đọc khối Qua dự sau tiết dạy tơi có nhận xét sau: 2.2.1 Giáo viên: - Giáo viên nghiên cứu phương pháp dạy tập đọc để dạy tốt song chưa sâu lựa chọn phương pháp cho phù hợp để tiết dạy đạt kết cao - Giáo viên chưa ý coi trọng tính luyện tập, thực hành học sinh 2.2.2 Học sinh skkn Năm học 2020 – 2021 nhà trường phân công chủ nhiệm tổng 27 học sinh Trong đó: nam 11 học sinh, nữ 16 học sinh , 25 học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số a Thuận lợi: - Học sinh độ tuổi, phụ huynh quan tâm đến việc học em mua đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Cơ sở vật chất lớp học đầy đủ, bàn ghế đẹp, kích thước phù hợp với học sinh lớp - Thực tế giảng dạy cho thấy rằng năm học thực hiê ̣n đổi mới giáo dục toàn quốc chất lượng học sinh có tiến bô ̣ rõ rê ̣t Đă ̣c biê ̣t là các em mạnh dạn, tự tin giao tiếp Nhiều học sinh đọc rất hay mă ̣c dù yêu cầu đọc diễn cảm chưa đă ̣t đối với học sinh lớp Thông qua luyê ̣n đọc học sinh bước đầu đã hiểu nghĩa từ chìa khoá để hiểu nô ̣i dung bài tâ ̣p đọc, có khả nghe và nhâ ̣n xét bạn đọc b Khó khăn: Phần đơng học sinh thuộc khu vực cịn mang tính vùng nơng thơn khó khăn, người dân sống chủ yếu nghề làm rẫy, trình đô ̣ dân trí chưa cao - đời sống nhân dân còn thấp, các em rụt rè, còn thẹn thùng ứng xử các tình huống giao tiếp sách giáo khoa, đọc lí nhí được gọi Số lượng học sinh phát âm sai nói tiếng địa địa phương còn nhiều - Cơ sở vâ ̣t chất chưa đáp ứng yêu cầu, thiết bị dạy học phục vụ cho môn Tiếng Viê ̣t lớp còn thiếu như: Tranh, các thiết bị sử dụng dạy học còn thiếu Bàn ghế khó cho giáo viên dạy thay đổi hình thức tổ chức dạy học - Mô ̣t số ít phụ huynh còn giao khoán viê ̣c học của em mình cho thầy cô giáo và nhà trường - Khả tiếp thu môn học Tiếng Việt em nhiều hạn chế so với mơn Tốn hay Tự nhiên xã hội, phân môn Tập đọc lớp đa phần em đọc được, song số em đọc chưa rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, nhiều em phát âm sai dấu Đặc biệt học sinh trường tơi cơng tác đa số em đọc thiếu dấu, kĩ thuật đọc chưa thể tình cảm, nội dung mà văn đề cập tới Ví dụ em chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, từ ngữ trọng tâm, từ chìa khố, trường hợp sắm vai hay đối thoại, em lúng túng, nhiều em thiếu tự tin việc thể giọng đọc Đối với đối tượng học sinh trung bình yếu em chưa xác định đâu giới hạn câu đối thoại Với thực tế trên, tơi sâu vào nghiên cứu mong muốn tích lũy thêm cho thân kiến thức kinh nghiện đạo chuyên môn nhằm đạt hiệu cao việc dạy học đạo chuyên môn tổ khối để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3A 2.3 Một số giải pháp cụ thể skkn Qua thực tế giảng dạy đạo công tác chuyên môn tổ khối rút số biện pháp để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 3A sau: Biện pháp thứ nhất: Khảo sát phân loại học sinh qua giai đoạn: Để nắm khả đọc học sinh, từ đầu năm học tiến hành tìm hiểu, phân loại học sinh Tơi tiến hành kiểm tra em đọc kiến thức Kết quả điều tra kỹ đọc của học sinh lớp 3A phụ trách đợt Kiểm tra chất lượng đầu năm để nắm tình hình học sinh sau: Năm học Tổng số 2020- học 2021 sinh Đầu năm học 27 Đọc diễn cảm Đạt chuẩn Còn châ ̣m Đọc đánh vần SL TL SL TL SL TL SL TL 3,7% 16 69,5% 25,9% 7,4% Mục tiêu Số lượng Tỉ lệ Hiểu nội dung 15 55,6% Trả lời câu hỏi trọng tâm 10 37% Trả lời thành câu 29,6% Biết nghe nhận xét bạn đọc 15 55,6% Mạnh dạn xử lý tình huống giao tiếp của bài tâ ̣p đọc 10 37% Hứng thú, thích học tâ ̣p đọc 22 81,4% Bên cạnh tơi gặp gỡ với giáo viên cũ để trao đổi, từ có thêm hiểu biết khả học phân môn tập đọc em Từ hiểu biết trên, lập thành nhóm học tập Mỗi nhóm có em học tốt em để em giúp đỡ lẫn việc học tập để dễ dáng kiểm tra, hướng dẫn em Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị chu đáo cho học Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước cho học: skkn Để giúp em học tốt tập đọc, thường hướng dẫn em chuẩn bị cách chu đáo, cụ thể sau: Trước tiên em cần đọc thành tiếng lần sau đọc thầm Tìm xem tập đọc có đoạn, câu (mấy khổ thơ) Đọc kĩ phần giải nghĩa từ ngữ cuối Tập trả lời miệng câu hỏi tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, từ em nêu nội dung tập đọc Tìm hiểu tập đọc thuộc thể loại (thơ hay văn xi) Để giúp học sinh đọc tốt, từ buổi họp phụ huynh đầu năm, trao đổi với phụ huynh, thống phương pháp hướng dẫn học sinh học môn Tập đọc nhà Từ phụ huynh học sinh giúp đỡ em chuẩn bị tốt Tập đọc học sau Chính có chuẩn bị chu đáo nên Tập đọc giúp em đọc lưu loát, biết cách ngắt nghỉ dấu câu, dấu phẩy câu văn Ví dụ: Khi dạy Cậu bé thơng minh hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau: Đọc thành tiếng lần, dùng bút chì ghi số câu tập đọc Đọc kĩ phần giải nghĩa từ: - > điều giúp em hiểu rõ nội dung đọc Học sinh tập trả lời miệng câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài: + Tìm đoạn văn ứng với nội dung sau: a, Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài b, Cách cậu bé làm cho vua thấy lệnh vua vơ lí c, Những thử tài lần sau + Nêu thử thách nhà vua? + Nêu cách cậu bé thông minh đối lại nhà vua? Phần tìm hiểu giúp học sinh nhớ nội dung Với chuẩn bị kỹ học sinh nên lớp dẫn dắt, hướng dẫn giáo viên, học sinh đọc lưu loát, tiến tới đọc hay, em chủ động việc nắm bắt nội dung đọc, phát huy tính cực, chủ động học sinh học skkn Chuẩn bị giáo viên: Qua thực tế giảng dạy, giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, nhận thấy để dạy thành công tiết tập đọc, truyền thụ kiến thức cách khoa học, sâu sắc giáo viên cần chuẩn bị kỹ việc sau: + Soạn cụ thể, chi tiết thể rõ hoạt động thầy, trò Xây dựng phương pháp dạy học truyền thống kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học đại cách linh hoạt để dạy nhẹ nhàng, đạt hiệu + Nắm yêu cầu rèn đọc Đọc kĩ tập đọc dạy, trao đổi học tập cách dạy đồng nghiệp, dự kiến tình học sinh mắc phải cách sửa tình + Tìm hiểu kĩ nội dung để hiểu biện pháp nghệ thuật tác giả dùng, từ xác định cách đọc đoạn, để thể tình cảm + Nắm vững hệ thống câu hỏi tập đọc, đưa thêm câu hỏi dẫn dắt để giúp học sinh phân tích, khai thác nội dung Biện pháp thứ ba: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm: Viê ̣c đọc mẫu của giáo viên là cần thiết vì muốn học sinh đọc đúng, đọc hay giáo viên phải giới thiê ̣u mẫu đúng Lời đọc mẫu của giáo viên nhằm định hướng cho học sinh đọc đồng thời giúp học sinh nhâ ̣n thức đúng nô ̣i dung bài học Nếu là văn bản nghê ̣ thuâ ̣t còn có tác dụng khơi gợi hứng thú và sự tưởng tượng của học sinh – giúp các em dễ vào thế giới của tác giả, tác phẩm dưới mô ̣t ánh sáng hấp dẫn Với văn bản nghê ̣ thuâ ̣t đọc mẫu của giáo viên là đọc diễn cảm Còn văn bản thông thường đọc mẫu là đọc đúng Giáo viên đọc mẫu tốt, chuẩn mực thì không có gì đáng ngại nếu học sinh bắt chước thầy cô Đọc mẫu GV bao gồm: - Đọc toàn bài: Thường nhằm giới thiệu, gây xúc cảm, tạo hứng thú tâm học đọc cho HS - Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý “tạo tình huống” để học sinh nhận xét, giải thích nội dung đọc - Đọc từ, cụm từ: nhằm sửa phát âm sai rèn cách đọc cho học sinh skkn Vấn đề đặt trước tiên, để đọc mẫu tốt, giáo viên cần tìm hiểu cảm thụ văn, tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh sáng tác, vị trí tác phẩm, tác giả tiếp đến việc tìm hiểu nội dung, hình thức đọc: thể loại, bố cục, kết cấu, nghệ thuật Hiểu nội dung cảm thụ: cảm thụ sâu sắc, tính lơgic đọc diễn cảm tốt Giọng đọc hay bắt đầu với cảm xúc lịng mình, người đọc phải nhập vai lúc khả truyền cảm người nghe lớn Ví dụ: * Bài “Người lính dũng cảm” - Đoạn 1: Giọng đọc nhanh, thể giọng đọc to, rõ ràng, dứt khoát Đọc nhấn giọng từ ngữ thể tâm viên tướng - Đoạn 2: Giọng kể nhẹ nhàng - Đoạn 3, 4: Đọc nhấn giọng từ ngữ thể điềm tĩnh, kiên thầy giáo trước thái độ im lặng học sinh., “Hôm qua em phá đổ hàng rào, làm giập hoa vườn trường ” - Đoạn 5: Thể giọng đọc thầm lính “ Ra vườn đi” Giọng dứt khoát viên tướng “ Về thôi!”; Đọc thơ phải nắm vững đặc trưng thơ Đó tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo, kết tinh trí tưởng tượng, phân tích Ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, tính hàm xúc trong thơ Vì vậy, đọc thơ cần thể tình cảm tác giả gửi gắm từ, dòng thơ, nhịp thơ, vần thơ để truyền cảm xúc đến người nghe Ví dụ: Nhịp điệu 2/2 đoạn thơ góp phần tích cực thể nét vui tươi cảnh sinh hoạt, công việc người, vật Bận “Trời thu/ bận xanh Sông Hồng / bận chảy Góp vào đời chung (Trinh Đường) Ví dụ: Khi đọc “ Vẽ quê hương” (TV – Tập một), giáo viên phải đọc mẫu cho thể vui tươi, nhí nhảnh đọc dịng thơ: “Bút chì xanh đỏ” Những câu sau tiếp đọc với giọng nhẹ nhàng, vui vẻ, hồn nhiên (khổ 3), giọng vui náo nức (khổ 4) Khi đọc mẫu, giáo viên cần giữ tính tự nhiên giọng đọc, tránh lên bổng xuống trầm cách giả tạo, máy móc Tuỳ đối tượng học sinh, giáo viên xác định lối phát âm mà HS dễ mắc phải để định tiếng, từ, cụm từ, câu khó để luyện đọc trước Nói tóm lại, việc giáo viên đọc mẫu cần thiết muốn học sinh đọc phải giới thiệu cho em mẫu Lời đọc mẫu hay giáo viên có tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp em nhận thức nội dung đọc Nếu đọc văn nghệ thuật lời đọc giáo viên cịn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú tưởng tượng học sinh, làm cho em dễ vào giới tác skkn phẩm thấy tác phẩm ánh sáng hấp dẫn Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh đọc cho phù hợp với nội dung văn, thơ Ví dụ: biết nghỉ ngơi sau dấu câu, cụm từ đầu hay mục, phần đọc, không đọc với nhịp nhanh, sôi cần đọc với giọng chậm rãi; không đọc với giọng vui vẻ cần đọc với giọng trầm, buồn Bài đọc mẫu giáo viên đích, mẫu hình kĩ đọc mà học sinh cần đạt Do yêu cầu đọc thành tiếng giáo viên phải đảm bảo chất lượng đọc chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Giáo viên phải ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm ngồi đọc, hứng thú nghe đọc yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc, giáo viên đứng vị trí bao qt lớp, khơng nên lại đọc, cầm sách mở rộng, đọc đủ lớn để em học sinh xa nghe rõ mắt phải rời sách nhìn lên học sinh không làm cho đọc bị gián đoạn Như vậy, người giáo viên đọc phải để “đánh thức cảm xúc ngủ yên chữ nghĩa, làm cho cá biết bơi, chim biết bay, người biết đi, đứng, chạy nhảy sống đời, dạy văn tức dạy người” Giáo viên phải để học sinh thể cảm xúc chân thành nghe thầy đọc thơ: “Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp Biện pháp thứ tư: Cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ: a) Cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý? Nhiều ý kiến cho rằng, viê ̣c cho học sinh đọc từ chú giải sách giáo khoa là không cần thiết Giáo viên chỉ cần nêu câu hỏi nếu học sinh giải thích được nghĩa của từ là xem học sinh đã được đọc phần chú giải? Vâ ̣y nếu những bài tâ ̣p đọc như: “Voi nhà” Sách giáo khoa Tiếng Viê ̣t có từ chú giải mà giáo viên cứ đă ̣t câu hỏi lôi từ để học sinh trả lời thì thời gian đâu để tổ chức hoạt đô ̣ng khác? Tạp chí thế giới ta nêu quan niê ̣m: Chú giải là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cần đọc Đọc để ghi nhớ từ mới là tăng vốn từ cho học sinh Đọc để nắm được cách giải nghĩa từ cần Song nên tổ chức cho học sinh đọc từ chú giải lúc nào cho hợp lý? Theo phần chú giải cần tổ chức cho học sinh đọc thầm, học sinh đọc thầm nối tiếp từng đoạn nhóm là hợp lý nhất Sau đó học sinh lại đọc thành tiếng theo nhóm trước lớp Có thể học sinh đọc chú giải mà vẫn chưa hiểu nghĩa của từ giáo viên vâ ̣n dụng hô ̣i này để giảng từ, nhằm mở rô ̣ng vốn từ cho học sinh Đến bước tìm hiểu bài giáo viên vẫn còn thời để kiểm tra, cũng cố nghĩa của từ (nếu cần), bằng cách đă ̣t câu hỏi, tìm hiểu nô ̣i dung thông qua đó rút từ chìa khoá để giảng cho học sinh Cách kiểm tra có thể yêu cầu học sinh nhắc lại nghĩa của từ, tìm từ gần nghĩa, cùng nghĩa, trái nghĩa hoă ̣c đă ̣t câu với từ cần giải nghĩa Chính ở bước này, những từ khó có thể ở địa phương các em chưa hiểu, hoă ̣c từ chìa khoá giáo viên có thể kết hợp giảng để học sinh hiểu nô ̣i dung b) Xác định từ ngữ cần giảng bài thế nào cho hợp lý: skkn Đây là điều mà chúng đưa bàn cãi rất nhiều Nếu giáo viên không biết xác định từ ngữ cần giảng thì tiết học sẽ dàn trải, thiếu trọng tâm, chiếm nhiều thời gian mà nhiê ̣m vụ của tiết học vẫn không hoàn thành Theo các từ ngữ cần giảng bài tâ ̣p đọc là: + Từ ngữ được chú giải sách giáo khoa + Từ ngữ phổ thông mà học sinh chưa quen + Từ ngữ đóng vai trò quan trọng là “chìa khoá” để mở nô ̣i dung bài học Trong mô ̣t bài tâ ̣p đọc cần xác định từ cần giảng và cách xác định từ là điều mà nhiều giáo viên còn lúng túng Giảng ít từ thấy còn thiếu, giảng nhiều từ dẫn đến tham nói mất thời gian Viê ̣c rút từ để tìm hiểu nô ̣i dung bài tâ ̣p đọc là viê ̣c khó nhất giờ tâ ̣p đọc Theo có cứ giúp giáo viên rút từ chính xác, trọng tâm đó là: + Căn cứ vào nô ̣i dung cần truyền thụ chính là mục tiêu bài dạy + Căn cứ tên bài (tiêu đề bài tâ ̣p đọc) Giáo viên cần lưu ý viê ̣c giảng từ khó và rút từ chìa khoá hoàn toàn khác Từ khó hiểu chỉ yêu cầu học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa của từ Còn từ chìa khoá là từ yêu cầu học sinh hiểu để nắm nô ̣i dung bài Khi từ khó trùng với từ chìa khoá giáo viên ghi ở phần “tìm hiểu bài” (phần ghi bảng) Có cách giải nghĩa từ: + Đă ̣t câu với từ cần giải nghĩa + Tìm từ đồng nghĩa + Từ trái nghĩa + Miêu tả sự vâ ̣t, đă ̣c điểm được biểu thị ở từ cần giải nghĩa + Tách từ để miêu tả + Sử dụng đồ dùng dạy hoc (vâ ̣t thâ ̣t, tranh ảnh) Cách tìm hiểu từ chủ yếu là phải đă ̣t ngữ cảnh Cần giới hạn viê ̣c giải nghĩa từ phạm vi nghĩa cụ thể bài đọc giải nghĩa, đơn giản với học sinh lớp – tránh dài dòng, giải nghĩa cồng kềnh quá tải làm mất thời gian luyê ̣n đọc của học sinh Ví dụ: Bài tâ ̣p đọc: “Người Tây Nguyên” Phần chú giải có từ Đó là: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, Sao rua, mạnh hung, người Thượng Các từ là từ khó hiểu nghĩa đối với các em song không phải là từ chìa khoá Giáo viên cần cứ vào nô ̣i dung Câu chuyê ̣n nhằm giải thích cho học sinh Viê ̣c rút từ chìa khoá của giáo viên không yêu cầu từ nào cũng phải giải nghĩa mà chủ yếu là để học sinh hiểu được nơ ̣i dung bài từ giúp em đọc, viết đúng; đọc hay Biện pháp thứ năm: Rèn kỹ đọc ngắt, nghỉ giọng chỗ cho học sinh: Có kiểu ngắt giọng: Ngắt giọng logic và ngắt giọng biểu cảm Ngắt giọng logic là những chỗ dùng để tách nhóm câu Ngắt giọng logic phụ thuô ̣c vào ý nghĩa và quan ̣ giữa các từ câu Ngắt giọng biểu cảm đối lâ ̣p với ngắt giọng logic đó là những chỗ nghỉ lâu bình thường hoă ̣c chỗ nghỉ không logic ngữ nghĩa mà dụng ý của người đọc nhằm tạo ấn tượng về cảm xúc skkn a) Kỹ ngắt giọng logic: Khi đọc mô ̣t văn bản nếu gă ̣p dấu câu ta cần phải ngắt, nghỉ giáo viên cần hướng dẫn học sinh sau dấu chấm, dấu hai chấm, chấm cảm ta cần phải nghỉ Song sau dấu chấm xuống dòng cần nghỉ lâu sau dấu chấm Sau dấu phẩy ta phải ngắt giọng, sau dấu phẩy có lúc cũng phải ngắt giọng khác Dấu phẩy ngăn cách giữa vế và câu ngắt lâu hơn, dấu phẩy sau trạng ngữ Khi đọc mô ̣t số bài văn xuôi có những câu dài, cấu trúc ngữ pháp phức tạp học sinh thường ngắt tuỳ tiê ̣n sau: Ví dụ : Trong bài: Âm thành phố (Sách Tiếng Viê ̣t 3) Học sinh đọc: Mỗi dịp Hà Nội/, Hải thích ngồi lặng hàng /để nghe bạn anh trình bày/ nhạc Ánh trăng/ Béc-tô-ven/ đàn Pi-a-nô.// Học sinh đã đọc tách trình bày khỏi “bản nhạc” làm người nghe hiểu sai ý nghĩa của câu văn Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt sau: Mỗi dịp Hà Nội/, Hải thích ngồi lặng hàng /để nghe bạn anh trình bày nhạc Ánh trăng/ Béc-tô-ven đàn Pi-a-nô.// b) Ngắt giọng biểu cảm: Dạy cho học sinh biết cách ngắt giọng logic là yêu cầu quan trọng với học sinh lớp 2, giáo viên có thể dạy cho học sinh ngắt giọng biểu cảm ở mô ̣t số bài thơ là phương tiê ̣n tác đô ̣ng người nghe Ngắt giọng logic thiên về trí tuê ̣ còn ngắt giọng biểu cảm thiên về cảm xúc Ví dụ: Khi đọc câu thơ cuối của bài tâ ̣p đọc “Thư trung thu” Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc Các cháu/ hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh Ngắt nhịp thế người nghe sẽ thấy được tình cảm yêu thương sâu sắc của Bác và đó chính là lời đô ̣ng viên khuyến khích cũng là lời khuyên của Bác đối với thiếu nhi Qua đó để thấy được tình yêu bao la của Người đối với các em Tóm lại: Đọc đúng chỗ ngắt giọng và ngắt giọng hay là yêu cầu, mục đích của viê ̣c dạy tâ ̣p đọc là phương tiê ̣n để phát triển ngôn ngữ cho học sinh Thực tế giáo viên chúng ta chưa am hiểu sâu sắc về lý luâ ̣n văn học nhiên nếu giáo viên đầu tư, chuẩn bị bài kỹ lưỡng, đọc bài nhiều lần để tìm cách đọc đúng, chuẩn xác, cách đọc hay nhất để có mẫu tốt cho học sinh học tâ ̣p Muốn vâ ̣y theo giáo viên cần: + Nắm vững nô ̣i dung bài, tính cách nhân vâ ̣t, giọng điê ̣u của câu chuỵên, bài tâ ̣p đọc, bài thơ + Nắm được cốt truyê ̣n – nô ̣i dung các đoạn truyê ̣n + Nắm thể loại thơ để chọn cách đọc, giọng điê ̣u nhẹ nhàng sâu lắng, ngọt ngào hay chua ngoa + Nắm được cấu trúc ngữ pháp của câu thơ, câu văn skkn Biện pháp thứ sáu: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tâ ̣p: Đối với trẻ em trò chơi đóng vai trò quan trọng sinh hoạt, bước vào nhà trường, trẻ em làm quen với hoạt đô ̣ng học tâ ̣p với những yêu cầu cao Chúng ta – những nhà sư phạm thấy rằng nếu biết sử dụng kết hợp hình thức trò chơi học tâ ̣p sẽ đạt hiê ̣u quả cao Chính vì vâ ̣y trò chơi được sử dụng các tiết dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đổi hình thức học tâ ̣p Thông qua trò chơi không khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu Viê ̣c tiếp thu kiến thức của học sinh trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng và hiê ̣u quả Tuy nhiên giáo viên cũng cần biết tổ chức trò chơi thế nào cho hợp lý, không nên quá lạm dụng trò chơi, biến tiết học thành mô ̣t hoạt đô ̣ng vui chơi vô bổ Trò chơi học tâ ̣p cần có yêu cầu khác với trò chơi thông thường + Chơi để đạt mục đích học tâ ̣p nào? Ngoài giải trí còn có mục đích cũng cố tri thức, kỹ học tâ ̣p + Nô ̣i dung học tâ ̣p phải gắn với các tri thức và kỹ của mô ̣t nhóm học hoă ̣c mô ̣t lĩnh vực tri thức, kỹ nào đó Nói cách khác sáng tạo trò chơi thì người giáo viên cần dựa vào các kiến thức và kỹ của môn học + Trò chơi học tâ ̣p cần có luâ ̣t chơi rõ ràng đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiê ̣n không đòi hỏi thời gian dài Trò chơi học tâ ̣p thường diễn thời gian ngắn, phù hợp với trình đô ̣ học sinh Sau là mô ̣t số trò chơi mà bản thân thường sử dụng tiết dạy tâ ̣p đọc: Ví dụ: Khi dạy các bài tâ ̣p đọc đầu tuần bài: “Mồ Côi xử kiện” Tôi tổ chức cho học sinh trò chơi “Thi đọc truyê ̣n phân vai” học sinh được thảo luâ ̣n theo nhóm 4, mô ̣t em được chọn đọc lời người dẫn tru ̣n, mơ ̣t em đóng vai lời Mồ Cơi, mơ ̣t em đóng vai bác nơng dân, em đóng vai chủ quán Sau học sinh đọc nhóm, giáo viên tổ chức cho từng nhóm tham gia thi đọc truyê ̣n phân vai Giáo viên dành thời gian cho 2, nhóm thi Giáo viên cùng ban khảo nhâ ̣n xét đánh giá chung và chọn nhóm đọc tốt để biểu dương (Ban giám khảo học sinh bầu ra) Khi dạy thơ cuối giờ, tơi cho học sinh chơi trị chơi Thả thơ cách: - Giáo viên đưa luật chơi: + Học sinh đứng thành đội, đội học sinh + Một học sinh làm trọng tài  + Thời gian chơi: phút - Cách chơi: Học sinh đội chuẩn bị mẩu giấy nhỏ có ghi câu thơ hay cụm từ có khổ thơ vừa học trao mẩu giấy cho người đội bạn Nếu bạn nhận mẩu giấy đọc khổ thơ có câu (cụm từ) ghi mảnh giấy đội bạn ghi điểm Trò chơi lặp lại hết Đối với những tiết ôn tâ ̣p ở từng giai đoạn ôn giữa kỳ I, kỳ II, cuối kỳ I, kỳ II thường tổ chức trò chơi “nghe đọc đoạn, đoán tên bài” skkn Cách chơi: Hai nhóm tham gia chơi ngồi đối diê ̣n Cử nhóm trưởng điều hành hoạt đô ̣ng chung cả nhóm Bắt thăm hoă ̣c “oẳn tù tì” để chọn nhóm đọc trước Nhóm đọc trước (A) được mở sách giáo khoa để lựa chọn đoạn văn (trong số các câu chuyê ̣n kể giáo viên nêu ra, nhóm A cử người đọc đoạn cho nhóm B đoán tên chuyê ̣n, đoán tên bài tâ ̣p đọc sau đó nhóm B đọc nhóm A đoán tên câu chuyê ̣n) Khi đoán tên bài tâ ̣p đọc hoă ̣c tên chuyê ̣n cả nhóm không được mở sách giáo khoa Hai nhóm tham gia chơi đều được tính điểm so sánh – nếu tổ chức cho cả nhóm cùng chơi – kết thúc giáo viên chọn nhóm giỏi nhất để khen ngợi Nếu điểm bằng nhau, nhóm nào đọc rõ ràng, rành mạch chính xác là nhóm đó thắng cuô ̣c Ngoài với cách tổ chức trò chơi ở tâ ̣p đọc giáo viên có thể tổ chức mô ̣t số trò chơi như: Thi đọc đồng thanh; biết mô ̣t câu, đọc cả đoạn; tìm nhanh - đọc đúng; nhớ nhanh, đọc đúng; ghép các dòng thơ thành bài; đọc thơ truyền điê ̣n, Qua thực tế giảng dạy viê ̣c tổ chức trò chơi học tâ ̣p đã tạo hứng thú và thu hút nhiều học sinh tham gia Nếu biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, các trò chơi học tâ ̣p có tác dụng tích cực tạo chất lượng cao cho bài học Chúng ta cũng nên tránh tổ chức trò chơi lă ̣p lă ̣p lại tiết học gây nhàm chán cho học sinh Theo với các tiết tâ ̣p đọc chỉ nên sử dụng trò chơi vào cuối tiết học, xuất hiê ̣n yêu cầu củng cố kiến thức, kỹ đã học Tuỳ theo tiết học giáo viên có thể vâ ̣n dụng linh hoạt tổ chức trò chơi cho từng phần bài dạy của mình (nếu thấy cần thiết) thì hiê ̣u quả giờ dạy đạt chất lượng cao 2.4 Kết Sau mô ̣t thời gian trực tiếp giảng dạy, với tất cả sự tâm huyết của mình bản thân đã tìm tòi, tự học, tự đúc rút kinh nghiê ̣m dần dần khắc phục các tồn tại của bản thân nên đã thu được mô ̣t số kết quả sau: Về giáo viên: Tôi đã sử dụng thành thạo, linh hoạt quy trình lên lớp mô ̣t tiết tâ ̣p đọc biết kết hợp nhuần nhuyễn viê ̣c đọc câu với luyê ̣n đọc từ khó, tiếng khó chữa lỗi cho học sinh triê ̣t để Viê ̣c giải nghĩa từ khó và rút từ chìa khoá giảng dạy đã thành thạo, biết kết hợp để ghi bảng cho hợp lý Triê ̣t để khai thác các câu hỏi sách giáo khoa, chỉ đă ̣t câu hỏi phụ cần thiết để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi chính Lối tham giảng, nói nhiều đã được gạt bỏ dần Bản thân đã mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh hoạt đô ̣ng nhóm, trò chơi học tâ ̣p nhờ vâ ̣y mà tiết dạy ngày càng đạt hiê ̣u quả cao Về học sinh: a) Kỹ đọc: Học sinh phát âm đúng khơng cịn em nhầm s/x, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, giữa các mục, các phần bài học 92,7% học sinh đọc tốc đô ̣ 60 tiếng/phút Biết đọc thầm để hiểu nô ̣i dung và trả lời câu hỏi giáo viên nêu 30% học sinh biết rút nô ̣i dung sau mỗi bài tâ ̣p đọc skkn b) Kỹ nghe: Sau nghe giáo viên đọc mẫu học sinh bắt chước, có nhiều em đọc giống giọng đọc của giáo viên Thâ ̣m chí có đến học sinh còn đọc hay Biết nghe bạn đọc và nhâ ̣n xét cách đọc của bạn Không khí lớp học sôi nổi Mỗi lần giáo viên đă ̣t câu hỏi tìm hiểu bài thường có 60-70% số học sinh giơ tay phát biểu c) Kỹ nói: 70% học sinh nói dõng dạc, nói có đầu có cuối được giáo viên hỏi Lời nhâ ̣n xét rõ ràng, các em đã có thói quen mô ̣t số thao tác bản như: Phân tích, phán đoán, so sánh, lựa chọn Điều đáng nói ở là các em hứng thú học tâ ̣p và tự giác tham gia vào các hoạt đô ̣ng học tập Kết quả khảo sát vào Cuối học kỳ I của lớp sau: Năm học 2020-2020 Giữa HKI Cuối HKI Tổng số Đọc diễn cảm 27 27 Đạt chuẩn Còn châ ̣m Đọc đánh vần SL TL SL TL SL TL SL TL 14.8% 18 66,6% 11,1% 7,4% SL TL SL TL SL TL SL TL 22,2% 20 74% 3,7% 0% KẾT LUẬN Phân môn tâ ̣p đọc chiếm vị trí hết sức quan trọng chương trình Tểu học Đó là phân môn nòng cốt xuyên suốt toàn bô ̣ chương trình nói chung và môn Tiếng viê ̣t nói riêng Thực tế cho thấy rằng nếu học sinh đọc diễn cảm, hiểu nô ̣i dung bài tâ ̣p đọc, các em sẽ vâ ̣n dụng và làm bài văn hay, diễn đạt gãy gọn nói, viết viê ̣c học các môn khác của chương trình Để dạy tốt phân môn Tâ ̣p đọc quá trình giảng dạy, đã đúc rút được mô ̣t số kinh nghiê ̣m sau: 3.1 Bài học kinh nghiệm: Ngay từ đầu năm học giáo viên phải ổn định nề nếp, thói quen cầm sách – tâ ̣p cho học sinh cách trả lời câu hỏi và điều tra, khảo sát chất lượng học tâ ̣p của học sinh để có hướng giảng dạy phù hợp với từng đối tượng skkn Giáo viên cần bám sát chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, nhiê ̣m vụ của phân môn tâ ̣p đọc đồng thời cứ vào tình hình thực tế của địa phương, của lớp mình phụ trách để chọn những hình thức tổ chức và phương pháp dạy học thích hợp Phải tự học, tự bồi dưỡng về lý luâ ̣n văn học – Khi giáo viên có kiến thức về lí luâ ̣n văn học sẽ có lực cảm thụ bài văn, bài thơ nhờ đó giáo viên mới có giọng đọc mẫu chuẩn xác Viê ̣c chuẩn bị bài của giáo viên chiếm vị trí quan trọng Trong chuẩn bị bài giáo viên mới xác định nô ̣i dung, mục tiêu cần truyền thụ, có khả lựa chọn từ khóa chính xác đồng thời nghiên cứu ̣ thống câu hỏi sách giáo khoa Dựa vào trình đô ̣ của học sinh lớp mình để chuẩn bị thêm các câu hỏi gợi mở và dự kiến các tình huống xảy Đă ̣c điểm là chuẩn bị bài giảng ngắn gọn, súc tích Mục tiêu chính của Tâ ̣p đọc lớp là rèn kỹ đọc Giáo viên cố gắng tạo mọi điều kiê ̣n để các em được đọc Viê ̣c tìm hiểu nô ̣i dung bài chủ yếu là dựa vào ̣ thống câu hỏi ở sách giáo khoa Giải nghĩa từ phải đă ̣t văn cảnh - giáo viên không nên tham lam, dài dòng, mất thời gian Trong tiết tâ ̣p đọc giáo viên cần phân loại đối tượng – có yêu cầu riêng với từng đối tượng học sinh Với những học sinh đọc chưa đạt chuẩn về tốc đô ̣ giáo viên cần ưu tiên để các em được đọc nhiều Giáo viên cần linh hoạt lên lớp Lựa chọn thời điểm thích hợp để tổ chức cho học sinh được “chơi mà học” nhằm kích thích, khơi gợi sự hứng thú của các em 3.2 Đề xuất, kiến nghị: Việc dạy cho học sinh kĩ đọc tốt việc làm sớm chiều Song thông qua tất môn học trường Tiểu học, giáo viên rèn đọc cho học sinh lúc nơi Phân môn Tập đọc có tác dụng vai trị quan trọng học sinh Tiểu học đặt móng để em vào kho tang tri thức ngôn ngữ Qua việc nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn không riêng mà giáo viên Tiểu học hiểu rõ vai trò tầm quan trọng phân skkn ... tìm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để nâng cao hiệu tập đọc Đây chính là lí khiến cho? ?n đề tài ? ?Biện pháp rèn kỹ đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu năm học. .. NGHIỆM: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC HIỂU, VÀ ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 3A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1.1 Cơ sở lý luâ ̣n Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho. .. đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đọc có tác dụng diễn ý, diễn cảm Đọc diễn ý làm rõ nghĩa từ, câu, văn Đọc diễn cảm làm rõ sắc thái biểu cảm từ, câu, văn Tùy thuộc vào

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan