Tư tưởng triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người việt nam

33 8 0
Tư tưởng triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và con người việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5 Kết c[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 Chương I : PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO .4 I Sự hình thành phát triển Phật giáo II Những tư tưởng triết học chủ yếu Phật giáo Chương II: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM 16 I Phật giáo với xã hội người Việt Nam xưa kia: .16 II Phật giáo với xã hội người Việt Nam ngày 21 III.Ảnh hưởng Phật giáo tới hệ trẻ 22 Chương III: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG 27 TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO .27 Những giá trị 27 Những hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến tư người Việt Phật giáo 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam tư tưởng triết học Phật giáo nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc nhân cách, đạo đức người dân Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tỏ rõ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng tồn diện đời sống xã hội Việt Nam Những ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo biến đổi trải qua bước thăng trầm lịch sử Đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn đất nước ta, biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu Trong thời kỳ đổi đất nước nay, xu hướng biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam nào? Cần đánh giá biến đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực? Những nhân tố cần phát huy điều kiện cách để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề đặt cần làm sáng tỏ Tóm lại: nghiên cứu “Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt Nam” nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tơn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng b) Cơ sở thực tiễn Sự biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi Việt Nam c) Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp; thống lơgíc lịch sử; điều tra vấn kết hợp phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa v.v Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a) Mục đích Luận văn làm rõ biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi Việt Nam Nêu số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi nước ta b) Nhiệm vụ Một là, khái quát nội dung tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần truyền thống người Việt Nam Hai là, tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi Việt Nam nay, bao gồm: Phân tích nhân tố tác động đến biến đổi đó; nêu lên số xu hướng biến đổi tư tưởng triết học Phật giáo Ba là, đề số phương hướng, giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng - Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam b) Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương : Chương I : Phật giáo tư tưởng triết học phật giáo Chương II: Những ảnh hưởng phật giáo đến xã hội người việt nam Chương III: Những giá trị hạn chế tư tưởng triết học phật giáo Do trình độ cịn nhiều hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Chương I : PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO I Sự hình thành phát triển Phật giáo Ấn Độ cổ đại vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng khắc nghiệt án ngữ vòng cung dãy Hy – Mã Lạp – Sơn kéo dài hai ngàn km Đây yếu tố địa lý có ảnh hưởng định tới q trình hình thành văn hố, tơn giáo tư tưởng triết học người Ấn Độ cổ đại Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn tới q trình nhân tố kinh tế – xã hội, đặc biệt tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi “Cơng xã nông thôn” Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu ruộng đất nhà kinh tế điển hình chủ nghĩa Mác coi “chiếc chìa khố” để hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại Chính mơ hình làm phát sinh chủ yếu phân chia đối kháng giai cấp chủ nô nô lệ Hy Lạp cổ đại, mà phân biệt khắc nghiệt giai dẳng bốn đẳng cấp lớn xã hội: Tăng nữ, q tộc, bình dân tự tiện nơ (nơ lệ) Thêm vào người Ấn Độ cổ đại tích luỹ tri thức phong phú lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp v.v… Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị tri thức nói hợp thành sở thực cho phát triển tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại chia làm ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: (Từ thiên niên kỷ III tr.CN đến khoảng thiên niên kỷ II tr CN) Đây giai đoạn thường gọi “Nền văn hoá Harappa” (hay văn minh sống Ấn) – Khởi đầu văn hoá Ấn Độ, mà người ta cịn biết q ngồi tư liệu khảo cổ học vào thập kỷ đầu kỷ XX Giai đoạn thứ hai: (Tiếp nối giai đoạn thứ tới kỷ thứ VII tr CN) Đây thời kỳ có thâm nhập người Arya (gốc Ấn - Âu) vào khu vực người Dravida (người địa) Đây kiện quan trọng lịch sử, đánh dấu hoà trộn hai văn hố - tín ngưỡng hai chủng tộc khác Chính qúa trình làm xuất văn hoá người Ấn Độ: văn hoá Véda Giai đoạn thứ ba: Trong khoảng –6 kỷ (Từ kỷ thứ VI tr.CN tới kỷ I tr.CN) thời kỳ Ấn Độ cổ đại có biến động lớn kinh tế, trị, xã hội tư tưởng, thời kỳ hình thành trường phái triết học – tơn giáo lớn Đó hệ thống tư tưởng lớn, chia làm hai phái: thống khơng thống - Thuộc phái thống có Sàmkhuy, Mimasa, Védanta Yoga, Nỳaya Vasêsika - Thuộc phái khơng thống có Jaina, Lokayata Phật giáo (Buddha) Triết học Ấn Độ có nhiều nét đặc thù tư tưởng So với triết học cổ đại khác, triết học Ấn Độ biểu triết học chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo Trừ trường phái Lokayata, trường phái lại có thống tư tưởng triết học tư tưởng tôn giáo Ngay hai trường phái: Jaina Phật giáo, tuyên bố đoạn tuyệt với truyền thống văn hóa Véda (truyền thống tơn giáo) thực tế khơng thể vượt qua truyền thống Tuy nhiên tính tơn giáo Ấn Độ cổ đại có xu hướng “hướng nội” mà khơng phải “hướng ngoại” nhiều tôn giáo phương Tây Cũng vậy, xu hướng giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thốt” xu hướng trội nhiều học thuyết triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại Đó nét đặc thù tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại tương quan so sánh với triết học cổ đại khác, làm nên thiên hướng riêng Cịn nội dung tư tưởng, triết học Ấn Độ giống nhiều triết học cổ đại khác, đặt giải nhiều vấn đề triết học: Bản thể luận, nhận thức luận v.v… Chúng ta xét tư tưởng triết học trường phái Phật giáo.Phật giáo trường phái triết học – tôn giáo điển hình tư tưởng ấn Độ cổ đại có nhiều ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi giới Ngày với tư cách tôn giáo, Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Người sáng lập Phật giáo Thích – Đạt - Đa, vào khoảng kỷ thứ VI tr.CN Sau ông tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật Tổ, Đức THế Tơn… phổ biến “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa “bộc hiền giả dòng Sakya”) Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực - Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Sau Sakyamuni vài kỷ, Phật giáo phân chia thành tông phái lớn tiểu thừa giáo đại thừa giáo (nghĩa “cỗ xe nhỏ” “cỗ xe lớn”) Tiểu thừa giáo phát triển phía Nam ấn Độ truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam…Đại thừa giáo phát triển mạnh Bắc ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, Trung hoa, Nhật bản, Bắc Việt nam… Kinh điển Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi “Tam tạng” – tức “ba kho kinh điển”) Mà mặt triết học quan trọng “kinh” “luận” “Tam tạng” kinh điển Phật giáo ghi hai hệ Pali Sankrit (Ngữ Nam Bắc ấn) có tới 5000 II Những tư tưởng triết học chủ yếu Phật giáo Tư tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: - Tạng Luật: Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo như: “ Tứ phần luật” thượng toạ bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, thiết hữu luật” Sau thêm Bộ luật Đại Thừa An lạc, Phạm Võng - Tạng kinh: Chép lời Phật dạy, thời kỳ đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề, tập gọi Ahàm - Tạng luận: Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ ( chử pháp ) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới q trình biến đổi liên tục (vơ thường ) khơng có vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới ( vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp ( v iệc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Tác phẩm “ dung thực luận” kinh phật viết rằng: “ Có người cố chấp có Đại tự nhiên thể chân thực bao khắp cả, lúc thường định chu pháp(1) đạo Phật cho toàn chư pháp chi chi phối luật nhân quả, biến hố vơ thường, khơng có ngã cố định, khơng có thực thể, khơng có hình thức tồn vĩnh viễn Tất theo luật nhân biến đổi khơng ngừng có biến hố thường cịn ( vĩnh viễn ) Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, mn lồi, sinh sinh, hoá hoá Như từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật khơng dừng lại hình thức Nó mn hình vạn trạng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật q trình biến đổi khơng ngừng, thành, trụ, hoại, diệt ( sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Q trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo q trình giải thích biến hố vơ thường vạn vật, xây dựng thuyết “ nhân duyên” thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên - Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân (1) Dẫn theo Đồn Chính - Lương Minh Cừ - LSTH Ấn Độ cổ đại 1921 - Cái tập lại từ Nhân gọi Quả - Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên khơng phải cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Ví dụ hạt lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Lúa muốn thành lúa có bơng lại phải nhờ có điều kiện mối liên hệ thích hợp đất, nước, khơng khí, ánh sáng Những yếu tố Dun Trong giới sinh vật, giải thích ngun nhân biến hố vơ thường nó, từ khứ đến tại, từ đại tới tương lại Phật giáo trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” ( mười hai quan hệ nhân duyên) coi sở biến đổi giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp  Vô minh: ( không sáng suốt, mông muội, che lấp nhiên sáng tỏ)  Hành: ( suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vơ minh nhân cho Thức)  Thức: ( Là ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc)  Danh sắc: ( Là tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ)  Lục xứ hay lục nhập: ( Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân tri thức Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc - tiếp xúc Lục xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc.) bắc thuộc, ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đất nước Việt Nam mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt Về khách quan, ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đối trọng văn hoá Trung Hoa đất việt Nó có tác dụng trung hồ ảnh hưởng q mạnh mẽ văn hố trung hoa; Nó góp sức văn hoá Việt Nam cổ ngăn chặn đồng hố văn minh trung hoa, hội nhập làm giàu làm nên khác văn hoá việt với văn hoá trung hoa Cũng vậy, Đạo Phật từ Ấn Độ truyền bá vào đất Việt buổi đầu thời kỳ Bắc thuộc khách quan mà nói đối tượng Nho giáo Đạo nho bắt đầu phát huy ảnh hưởng đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trường nhằm “ giáo lễ nghĩa Trung Hoa” cho người Việt Ta khơng thể phủ nhận mặt tích cực Nho giáo, góp phần làm tăng tri thức người dân, nhấn mạnh vào Nhân, Nghĩa, Ái Nhưng dù Nho giáo công cụ tầng lớp thống trị Trung Hoa nhằm nô dịch người nông dân Trung Quốc dân tộc vùng ngoại vi để chế Trung Hoa lấn áp Sao nữa, dù có đề cao Nhân, Trí, Dũng giá trị người mn thủa Nho giáo đặt cược vào Lễ, mà Lễ khơng phải thực chất trật tự “ Tiên học lễ hậu học văn”, nghĩa trước hết hết phải học tập để tơn trọng trì trật tự đẳng cấp, trật tự dưới: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ ( tam cương) Nếu hoàn toàn chấp nhận Nho giáo thời Bắc thuộc nói chung chẳng cịn chống Bắc thuộc Hãy cúi trước thiện mệnh trìu tượng thiên tử Trung hoa cụ thể:Song người Việt cổ, tổ tiên vốn có nội lực tự sinh quật cường, bất khuất, thích lối sống riêng tự phác từ thời Bắc thuộc, lối sống không ngăn cách vua dân, lối sống bình đẳng cha con, bình đẳng vợ chồng Bởi người Việt cổ khó lịng chấp nhận trật tự “ Cương thường “ Nho gia Nhưng người Việt bình dân khó lịng “ cãi lý” với nho sĩ, Nho gia “Bụng đầy chữ nghĩa” Họ biết dựa vào sư sãi vừa có chữa nghĩa vừa bảo vệ họ, Sao 18 nữa, đạo Phật chủ trương bình đẳng, Phật đức Phật thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có Phật tính, bình đẳng trước Phật Nếu Nho giáo Việt Nam dựng Đình làng quê với “ tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ dân quê Việt Nam dựng bảo vệ chùa, chùa làng dân gian trước hết giới đàn bà loại khỏi sinh hoạt Đình sinh hoạt chí trở thành lực lượng quan trọng sinh hoạt chùa làng Mặt khác, điều kiện xã hội người xưa mở rộng cho Phật giáo dễ dàng du nhập so với Trung Quốc Phật giáo du nhập Trung Quốc bị phản ứng mãnh liệt tâm lý dân tộc, truyền thống văn hoá, đặc biệt ý thức hệ Nho giáo Trong Phật giáo vào Việt Nam tương đối thuận lợi, phát triển nhanh chóng, khơng bị phản ứng sâu sắc trừ số Nho sỹ thời Trần, Hồ Xã hội Việt Nam tiếp nhận Phật giáo từ ấn Độ hay Trung Quốc sang chưa có phân chia gay gắt đối kháng kịch liệt, mối quan hệ Tơng tộc gia đình chưa chịu ảnh hưởng lý thuyết Tam cương nặng nề Điều khiến Phật giáo thâm nhập không bị phản đối Song lý có lẽ Phật gia vào chưa gây đảo lộn, biến cách, không phủ nhận giá trị tinh thần, phong tục tập quán người, gia đình, xã hội Vì người Việt bình dân dễ dàng hấp thụ triết lý nhân sinh quan Đạo Phật, khơng biết có q khơng nhà Phật học Việt Nam nói có phần thời Bắc thuộc Đạo Phật thấm vào lòng người dân Việt nước thấm vào lịng đất Dịng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài xã hội Việt Nam Thiền Tơng Thiền Tơng có số đặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận - Phật giáo Thiền Tơng bàn lý luận mà chuyển sang tông phong phong cách tu hành Thiền Tông chủ trương “ Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền trực nhân tâm, kiến tính thành phật, tức tâm thị Phật” Như chủ chương Thiền tông lôi kéo giới Tây Phương cực lạc trần thế, đặt lòng người, tâm thị Phật 19 ... chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề đặt cần làm sáng tỏ Tóm lại: nghiên cứu ? ?Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Việt. .. quát nội dung tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần truyền thống người Việt Nam Hai là, tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo trình đổi Việt Nam nay, bao... nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo 15 Chương II: NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM I Phật giáo với xã hội người

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan