Tư tưởng triết học phật giáo việt nam

44 287 2
Tư tưởng triết học phật giáo việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM .4 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam .4 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam 1.3 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Bản thể luận tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam 2.1.1 Thuyết vô thường .7 2.1.2 Thuyết vô ngã 2.1.3 Thuyết lý nhân sinh duyên .10 2.1.4 Thuyết nhân 11 2.2 Nhận thức luận tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam 12 2.2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận 12 2.2.2 Quy trình, đường phương pháp nhận thức 13 2.3 Nhân luận tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam 14 2.3.1 Tứ diệu đế 14 2.3.2 Những quan điểm nhân sinh quan Phật giáo .18 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM .21 3.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam 21 3.1.1 Giá trị 21 3.1.2 Hạn chế 24 3.2 Định hướng tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam thời đại 26 3.2.1 Đối với kinh tế 26 3.2.2 Thực trạng xã hội 26 3.2.3 Giải vấn đề khó khăn xã hội ngày 27 3.3 Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Nam .27 3.2.1 Ảnh hưởng tư tưởng đạo lý 27 3.3.2 Ảnh hưởng đến đời sống văn hoá người Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHUNG 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 34 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo trường phái triết học – tôn giáo điển hình tư tưởng Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi toàn giới Phật giáo lấy từ bi, tri giác soi sáng tâm hồn nhân loại thời đại, không gian để cải tạo người xã hội cho cơng bằng, người sống hồ bình với tinh thần lợi tha vơ ngã Chính tư tưởng triết học Phật giáo phù hợp với tư tưởng, quan điểm, lối sống người Việt Nam nên Phật giáo sớm truyền bá vào nước ta khoảng kỷ thứ II (SCN) có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam ngày Hiện nay, bối cảnh nước ta giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lí luận chúng ta; bên cạnh phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, đó, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm phận lớn người dân Việt Nam Phật giáo mang giá trị nhân với nhiều tư tưởng đạo đức cao đẹp không tránh khỏi số sai lầm quan điểm phiến diện cần phải khắc phục Do đó, cần vận dụng cách hợp lý tư tưởng triết học Phật giáo vào lý luận thực tiễn để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam tác động tư tưởng giới quan, nhân sinh quan người giữ vị trí vai trò quan trọng Bên cạnh đó, việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam giúp định hướng đắn cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam xã hội đại ngày tương lai Nhận thức vị trí, vai trò tầm quan trọng tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam, định chọn đề tài “Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam nằm hệ thống tư tưởng triết học Việt Nam thu hút nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều từ nhà nghiên cứu năm gần Trong cơng trình [2], tác giả nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam có tư tưởng triết học Phật giáo qua thời kỳ Trong [4], tác giả Phan Thị Thu Hiền nghiên cứu triết lý nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam Hay cơng trình [3], tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng có nghiên cứu đặc trưng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Trong đề tài tiểu luận này, tập trung nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam, đánh giá mặt tiến hạn chế tư tưởng Phật giáo Việt Nam tác động tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Làm sáng tỏ, hệ thống hóa nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam - Nhiệm vụ:  Xác định vấn đề chung tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam  Phân tích đánh giá nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam  Chứng minh tác động tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Những tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam - Phạm vi:  Những tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam  Giá trị hạn chế tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam  Những ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở: Thế giới quan, phương pháp luận nguyên tắc tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam - Phương pháp:  Lịch sử logic  Phân tích tổng hợp  So sánh đối chiếu  Mô tả chứng minh  Văn học,… Kết cấu đề tài - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm chương, mục, 15 tiểu mục  Chương Những sở, tiền đề trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam: Nội dung chương trình bày sở hình thành, tiền đề lý luận, trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam  Chương Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam: Nội dung chương trình bày thể luận, nhận thức luận nhân luận tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam  Chương Những giá trị, hạn chế tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam: Nội dung chương trình bày giá trị, hạn chế tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam, định hướng phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam thời đại - Phần kết luận - Phần tài liệu tham khảo - Phần thích Chương NHỮNG CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, gạch nối địa lý hai nước lớn, hai văn minh cổ xưa Châu Á vá lồi người Ấn Độ Trung Quốc Với địa nằm kẹp hai nước lớn Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam tất nhiên chịu ảnh hưởng từ phía Từ Phương Bắc, Trung Quốc tràn xuống chiếm đất đai với âm mưu đồng hóa dân Việt, biến Việt Nam thành phần lãnh thổ họ Do đó, dân Việt chiến đấu khơng ngừng để sống giữ gìn độc lập mình, khơng tránh khỏi ảnh hưởng qua lại ngơn ngữ, văn hóa tơn giáo Từ phía Tây, Ấn Độ cao trào bành trướng văn minh văn hóa, tơn giáo họ nước chung quanh có tính cách ơn hòa, hòa bình, lúc đầu mục đích giao thương qua lại, sau nhờ giáo lý cao sâu, bất bạo động Phật giáo sâu vào lòng người cách tự nhiên, dễ dung hợp với văn hóa địa phương có Việt Nam Chính mà Phật giáo truyền bá sớm vào Việt Nam (từ kỷ thứ II sau công nguyên) qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ Phật giáo Việt Nam Phật giáo địa hóa du nhập từ Ấn Độ Trung Quốc vào Việt Nam nên Phật giáo Việt Nam mang đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy Phật giáo nơi khác giới Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam Phật giáo lần du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam thành cổ Luy Lâu (quận Giao Chỉ) Người Ấn Độ truyền bá sinh hoạt giáo lý Phật giáo vào Việt Nam qua đoàn thuyền buôn Khi Phật giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam đất Giao Chỉ vốn hình thành tín ngưỡng địa Đối với người dân nơi này, Ông Trời đấng cao, thấu hiểu việc, biết rõ người tốt kẻ xấu, từ mà phù giúp người hiền, trừng phạt kẻ ác Quan niệm khiến cư dân Giao Chỉ dễ tiếp nhận thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật Ngồi ơng Trời, họ quan niệm có vị thần thánh khác Thần Sấm, Thần Mưa,… thủ hạ ông Trời, họ coi linh hồn người chết tồn quanh quẩn nhà để phù trợ cho gia đình Ma Xó Điều làm cho họ cảm thấy dễ gần gũi thuyết luân hồi tiếp xúc với họ Ngoài ra, người Giao Chỉ tin vào nguồn gốc rồng cháu tiên Thêm vào đó, thời đại lịch sử này, người Giao Chỉ không tín đồ trung kiên Khổng, Lão giáo nên thâm nhập Phật giáo vào Việt Nam không gặp phải cản trở có ý thức 1.3 Q trình hình thành phát triển tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam Phật giáo vào Việt Nam từ Ấn Độ theo đường chính: hướng Tây Bắc hướng Nam từ kỷ thứ II sau công nguyên Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam chia thành hai giai đoạn: từ kỷ II đến kỷ VI truyền bá giáo tông, tức Phật giáo nguyên thủy; từ kỷ VI trở truyền bá dòng Thiền từ Trung Quốc, gọi Tâm Tơng Từ TK VI, xuất dòng Thiền như: Tì Ni Đa Lưu Chi (năm 580), Vô Ngôn Thông (820), Thảo Đường vào đời vua Lý Thánh Tông Nội dung dòng Thiền quan niệm Phật tâm, Phật tức tâm tâm tức Phật Trong thời Bắc thuộc, Phật giáo ảnh hưởng trực tiếp đến địa bàn cư dân làng xã Với tư tưởng từ bi hỉ xả, cứu độ chúng sinh, giải thoát khỏi khổ đau nghiệp,… Phật giáo dễ hòa nhập với tư tưởng địa người Việt nhờ đó, tồn phát triền mạnh Việt Nam Sau đất nước giải phóng khỏi hộ phương Bắc, triều đại phong kiến Việt Nam TK X trọng nhiều đến Phật giáo Các triều đại phong kiến dành cho Phật giáo ưu tiên mặt vật chất lẫn tinh thần, nhờ chùa chiền xây dựng khắp nơi, số lượng nhà tu hành có chiếm đến nửa lực lượng lao động Đặc biệt, thời Tiền Lê, nhiều nhà sư tham gia trị góp phần khơng nhỏ vào chủ trương trị nước triều đại Dưới thời Lý Trần, Phật giáo coi quốc giáo thời kỳ phát triển thịnh vượng Phật giáo Việt Nam Vào cuối TK VIII đầu TK XIV, sở truyền thừa dòng thiền Việt Nam xuất Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, mang đậm sắc thái Thiền Việt Nam Từ TK XV, nho giáo đưa lên địa vị độc tơn lĩnh vực trị nên Phật giáo suy giảm ảnh hưởng mặt trị so với trước, từ chủ yếu hoạt động địa bàn làng xã Đến đầu TKXX, Việt Nam xuất phong trào chấn hưng Phật giáo, song vị trí vai trò Phật giáo sánh với thời Lý Trần Kết luận chương 1: Như vậy, với đặc điểm địa lý vốn có nằm Trung Quốc Ấn Độ cộng với tư tưởng người Việt Nam tiền đề tất yếu cho du nhập tư tưởng triết học Phật giáo vào Việt Nam Chính phù hợp tư tưởng Phật giáo với tinh thần, lối sống người Việt Nam, nên Phật giáo từ lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Việt Nam qua giai đoạn lịch sử ngày Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Bản thể luận tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam Phật giáo có nhiều yếu tố vật biện chứng nhiên triết học Phật giáo mang tính tâm chủ quan Bản thể luận Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua bốn luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân thuyết lý nhân sinh duyên Tính biện chứng sâu sắc triết học Phật giáo đặc biệt thể rõ qua việc luận chứng tính chất vơ thường vơ ngã vạn vật 2.1.1 Thuyết vô thường Vô thường khơng thường còn, chuyển biến thay đổi Sự vật ln thay đổi, chuyển biến khơng ngừng, khơng có thường trụ, bất biến Sự chuyển biến diễn hai hình thức: - Một Sátna (Kshana) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt - Hai Nhất kỳ vô thường: chuyển biến giai đoạn, trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành – Trụ - Hoại – Không Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, khơng Một hành tinh, ngơi có thời kỳ vũ trụ kéo dài đến hàng triệu năm, trụ hàng ngàn năm, sinh vật trụ hàng trăm năm, hoa phù dung trụ ngày – sớm nở, chiều tàn Ngày nay, khoa học công nghệ ngày phát triển thay đổi không ngừng phút giây để đáp ứng nhu cầu người sống ví dụ vơ thường Ngày xưa, điện thoại bàn xem công cụ giúp người liên lạc với nhau, sau đó, điện thoại bàn có thêm tính nhắn tin, điện thoại di động đời, sau đến điện thoại thơng minh có tính hấp dẫn chụp hình, quay phim, lên mạng,… dòng điện thoại đời khắc phục hạn chế dòng điện thoại cũ phát huy tính đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Từ ví dụ trên, ta thấy xung quanh ta vật chuyển biến không ngừng Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta không ngừng chuyển biến Thiện ác cách ý niệm, tâm ta có thiện niệm giây sau thơi khơi lên ý niệm ác Sở dĩ tâm ta luôn chuyển biến tâm biết này, nghĩ khác, tâm vọng động duyên với tiền trần mà có, theo cách trần mà luôn thay đổi, chuyển biến không giây ngừng Một ví dụ điển hình sinh viên từ miền quê khác lên thành phố học đại học, mười hai năm đèn sách thầy cô, cha mẹ dạy dỗ điều hay lẽ phải phút nơng nỗi, tham lợi trước mắt mà khơng sinh viên vướn vào vòng lao lý Ở học sinh vậy, lúc nhỏ ngoan nghe lời cha mẹ, thầy cô đến lứa tuổi lớn, muốn khẳng định thân với bạn bè người xung quanh mà nhiều bạn không nghe theo lời khuyên cha mẹ, thầy cơ, tham gia ăn chơi, đua đòi theo thói hư tật xấu, sở thích thời thượng mà bỏ bê học hành, tương lai Không thân, tâm ta chuyển biến mà hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thủy  Xã hội chiếm hữu nô lệ  Xã hội phong kiến  Xã hội xã hội chủ nghĩa Đó quy luật xã hội phù hợp với thuyết vô thường đạo Phật Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu dưỡng theo giáo lý Phật Hiểu vận dụng thuyết vô thường cách đắn giúp nhìn nhận sống cách đắn Chẳng hạn hiểu khoa học kỹ thuật ngày phát triển thay đổi theo ngày mà người ta cố gắng trau dồi, nghiên cứu, học tập suốt đời; hay người hoàn cảnh khó khăn, họ khơng bi quan tuyệt vọng hồn cảnh mà ln cố gắng phấn đấu vươn lên để có tương lai tươi sáng Hiểu sai không chất thuyết vô thường làm cho người ta có nhận thức sai lầm vật hiểu vật thường còn, không thay đổi, không chuyển biến Một số người sinh gia đình giàu sang, có điều kiện tự cao, tự đắc nghĩ có tiền có tất rồi, tương lai họ chắn tốt nên biết hưởng thụ mà không cố gắng phấn đấu học tập có 28 nhằm dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào giáo lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại an vui cho người Mặc khác, người ta hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà thay đổi được, họ tự biết sửa chữa, tu tập, cải ác tùng thiện Khi gặp tai hoạ hay biến cố xảy sống người ta không than trách số phận hay bi quan mà họ biết nghĩ kiếp trước sống không tốt nên gặp khổ nạn Họ cố gắng tu tỉnh, hành thiện nghiệp, giảm tránh điều ác để chuyển hoá nghiệp ác tạo cho ta sống yên vui cho mai sau 3.3.1.2 Về đạo lý Tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam có ảnh hưởng mặt đạo lý góp phần hình thành truyền thống nhân nghĩa cho người Việt Nam Một đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hoà, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần tâm hồn người Việt Nam Điều thể rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trãi (1380 – 1442) việc vận dụng đạo lý từ bi biến thành đường lối trị đem lại thành cơng tiếng lịch sử nước Việt Điều thể Bình Ngô Đại Cáo: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Cho nên thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh khơng khơng giết hại mà cấp thuyền bè lương thực để họ nước Ngoài ra, tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam “Lá lành đùm rách” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người dân Việt Nam thấm nhuần thuộc nằm lòng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Giáo lý nguyên giá trị ngày Đã có nhiều chương trình nhân mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt lên mình, ngơi nhà mơ ước, 29 điều ước thứ bảy, trái tim cho em,… góp phần nhân rộng giáo lý Giáo lý từ bi, hỷ xả Đảng nhà nước ta áp dụng người lầm lỡ qua đợt ân xá cho tù nhân hay suy xét tình tiết giảm nhẹ xét xử Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý Tứ Ân gồm cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Nam: tình thương người thân đến, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào, quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên phù hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam Nhìn chung, đạo lý hiếu ân hướng đến đối tượng người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ - mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xả khiến cho ta sống hài hoà với xã hội, với thiên nhiên để tiến tới hạnh phúc chân thực dài lâu Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phât giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam góp phần làm phong phú đa dạng văn hoá tinh thần dân tộc Việt Nam 3.3.2 Ảnh hưởng đến đời sống văn hố người Việt Nam Với vai trò chức giá trị nhân văn sâu sắc mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa đời sống văn hoá, tinh thần phận quần chúng Các chuẩn mực đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng Với tư tưởng từ bi, cứu khổ, chùa nơi dang rộng vòng tay đón người có hồn cảnh khó khăn xã hội bác xe ơm, xích lơ, cô bán hàng rong, cháu bán báo, vé số, đánh giày, ăn xin,… vào nghỉ trưa ghế đá dùng cơm chay đạm bạc nhà chùa Ngồi ra, nhà chùa tham gia chương trình thiện nguyện phát cơm từ thiện bệnh viện tham gia cứu trợ vùng lũ,… Tất hình ảnh dường quen thuộc với nếp sống thường ngày 30 nhiều chùa, đặc biệt chùa nơi đông dân cư Nhiều người coi chùa ngơi nhà thứ hai mình, ngơi chùa trở thành nơi nghỉ ngơi, nơi chia sẻ làm vơi bớt khó khăn họ lúc thiếu thốn, ốm đau, căng thẳng sống đời thường Trong năm gần đây, mà đời sống vật chất tinh thần người không ngừng nâng cao tạo điều kiện cho nhiều người chùa lễ Phật cầu bình an, phúc đức cho gia đình bá tánh Ngồi ra, khơng người tìm đến chùa để nghe giảng giáo lý Phật giáo nhằm trang bị cho thân hiểu biết giá trị đạo đức thể ngũ giới, thập thiện, lục độ,… lấy Đức Phật làm gương sáng, ghi khắc giới răn lòng thực đời sống, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Phật giáo không dừng lại công việc chia sẻ khó khăn xã hội hồ bình, thịnh vượng, cơng mà hướng người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc cho người Đạo Phật chủ trương khuyến thiện, tránh ác, giữ tâm sạch, cố x , hành vi cơng ích cứu tế, giúp người neo đơn, nhỡ, tàn tật, trẻ mồ côi, cho thuốc chữa Với quan niệm nhân nghiệp báo “gieo nhân gặt ấy”, người dân Phật tử không ngừng gieo nhân lành để gặt tốt nhiều việc làm hữu ích, góp phần vào ổn định, phát triển đất nước Kết luận chương 3: Như vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử từ du nhập vào Việt Nam, tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam mang giá trị nhân văn cao quý có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hố tinh thần người Việt Nam Bên cạnh đó, tư tưởng số hạn chế định khách quan lẫn chủ quan, đó, cần vận dụng tư tưởng cách hợp lý để góp phần phát huy đắn giá trị nhân văn sâu sắc tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam, hình thành nhân cách người Việt Nam thời đại 31 KẾT LUẬN CHUNG Ngày nay, bên cạnh tôn giáo khác Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Qua việc nghiên cứu đề tài này, phần hiểu nguồn gốc đời, tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đến đời sống văn hố tinh thần người Việt Nam, nhìn nhận giá trị hạn chế tư tưởng để đưa định hướng đắn cho phát triển tư tưởng thời đại Tất giáo lý Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi sống vị tha lý tưởng cao quý đời người, tiến tới người từ bi, hỷ xả Vì thế, vấn đề nhân vị đạo Phật vấn đề quan trọng đạo Phật cho người tất cả, người định số phận định hình thái xã hội Từ tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam, người phải sống, thực nghiệm vận dụng tư tưởng hoạt động thân, khẩu, ý Với cách sống thế, người ta ln dũng cảm có đủ nghị lực để chiến thắng ngũ dục, chiến thắng áp bất cơng Sự giải khơng nhằm đấu tranh chống áp xã hội, kinh tế mà nhằm tiêu diệt tận gốc đau khổ, tham lam, dục vọng Như vậy, đạo Phật đặt người lên vị trí quan trọng cao quý, hạnh phúc người người xây đắp nên Như vậy, khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng thể xã hội – gia đình – nhà trường thân cá nhân Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau mạnh thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, tác phong kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định phát triển Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Minh Hương thầy Vũ Quốc Phong tận tâm hướng dẫn góp ý định hướng để em hồn thành tốt đề tài Trong trình thực đề tài, thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong nhận lời nhận xét góp 32 ý q thầy để em rút kinh nghiệm cho thân tiểu luận sau 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Giáo trình triết học, NXB trị quốc gia – thật, Hà Nội [2] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Một số đặc trưng nhân sinh quan phật giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 02 (128), tr 25 – 34 [4] Phan Thị Thu Hiền (2010), “Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ VI – Đà Nẵng, tr 188 – 193 Tiếng Anh Trang Web [5] https://duybiotech.wordpress.com/2010/07/21/nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0t%C6%B0%E1%BB%9Fng-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7aph%E1%BA%ADt-giao/ Truy cập ngày 10/7/2017 [6] http://www.daophatngaynay.com/vn/phatgiao-vn/lich-su/4667-su-du-nhap-cuaphat-giao-vao-nuoc-ta-va-anh-huong-cua-no-trong-cac-the-ky-10-14.html Truy cập ngày 10/7/2017 34 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam 35 Hình 1.2 Thành cổ Luy Lâu (quận Giao Chỉ) Hình 1.3 Thiền viện Trúc Lâm n Tử 36 Hình 2.1 Thuyết vơ thường Hình 2.2 Vòng đời Mặt Trời Hình 2.3 Qúa trình hình thành phát triển điện thoại 37 Hình 2.4 Bạo lực học đường học sinh Hình 2.4 Học sinh nghiện game 38 Hình 2.5 Lê Xuân Bách – Tấm gương sáng cho tinh thần vượt khó Hình 2.6 Thuyết vơ ngã Hình 2.7 Nhiều người suy nghĩ tiêu cực, chán đời gặp khó khăn 39 Hình 2.8 Thuyết lý nhân sinh duyên nhân Hình 2.9 Mối quan hệ thuyết lý nhân sinh duyên thuyết nhân Hình 2.10 Tứ diệu đế 40 Hình 2.11 Ngũ giới Hình 2.12 Lục độ Hình 3.1 Tun truyền mê tín dị đoan 41 Hình 3.2 Ăn xin tràn lan trước cổng chùa Hình 3.3 Bắt chim phóng sanh bán cho khách hành hương Hình 3.4 Nhiều người ăn mặc hở hang đến chùa 42 Hình 3.5 Bình Ngơ Đại Cáo Hình 3.6 Nhà chùa làm từ thiện giúp đỡ người nghèo khó Hình 3.7 Khố tu mùa hè ... Những tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam - Phạm vi:  Những tư tưởng triết học phật giáo Việt Nam  Giá trị hạn chế tư tưởng triết. .. NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Bản thể luận tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam Phật giáo có nhiều yếu tố vật biện chứng nhiên triết học Phật giáo mang... chế tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam, từ làm định hướng cho phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam tư ng lai 3.1.1 Giá trị 3.1.1.1 Giá trị nhân luận Thứ nhất, tư tưởng triết học Phật

Ngày đăng: 12/05/2018, 15:55