Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng thống kê bắc ninh

18 6 0
Xây dựng văn hóa nhà trường ở trường cao đẳng thống kê bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận Triết học Bài tiểu luận Triết học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG 2 1 Khái niệm văn hóa 2 2 Văn hóa tổ chức 3 3 Văn hoá nhà trường là văn hoá của một tổ chức 3 4 Tầm quan trọng[.]

Bài tiểu luận Triết học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG .2 Khái niệm văn hóa 2 Văn hóa tổ chức 3 Văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức Tầm quan trọng xây dựng văn hoá nhà trường 4.1 Văn hoá thứ tài sản lớn nhà trường 4.2 Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc 4.3 Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát 4.4 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột .5 4.5 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường .6 PHẦN II: CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ BẮC NINH Khái quát lịch sử phát triển Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh Cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường cao đẳng Thống kê Bắc Ninh Phương hướng xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh giai đoạn tới .14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học LỜI MỞ ĐẦU Nhân loại bước vào kỷ XXI với xu hướng hội nhập quốc tế mở khơng triển vọng phát triển giáo dục cho quốc gia trường đại học, cao đẳng Đồng thời, đặt thách thức to lớn việc giữ gìn, phát triển văn hóa nói chung văn hóa nhà trường nói riêng Nghiên cứu văn hóa nhà trường nghiên cứu hệ thống giá trị chuẩn mực giá trị đặc thù, người tích lũy q trình tích hợp hoạt động sáng tạo văn hóa giáo dục khoa học Văn hóa nhà trường thể góc độ nhà trường bao gồm phong cách ngôn ngữ giáo viên học sinh, cách trí lớp học nào, j thái độ họ với nội dung chương trình phương pháp giáo dục, đến giá trị nhân cách học sinh (và giáo viên) trước thay đổi sống xã hội đại Nói chung, văn hóa nhà trường lành mạnh giảm bớt xung đột tăng tính ổn định Trường Cao đẳng thống kê Bắc Ninh thuộc Tổng cục Thống kê thành lập từ năm 1960, sở đào tạo có uy tín ngành giáo dục chuyên nghiệp nước, địa đáng tin cậy doanh nghiệp, điểm hẹn nhiều hệ học sinh sinh viên Nhiều năm qua, nhà trường ý thức phấn đấu không ngừng cho mục tiêu chất lượng, đào tạo, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng đủ phẩm chất trị chun mơn vững vàng, có khả hội nhập với thị trường lao động Tuy nhiên, đứng trước tình hình mới, trước yêu cầu đổi giáo dục Đại học trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh bước phấn đấu phát triển Một nhiệm vụ hàng đầu xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường Đó văn hóa nhà trường Chính vậy, tơi chọn đề tài tiểu luận "Xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh" Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học PHẦN LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm văn hóa  “Văn hóa” theo định nghĩa Unesco : “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất,trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội.Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương , lối sống, quyền người, hệ thống giá trị , tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Nhờ văn hóa mà đạo đức người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân.” Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học , nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa.” Như vậy, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng nhất, tồn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, đồng thời mục đích sống người Vì muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lý người… Theo nghĩa hẹp, văn hóa Hồ Chí Minh xác định đời sống tinh thần dân tộc, thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Đây quan điểm quán Hồ Chí Minh từ sau Cách mạng Tháng Tám Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học Văn hóa tổ chức Nói đến văn hố tổ chức nói đến hình thể với tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử… thể qua việc thành viên liên kết với để làm việc Nét đặc biệt tổ chức cụ thể thể lịch sử với ảnh hưởng hệ thống cũ, lãnh đạo cũ việc xây dựng người Điều chứng tỏ khác việc theo thói quen luật lệ, hệ tư tưởng cũ mới, lựa chọn chiến lược toàn tổ chức (theo Eldrige Crombie, 1974) Văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức Xét chất, nhà trường tổ chức hành – sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hoá định Như quan, công sở doanh nghiệp nào, bước vào nhà trường, người ta thường cảm nhận bầu khơng khí đặc trưng nhà trường qua hàng loạt dấu hiệu: hiển dễ thấy, ngầm định khó thấy Mỗi nhà trường tự biểu lộ bên ngồi hình ảnh tốt đẹp tầm thường Hình ảnh tạo nên người dạy, người học, người quản lý nhà trường, chuyển tải phản ánh đồng nghiệp địa phương phụ huynh cộng đồng xã hội xung quanh, quan quản lý người sử dụng sản phẩm giáo dục – đối tượng phản ảnh chất lượng sản phẩm giáo dục nhà trường cách rõ nét khách quan Từ điều khẳng định: nhà trường tổ chức, suy rằng: văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức hành – sư phạm Hồng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học Văn hoá nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm Tầm quan trọng xây dựng văn hoá nhà trường 4.1 Văn hoá thứ tài sản lớn nhà trường           Có khơng người khẳng định, văn hóa định trường tồn tổ chức Đó ý nghĩa lớn văn hố Nó có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt nhà trường, lẽ, tổ chức nào, tính văn hố tính chất đặc thù nhà trường Điều xác định dựa sau: - Nhà trường nơi bảo tồn lưu truyền giá trị văn hoá nhân loại - Nhà trường nơi đào luyện lớp người mới, chủ nhân gìn giữ sáng tạo văn hố cho tương lai - Nhà trường nơi người với người (người dạy với người học) hoạt động để chiếm lĩnh mục tiêu văn hoá, theo cách thức văn hoá, dựa phương tiện văn hoá, mơi trường văn hố đại diện cho vùng, miền, địa phương 4.2 Văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc           Động lực làm việc nhà trường - thường gọi động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hố động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu nhiều hiệu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hoá nhà trường giúp giáo viên, nhân viên, học sinh thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm;           - Văn hố nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp các cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh; đồng thời, tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học mạnh Đó tảng tinh thần cho sáng tạo – điều vô quan trọng hoạt động sư phạm mà đối tượng tri thức người;   - Văn hoá nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học cá nhân lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường           Muốn tạo động lực cần khơi dậy nhu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi nhu cầu mức độ thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương, thu nhập, tiền thưởng … bó gọn giá trị vật chất Khi nhu cầu vật chất thoả mãn mức độ cao hơn, người lao động nói chung, nhà giáo nói riêng sẵn sàng đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trường hồ đồng, thân thiện, thoải mái, cống hiến, sáng tạo thừa nhận, tôn trọng phát triển 4.3 Văn hoá nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm sốt           Văn hóa tổ chức nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm soát hành vi cá nhân chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thuyết hệ người tổ chức nhà trường xây dựng lên         Khi nhà trường phải đối mặt với vấn đề phức tạp, văn hóa tổ chức điểm tựa tinh thần, giúp nhà quản lý trường học đội ngũ giáo viên hợp tác, phát huy trí lực để có định lựa chọn đắn nhằm trì ổn định phát triển tổ chức nhà trường 4.4 Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa tổ chức nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Nó tựa chất keo gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thơng thường tổ chức Nó hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột; xung đột khơng thể tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành Hồng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học lang pháp lý - đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột nguyên tắc không để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường 4.5 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, thấy rằng, văn hóa tổ chức làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở mà tạo nên phẩm chất đặc trưng riêng, khác biệt cho tổ chức trường học Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học PHẦN II CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ BẮC NINH Khái quát lịch sử phát triển Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh đơn vị trực thuộc Tổng cục Thống kê Trường thành lập vào ngày 20 tháng 02 năm 1960 trường có tên Trường Nghiệp vụ Thống kê làng Hòa Mục, xã Nhân Chính, huyện từ Liêm, Hà Nội Cùng với thành lập Trường Nghiệp vụ Thống kê, ngày 15 tháng 10, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước định thành lập Trường Nghiệp vụ Kế hoạch làng Chèm, huyện Từ Liêm, Hà Nội Đầu năm 1962, xét quy mơ, tính chất nội dung đào tạo, Trường Nghiệp vụ Thống kê đào tạo sơ cấp sang đào tạo trung cấp đổi tên thành Trường Trung cấp Thống kê Ngày 26 tháng 10 năm 1962, Uỷ ban Kế hoạch nhà nước Tổng cục Thống kê định sát nhập nâng cấp hai trường: Trung cấp Thống kê Nghiệp vụ Kế hoạch thành Trường Trung cấp Kế hoạch – Thống kê chuyển thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Ngày 08 tháng 01 năm 1966, Trường trung cấp Kế hoạch – Thống kê đổi tên thành Trường Cán Thống kê Tháng năm 1977, Trường cán Thống kê đổi tên thành Trường Cán Thống kê Trung ương Ngày 23 tháng 08 năm 2004, theo định số 4700/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo nâng cấp Trường Cán Thống kê Trung ương thành Trường Cao đẳng Thống kê Đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trường có 116 người Đến năm 2014 giảng viên có trình độ Thạc Sỹ đạt 90%, 5% Tiến Sỹ, 5% Cử nhân Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học Công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường cao đẳng Thống kê Bắc Ninh  Công tác Đảng Đảng nhà trường Đảng sở trực thuộc Đảng Thành phố Bắc Ninh, Đảng thường xuyên có từ 40 đến 42 đảng viên, Đảng viên học sinh, sinh viên có từ 1-3, có chi trực thuộc: Chi Thống kê, chi Kế toán – Tin học, chi Cơ sở - Chính trị - Tin học, chi Đào tạo, chi Tài vụ - Quản lý khoa học, chi Quản lý học sinh, sinh viên Đảng luôn giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng toàn hoạt động trường Đại hội Đảng nhà trường lần thứ XXIV tổ chức vào tháng năm 2015, Đại hội xác định nhiệm vụ chung Đảng giai đoạn 2015-2020 là: “Tăng cường lãnh đạo Đảng, đưa trường vào hoạt động ổn định, nề nếp theo chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức trường Cao đẳng; trì quy mơ đào tạo cao đẳng quy tuyển sinh hệ vừa học vừa làm (tại chức), tuyển sinh đào tạo trung học với quy mô hợp lý, đồng thời đổi chương trình, nội dung không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trung học Tích cực nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức, đội ngũ giảng viên, đảm bảo đủ số lượng, hơp lý cấu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chăm lo xây dựng sở vật chất nhằm đáp ứng quy mô đào tạo trường cải thiện điều kiện làm việc cán bộ, giáo viên học tập, sinh hoạt học sinh, sinh viên, tăng cường công tác quản lý sinh viên, sinh viên, giữ vững an ninh, trật tự trường; không ngừng chăm lo công tác xây dựng Đảng, giữ vững danh hiệu Đảng vững mạnh, trường tiên tiến xuất sắc; tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường giữ vững danh hiệu vững mạnh” Đảng ủy xây dựng, ban hành: Quy chế hoạt động Đảng ủy, Quy chế làm việc Đảng Ban giám hiệu, Đảng ủy lãnh đạo Đảng Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học thực tốt Nghị Đại hội Đảng : Xây dựng chỉnh đốn Đảng, vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương phát động  Kết đạt Hàng năm, Đảng đạt danh hiệu vững mạnh, nhiều đảng viên Ban thường vụ Thành ủy Bắc Ninh khen thưởng 02 Đảng viên nhận Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng: bà Nguyễn Thị Phương bà Bùi Thị Mạn  Khó khăn tồn Việc lãnh đạo quyền, đảng bộ phận, chi bộ, ban Đảng uỷ cụ thể hoá số nghị quyết, thị, chương trình, đề án Trung ương Thành Ủy có nơi chưa kịp thời Chất lượng sinh hoạt chi số tổ chức đảng chưa cao Việc thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chưa đồng cấp, có nơi chưa coi trọng kiểm tra phịng ngừa phát huy yếu tố tích cực  Cơng tác Cơng đồn Cơng đồn trường tổ chức cơng đồn trực thuộc Liên đoàn Lao động thành phố Bắc Ninh Dưới lãnh đạo Đảng ủy Liên đoàn Lao động thành phố Bắc Ninh, cơng đồn trường thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức công đồn Cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho Đồn viên, cơng đồn ln quan tâm tích cực hưởng ứng vận động “Hai không” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phát huy bốn nội dung: Nói khơng với tiêu cực thi cử, nói khơng với bệnh thành tích, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo, nói khơng với việc ngồi nhầm lớp, Tổ chức tốt phong trào thi đua; Tích cực tham gia giám sát quản lý nhà trường; Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện làm việc bảo vệ lợi ích hợp pháp đoàn viên Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học  Kết đạt Từ năm 2004 đến năm 2014, Cơng đồn trường liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn sở vững mạnh Cơng đồn trường số đồng chí Liên đồn Lao động tỉnh Bắc Ninh khen thưởng thành tích hoạt động cơng đồn Năm 2014, Cơng đồn trường Liên đoàn Lao động tỉnh Bắc Ninh tặng cờ thi đua – đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua khối cán viên chức thành phố Bắc Ninh  Khó khăn, tồn Hầu hết cán Cơng đoàn hoạt động kiêm nhiệm thời gian dành cho hoạt động Cơng đồn chưa nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động Cơng đồn Trường Bên cạnh nhiều cán Cơng đồn chưa thật tâm huyết, chưa thể vai trò cán Cơng đồn phụ thuộc nhiều vào ý kiến trưởng đơn vị  Cơng tác Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường tổ chức Đồn sở, từ năm 2005 trực thuộc tỉnh đoàn Bắc Ninh Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường ln ln có hoạt động phong phú, thiết thực, góp phần tạo nên mơi trường giáo dục lành mạnh nhà trường Các hoạt động đó: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho Đoàn viên niên, phong trào thi đua “Rèn đức, luyện tài ngày mai lập nghiệp”; phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao; phong trào “vì biên giới hải đảo”; phong trào “tình nguyện – mùa hè xanh”; phong trào “Hiễn máu nhân đạo”…  Kết đạt Từ năm 2004 đến năm 2014, tổ chức Đoàn niên Hồ Chí Minh nhà trường ln đạt danh hiệu “ Cơ sở vững mạnh” nhiều cán đoàn viên Tỉnh đồn khen thưởng thành tích xuất sắc cơng tác đồn phong trào niên Hồng Thị Thu –CHK24N 10 Bài tiểu luận Triết học  Khó khăn, tồn Tính chun nghiệp, tính chủ động cán bộ, Đoàn viên cán lãnh đạo, quản lý số đơn vị chưa phát huy cách đầy đủ Sự phối kết hợp đơn vị việc thực nhiệm vụ giao có lúc chưa nhịp nhàng  Cơng tác nữ công - Thực nhiệm vụ Ban Thường vụ giao, Ban Nữ công thường xuyên quan tâm đến việc vận động, động viên chị em không ngừng phấn đấu khắc phục khó khăn, vươn lên hồn thành nhiệm vụ.Tun truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực bình đẳng giới chống bạo lực gia đình - Tổ chức tốt phong trào “Giỏi việc Trường, đảm việc nhà”, “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Ni khoẻ, dạy ngoan” trong nữ cán bộ, đồn viên, lao động nhiều hình thức phù hợp như:  + Tổ chức vui Tết Trung thu tổ chức tuyên dương khen thưởng cho cán giảng viên, nhân viên hữu trường có thành tích cao học tập, thể thao + Tổ chức lớp học nấu ăn cho 50 cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường + Tổ chức khám chuyên khoa miễn phí cho 50 nữ lao động + Tở chức lớp học nữ công gia chánh; hướng dẫn trồng rau sạch, xử lý rác thải gia đình làm phân vi sinh + Tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Nhân dịp này nhà Trường và Công đoàn Trường đã tặng giấy khen và tiền thưởng cho 16 chị có thành tích xuất sắc tiêu biểu.   Công tác chăm lo sở vật chất, đời sống cán giáo viên Nhà trường triển khai thực Nghị định 61/NĐ-CP ngày 04/7/1994 Chính phủ việc bán nhà thuộc quyền sở hữu nhà nước cho Hoàng Thị Thu –CHK24N 11 Bài tiểu luận Triết học người thuê ở, 86 hộ khu tập thể mua cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Từ năm 2007, tiền lương, cán giáo viên hưởng thu nhập tăng thêm hàng tháng từ 30% đến 50% tiền lương Công tác chăm lo sức khỏe cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên quan tâm Hàng năm, nhà trường tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ, giáo viên học sinh, sinh viên Đời sống tinh thần quan tâm: Nhà trường có mạng Internet, trang web, hệ thống loa truyền Hàng tháng tổ chức chiếu phim, nhân ngày lễ mời nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu nói chuyện chuyên đề… Các hoạt động văn hóa thể thao, bóng bàn khu vực đồng sơng Hồng, giải thể thao tỉnh thành phố tổ chức, Hội thi tiếng hát học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức)  Kết đạt Đời sống vật chất tinh thần cán giáo viên cải thiện rõ rệt, thực mang lại niềm vui, niềm phấn khởi, tinh thần đồn kết cho cán cơng chức đơn vị  Công tác thi đua Trong năm từ 2010 đến 2014, nhà trường liên tục Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư công nhận trường tiên tiến tiên tiến xuất sắc, nhiều cá nhân công nhân chiến sỹ thi đua, số cá nhân Bộ trưởng Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh tặng khen Tính đến tháng 11 năm 2014, có 82 cán bộ, giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tặng huy chương kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” 115 cán viên chức Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê tặng Huy chương kỷ niệm chương “Vì nghiệp Thống kê”  Công tác quản lý nhà trường Hoàng Thị Thu –CHK24N 12 Bài tiểu luận Triết học Để quản lý tốt, tạo đồng thuận cao giữ gìn đồn kết nhà trường, từ năm 2004 đến nay, nhà trường ban hành hệ thống văn quản lý sau: Quy chế làm việc Ban giám hiệu, Quy chế thực dân chủ, Quy chế tiêu nội bộ; Chế độ công tác giáo viên, Quy định sử dụng tài sản, điện nước; Quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị lề lối làm việc trường; Quy định chấm điểm thi đua cán bộ, giáo viên; Quy định chấm điểm rèn luyện học sinh, sinh viên; quy định quản lý học sinh, sinh viên; Quy định quản lý học sinh sinh viên nội trú, ngoại trú; Quy định khuyến khích cán giáo viên học cao học nghiên cứu sinh; Quy định viết giáo trình, giảng nghiên cứu khao học… Công tác quản lý tài chính, tài sản thực chặt chẽ, cơng khai, dân chủ, cân đối thu chi lành mạnh, vừa đảm bảo nhu cầu hoạt động thường xuyên, ổn định nâng cao đời sống cán viên chức, học sinh, sinh viên, chống xuống cấp sở vật chất, dự phòng đối ứng vốn đầu tư xây dựng  Khó khăn, tồn Việc lãnh đạo, đạo cơng tác cải cách hành Nhà trường có lúc, có nơi chưa đáp ứng yêu cầu, số lĩnh vực, thủ tục rườm rà Nhiều đơn vị không đầu tư, cập nhật thông tin hoạt động đơn vị website Việc cung cấp thông tin đến cán bộ, giáo viên, sinh viên, học viên có lúc, có nơi cịn chậm Triển khai, phổ biến, học tập thị, nghị có nơi cịn mang tính hình thức, chưa gắn với chương trình hành động thực nghị  Công tác xây dựng đội ngũ cán giáo viên Trước yêu cầu chương trình đào tạo bậc cao đẳng, đội ngũ giáo viên nhà nước nhiều bất cập cấu, trình độ, chất lượng khơng đảm bảo số lượng Ngay từ năm 2004, Đảng ủy Ban Giám hiệu xác định: Bằng biện pháp xây dựng cho đội ngũ giáo viên cán Hoàng Thị Thu –CHK24N 13 Bài tiểu luận Triết học quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo trường cao đẳng Nhà trường thực biện pháp: - Tạo điều kiện cho số cán quản lý có học nâng cao trình độ, có đủ lực bố trí làm giáo viên giảng viên - Khuyến khích cán bộ, giáo viên học cao học, nghiên cứu sinh cách tạo điều kiện thời gian, cung cấp học phí, giảm trừ nghĩa vụ giảng dạy - Tăng cường đội ngũ giáo viên giảng dạy nhiều hình thức, nhiều nguồn: Hợp đồng, thính giảng, sinh viên sau tốt nghiệp có khả trình độ giảng dạy lại, thu hút cán giảng dạy có trình độ cao từ nơi khác  Kết đạt Một số cán quản lý đủ điều kiện chuyển sang làm giáo viên chuyên viên kiêm chức Từ năm 2006, nhà trường tuyển dụng thêm nhiều giáo viên, tiếp nhận số giáo viên từ nơi khác đến tiếp tục hợp đồng giảng dạy với số sinh viên trường đủ điều kiên Vì vậy, cấu đội ngũ giáo viên từ 65% năm 2009 tăng lên 72% năm 2014 Chất lượng, trình độ giáo viên ngày nâng lên  Khó khăn, tồn Mặc dù nhà trường ln quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên trên, song số lượng giáo viên thiếu nhiều so với quy mơ đào tạo Phương hướng xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh giai đoạn tới  Đối với Chi Bộ nhà trường - Phối hợp với quyền tổ chức học tập, quán triệt chủ trương nghị Đảng, chế độ sách, pháp luật Nhà nước, nội qui, qui định Nhà trường, địa phương; tổ chức tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm trường ngành  Đối với Ban Giám hiệu Nhà trường - Thực hình thức tuyên truyền, nhằm giáo dục cho cán giáo viên, học sinh nhà trường xây dựng nếp sống văn minh, đời Hoàng Thị Thu –CHK24N 14 Bài tiểu luận Triết học sống văn hóa nhà trường - Chỉ đạo cho Trạm Y tế trường học: Vận động em học sinh biết chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh chung cá nhân, bảo vệ sinh môi trường -Xanh -Sạch đẹp  Đối Với Ban Chấp hành Cơng đồn : - Phối hợp tổ chức tốt hoạt động văn hóa văn nghệ, Thể dục thể thao Thơng qua hoạt động nhằm xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, ngăn ngừa phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường; Hoàn thành tốt tiêu thi đua Nghị Quyết Đại hội chi bộ, Nghị Quyết Đại hội Cơng đồn nhiệm kỳ đề - Ln có phối hợp chặt chẽ, đầy trách nhiệm, tất nghiệp Giáo dục - Đào tạo trường; chung vai gánh vác, chia sẻ trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tồn phát triển  Đối với cán giáo viên nhà trường Mỗi giáo viên phải tham gia có hiệu vào phong trào thi đua “Giảng dạy tốt, học tập tốt, tổ chức quản lý phục vụ đời sống tốt” theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vận động "Trung thành - Sáng tạo - Tận tụy - Gương mẫu", "Kỷ cương - Tình thương -Trách nhiệm", "Đền ơn đáp nghĩa”,“Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; “Xây dựng nếp sống văn minh quan”; “Không hút thuốc trường học”; “Đảm bảo an toàn giao thơng”; “An tồn vệ sinh lao động”; “An tồn vệ sinh thực phẩm”; Vệ sinh môi trường, xây dựng Nhà trường "Xanh - Sạch -Đẹp”, xây dựng gia đình văn hố Hồng Thị Thu –CHK24N 15 Bài tiểu luận Triết học KẾT LUẬN Cùng với gia đình, nhà trường “cái nơi” q trình giáo dục, hình thành phát triển nhân cách người, tạo nên nguồn ngun khí quốc gia Vì để giáo dục em, chủ nhân tương lai đất nước thành người phát triển toàn diện phải ý đến việc xây dựng đời sống văn hoá trường học.Vấn đề xây dựng văn hóa trường học coi có tính sống cịn trường, trường học mà thiếu văn hóa khơng thể làm chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Hoàng Thị Thu –CHK24N 16 Bài tiểu luận Triết học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học – Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhà xuất Đại học sư phạm Trang web: http://cos.edu.vn/ Trang web: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776- 633438553480742500/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Khai-niemvan-hoa-cua-UNESCO.htm Hoàng Thị Thu –CHK24N 17 ... TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ BẮC NINH Khái quát lịch sử phát triển Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh đơn vị trực thuộc Tổng cục Thống. .. luận "Xây dựng văn hóa nhà trường Trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh" Hoàng Thị Thu –CHK24N Bài tiểu luận Triết học PHẦN LÝ LUẬN CHUNG Khái niệm văn hóa  ? ?Văn hóa? ?? theo định nghĩa Unesco : ? ?Văn hóa. .. giáo dục Đại học trường Cao đẳng Thống kê Bắc Ninh bước phấn đấu phát triển Một nhiệm vụ hàng đầu xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường Đó văn hóa nhà trường Chính vậy,

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan