TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 6 (Một số trường THCS ở Thủ Dầu Một) Mã số C[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP (Một số trường THCS Thủ Dầu Một) Mã số: Chủ nhiệm đề tài ThS Đặng Phan Quỳnh Dao ThS Lê Thị Kim Út Giảng viên khoa Ngữ văn Bình Dương, Tháng Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP (Một số trường THCS Thủ Dầu Một) Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài ThS Đặng Phan Quỳnh Dao Giảng viên khoa Ngữ văn ThS Lê Thị Kim Út Giảng viên khoa Ngữ văn Bình Dương, Tháng Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Ngữ văn THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Tổ chức dạy Đọc hiểu chương trình Ngữ văn cho học sinh lớp (Một số trường THCSở Thủ Dầu Một) - Mã số: - Chủ nhiệm : ThS Đặng Phan Quỳnh Dao - Đơn vị chủ trì: Khoa Ngữ văn - Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2015 – 5/2016 Mục tiêu: Nghiên cứu lý thuyết Đọc hiểu chương trình Ngữ văn trung học sở, sở đề xuất cách dạy đọc hiểu lớp cách hệ thống Đề tài mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển mơn Phương pháp dạy học văn nâng cao kết dạy đọc hiểu cho giáo viên trung học sở Tính sáng tạo: Dựa vào sở lý thuyết số nhà nghiên cứu trước, đề tài đề xuất cách tổ chức dạy kiểu Đọc hiểu cụ thể khối lớp Thông qua đề xuất đề tài, Giáo viên giúp học sinh tự biết cách chiếm lĩnh tri thức Kết nghiên cứu: Biện pháp tổ chức dạy Đọc hiểu đề tài xây dựng phù hợp với quan điểm dạy học nay, đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng tích hợp Sản phẩm: Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Sư phạm giáo viên dạy Văn trường Trung học sở Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Ngày tháng năm 2016 Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN BẢNG CHÚ THÍCH CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT KÍ HIỆU STT DIỄN GIẢI THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………………1 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….6 4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………6 Đóng góp đề tài…………………………………………………………….7 Kết cấu đề tài……………………………………………………………….8 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………… Chương I: Cơ sở lí luận Đọc hiểu văn bản…………………………….9 Khái niệm đọc hiểu…………………………………………………… Quan niệm đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn…………………11 Quan niệm Đọc hiểu nay………………………………………4 Quan niệm Đọc hiểu chương trình THCS………………… 17 Bài đọc hiểu chương trình Ngữ văn 6………………………………21 Chương II: Qui trình dạy Đọc hiểu văn sách Ngữ văn 6…… 24 1.Tổ chức dạy đọc hiểu văn văn học……………………………………24 Tổ chức dạy đọc hiểu văn Nhật dụng……………………………… 36 Chương III: Thực nghiệm sư phạm………………………………………….47 Những vấn đề chung thực nghiệm chung thực nghiệm………………… 47 Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 47 3.Đối tượng địa bàn thực nghiệm……………………………………… 48 Phương pháp tiến hành thực nghiệm…………………………………… 48 Nội dung cách thức thực nghiệm…………………………………… 49 Kết thực nghiệm…………………………………………………… 51 Kết luận chung thực nghệm……………………………………………….59 KẾT LUẬN………………………………………………………………….61 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 63 PHỤ LỤC……………………………………………………………………67 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục Trung học sở (THCS) Bộ Giáo dục ban hành vào thực từ năm học 2002 - 2003 với sách giáo khoa (SGK) lớp 6, năm học 2003 - 2004 SGK lớp 7… Sự đổi chương trình SGK nhằm đáp ứng nhu cầu ng n nh n ực cho kinh tế tri thức phát triển Vì vậy, đổi chương trình giáo dục THCS lần nhằm đáp ứng cho giáo dục toàn diện nước ta Đối với môn Ngữ văn bao g m ph n môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Hiện nay, có liên thơng phân mơn với nha theo hướng tích hợp để tạo nên mơn Ngữ văn Mơn học lấy văn làm trục để xây dựng hệ thống tri thức kĩ T y nhiên nhiề điều kiện q i định, chương trình hành thấy rõ tương đối độc lập kiến thức phân môn Trong chương trình Ngữ văn thay cho giảng văn trước đ y, học sinh THCS học kiểu Đọc hiểu văn Đ y kiểu học có mặt đổi chương trình SGK Đọc hiểu văn kế thừa nội dung phương pháp dạy học giảng văn, phân tích tác phẩm văn học, việc dạy học văn trước đ y nói ch ng ại có yêu cầu nội d ng phương pháp dạy đọc hiể văn nói riêng Giáo viên Văn trư ng THCS nhiề c n bỡ ngỡ, lúng túng dạy kiểu Đọc hiểu văn Thực tế đ i hỏi ngày phải có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ phương diện khác kiểu từ khái niệm đến đặc điểm nội dung phương pháp dạy, phương pháp học Nghiên cứu phương pháp dạy kiể đọc hiểu trở thành đ i hỏi cấp thiết thực tiễn giáo dục cấp THCS Chương trình SGK hành vào phổ cập tồn quốc từ năm 2002 2003 Nhìn lại chương trình hệ thống giáo trình phương pháp dạy học văn phương pháp dạy học Tiếng Việt trư ng Sư phạm, thấy kiểu đọc hiể văn chưa có diện Để giúp cho sinh viên Đại học, Cao đẳng ngành Ngữ văn trư ng có đủ tự tin ực giảng dạy chương trình Ngữ văn hành, đặc biệt giảng dạy phần Đọc hiểu văn nhiệm vụ nghiên để xây dựng nội d ng chương trình hệ phương pháp dạy kiểu Đọc hiểu trư ng sư phạm việc àm có tính cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi nhận thấy vấn đề đặt là: Cần xúc tiến việc nghiên cứu dạy học kiểu Đọc hiểu nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết thực chương trình giáo dục THCS môn phương pháp dạy Văn Tiếng Việt trư ng Đại học, Cao đẳng có ngành sư phạm Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức dạy đọc hiểu văn cho học sinh lớp 6” với mong muốn góp tiếng nói nhỏ hữ ích vào việc y dựng phương pháp dạy học kiểu Đọc hiểu sách Ngữ văn II Lịch sử vấn đề Kiể đọc hiể văn kiểu khơng phải hồn tồn mới, khơng có iên q an đến việc dạy học văn trước đ y Xét nhiề góc độ, kiểu có kế thừa nội d ng phương pháp dạy học giảng văn, dạy học phân tích tác phẩm văn học Do đó, nghiên cứu lịch sử vấn đề không nghiên cứu lịch sử giảng dạy giảng văn, ph n tích tác phẩm văn học để điểm giống khác nhau, kế thừa đổi kiểu Đọc hiểu văn Tác giả Đặng Thanh Lê đề cập tới việc giảng dạy văn học cổ điển cho rằng: giáo viên văn học gặp phải “bi kịch” c ộc đ i nghề nghiệp thân Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, H X n Hương … đạt đến giá trị kiệt tác, giá trị cổ điển dư ng học sinh phải “học” tác phẩm áp đặt chương trình mơn giáo viên lớp Tác giả khẳng định: nhiệm vụ giáo viên môn biến “sự áp đặt” thành tự nguyện mà ngư i giáo viên văn học phải tạo nên cho học sinh Giáo viên phải tạo rung cảm, hứng thú em học tác phẩm cổ điển Q an điểm tác giả Đặng Thanh Lê khái q át công việc giảng dạy tác phẩm văn chương môn giảng văn nhà trư ng Tác giả Phan Trọng Luận đề cập tới trình dạy học giảng văn nhà trư ng cho Việc giảng dạy văn học nhà trư ng ln phải có kết hợp hài hòa cảm thụ cá nhân học sinh với định hướng sư phạm ngư i thầy Quá trình dạy học giảng văn theo tác giả, dựa “Q an điểm tiếp cận đ ng văn bản, văn đáp ứng ngư i học kết hợp hài h a, đ ng bộ, bảo đảm hiệu vững cho việc nghiên cứu dạy học giảng văn nhà trư ng” [22] Tác giả Trần Thanh Đạm nghiên phương pháp dạy học văn theo đặc trưng oại thể cho phương pháp dạy học ứng với loại thể tác phẩm, nghĩa dạy giảng văn tác phẩm tự hoạt động dạy học phải hình d ng đánh giá ý nghĩa tranh đ i sống tái tác phẩm, dạy tác phẩm trữ tình hoạt động dạy học hướng học sinh tới h a đ ng cảm úc s y tư nhân vật trữ tình Những năm gần đ y, nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học có hướng đề cao mặt hoạt động tích cực học sinh Nhiều khái niệm dạy học đ i Dạy học giảng văn khái quát thành: “Thầy thiết kế, trò thi công q an điểm tác giả H Ngọc Đại Tác giả Đỗ H y Q ang khái quát nâng trình dạy học giảng văn trở thành: Kỹ thuật dạy văn”… Nhà phương pháp Ng yễn Thanh Hùng lại quan niệm: Sự liên hệ sống động giảng văn đ i sống phải hướng vào nội dung thẩm mỹ biểu hình thức cụ thể tác phẩm” Có thể nói, quan niệm nghiên cứu phương pháp dạy học giảng văn nhà phương pháp, nhà sư phạm nêu phản ánh đư ng phát triển dạy học giảng văn nhà trư ng trước có chương trình SGK nay, Việc áp dụng phương pháp vào việc giảng văn nhà trư ng phổ thơng thực có nhiề điểm bậc như: học sinh nắm ý nghĩa s sắc tác phẩm văn học, tìm hiểu vẻ đẹp tác phẩm văn học, khám phá giá trị lâu bền tác phẩm để hiểu tác giả, tác phẩm văn học t n ng độc giả từ hệ sang hệ khác, trở nên vĩnh cửu với không gian th i gian… Các phương pháp nghiên cứu giảng văn, phân tích tác phẩm văn chương nhà trư ng đạt nhiều thành tựu quan trọng phủ nhận, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất ượng dạy học Văn Tuy nhiên, nhìn lại chặng đư ng phát triển công tác nghiên cứu giảng dạy văn nhà trư ng ta nhận số vấn đề đáng ý Các văn lựa chọn vào nội d ng chương trình túy tác phẩm văn chương Chính vậy, tồn cơng trình nghiên cứu nhà ch yên môn hướng nội dung Sự đổi chương trình SGK mở nhiệm vụ trước mắt cho ngành phương pháp giảng dạy nghiên cứu cách thức dạy kiể Đọc hiểu cho hiệu Đ y vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Trọng Hoàn… Đọc hiểu văn phương pháp đáp ứng xu đổi giáo dục Ngư i có nhiều viết s vấn đề Nguyễn Thanh Hùng Trong “Đọc hiể văn chương” Tạp chí giáo dục số 92 tháng năm 2004, ông đưa cách hiểu chi tiết đọc hiểu Theo ông, “Đọc hiểu tái tạo âm từ ngữ chữ viết mà cịn q trình thức tỉnh cảm xúc, q trình thấm nhuần tín hiệu nghệ thuật chứa mã văn hóa đ ng th i với việc vận dụng vốn kinh nghiệm cá nh n ngư i đọc để lựa chọn giá trị thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm” Ơng cho rằng: “đọc văn góp phần giáo dục ngư i có văn hóa”, “đọc văn vừa làm phong phú kinh nghiệm nghệ thuật vừa tăng cư ng hiểu biết khoa học”, “đọc hiểu trình nắm vững phát triển ực ngơn ngữ nội d ng ý nghĩa iên q an đến hồn thiện trình độ nh n cách ngư i” [13] Do đó, dạy đọc hiể , theo ông “tạo tảng văn hóa cho ngư i đọc” Đ ng tình với quan niệm trên, Nguyễn Thị Hạnh nhấn mạnh “có kĩ đọc hiể ngư i có khả tiếp cận với văn hóa đọc để r i có học vấn vốn kinh nghiệm cần thiết, phong phú”[10,7] Mở rộng s mối quan hệ đọc hiểu với phân mơn, Nguyễn Trọng Hồn lại có viết “Dạy đọc - hiể văn môn ngữ văn THCS” Trong viết ông khẳng định cách chắn từ đầ “đọc hiể văn học sinh không hoạt động chiếm ĩnh kiến thức ph n môn văn học mà c n đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân môn Tiếng Việt Tập àm văn.” Trần Đình Sử viết mình, ơng khẳng định: “khái niệm đọc hiểu khơng cho phép ta dạy học văn cũ mà đ i hỏi phải thay đổi quan niệm dạy ngữ văn phương pháp dạy học ngữ văn” Ông nhấn mạnh: “muốn dạy đọc hiể văn học cho học sinh, đào tạo ực đọc hiể cho em để em tự học tự học suốt đ i thiết phải nghiên đổi thao tác dạy học ngữ văn cách thấ đáo, khoa học, hệ thống Các phương pháp truyền thống sử dụng, phải đặt hệ thống mới, phụ thuộc vào mục tiêu Đó điều mà nhà nghiên phương pháp dạy ngữ văn, giáo viên văn không s y nghĩ để thực đổi phương pháp dạy ngữ văn nay” [33] Từ đó, ơng cho rằng: “trong dạy học theo tinh thần đọc hiểu…vai tr ngư i thầy thể ực tổ chức cho học sinh đọc - hiể văn bản, từ hình thành cho học sinh cách đọc hiểu văn bản, văn văn học” [32] Đỗ Ngọc Thống nhấn mạnh: “dạy học ngữ văn theo yê cầ đọc hiể văn bản, thực chất hình thành cho học sinh tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn (kể hiểu cảm thụ), giúp học sinh cách đọc văn, phương ... niệm Đọc hiểu chương trình THCS………………… 17 Bài đọc hiểu chương trình Ngữ văn 6………………………………21 Chương II: Qui trình dạy Đọc hiểu văn sách Ngữ văn 6…… 24 1 .Tổ chức dạy đọc hiểu văn văn học? ??…………………………………24... sinh đọc - hiể văn bản, từ hình thành cho học sinh cách đọc hiểu văn bản, văn văn học? ?? [32] Đỗ Ngọc Thống nhấn mạnh: ? ?dạy học ngữ văn theo yê cầ đọc hiể văn bản, thực chất hình thành cho học sinh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TỔ CHỨC DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP (Một số trường