1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý tài sản của doanh nghiệp một cách chặt chẽ và khoa học

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 270,7 KB

Nội dung

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Phan Hồng Mai NCS29 59 TCNH 1 Giới thiệu nghiên cứu * Sự cần thiết của nghiên cứu Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt nguồn từ hệ thống tài chính Mỹ, đã tác động lớn tới hầu[.]

Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH Giới thiệu nghiên cứu * Sự cần thiết nghiên cứu Năm 2008, khủng hoảng kinh tế, bắt nguồn từ hệ thống tài Mỹ, tác động lớn tới hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Suy giảm tốc độ tăng trưởng hệ rõ nét doanh nghiệp nước Sang năm 2009, tình hình thị trường diễn biến phức tạp, khủng hoảng kinh tế chưa có dấu hiệu chấm dứt, gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh, đặc biệt công tác dự báo, lập kế hoạch song doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 12% với mức đầu tư dự kiến 34.600 tỷ đồng cho lĩnh vực xi măng, nhà ở, hạ tầng kỹ thuật, xã hội Để đạt kết trên, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải đạo ngành xây dựng ưu tiên quản lý, triển khai tốt chủ trương kích cầu đầu tư, đồng thời xây dựng chế khuyến khích nâng cao tỷ trọng đầu tư thành phần kinh tế nhà nước Trong đó, xác định nhiệm vụ cụ thể tăng cường quản lý tài sản doanh nghiệp cách chặt chẽ khoa học Mặc dù doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam thuộc nhóm ngành sản xuất theo số liệu thống kê cơng ty chứng khốn Vndirect từ năm 2005 đến 2008, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Tài sản cố định, mà Phải thu (khoảng 17%) Hàng tồn kho (xấp xỉ 10%) Đồng thời, dòng tiền ròng từ sản xuất - kinh doanh nhỏ nhiều lần so với lợi nhuận ghi nhận Báo cáo kết kinh doanh, hệ số nợ ln xoay quanh ngưỡng 60% Những số phản ánh thực tế nợ tồn đọng ngành xây dựng vấn đề dai dẳng, khó giải quyết, đặt yêu cầu cấp thiết quản lý sách tín dụng, ngân quỹ hàng tồn kho cho doanh nghiệp xây dựng Việt Nam bên cạnh nhiệm vụ nâng cao hiệu sử dụng máy móc, thiết bị để sản xuất nguyên vật liệu xây dựng công trình Đồng thời, nhằm gia Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH tăng lực cạnh tranh quốc tế, bước ghi nhận phát huy tối đa lợi thương mại công việc cần ưu tiên thực Cùng với phát triển khoa học ứng dụng phương thức kinh doanh tiên tiến, dựa tảng công nghệ thông tin đại, cách thức khai thác tài sản để tạo nên giá trị gia tăng ngày đa dạng, phức tạp Theo đó, việc quản lý tài sản cần thay đổi linh hoạt, vừa tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao chất lượng Điều địi hỏi doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xây dựng Việt Nam nói riêng phải xác định quản lý tài sản hoạt động dài hạn, thường xuyên nghiên cứu bổ sung để phù hợp với tình hình Để hỗ trợ nhà quản lý, có nhiều cơng trình khoa học quản lý tài sản thực Kết số nghiên cứu hàn lâm mơ hình quản lý tiền (mơ hình Baumol, mơ hình Miller-Orr), hàng tồn kho (EOQ, dự trữ 0), phương pháp khấu hao tài sản cố định, định giá tài sản, tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản Thông qua nghiên cứu ứng dụng, phần mềm quản trị tiền mặt, kho hàng, khoản phải thu, tài sản cố định thiết kế sử dụng rộng rãi Bên cạnh đó, Bộ Tài Việt Nam ban hành văn hướng dẫn quản lý tài sản chuẩn mực kế toán, định 206/2003/QĐ – BTC, định 15/2006/QĐ – BTC hay thông tư 53/2006/TT – BTC Tuy vậy, cơng trình đề cập tới khía cạnh riêng biệt tồn quy trình quản lý tài sản doanh nghiệp Các mơ hình nghiên cứu xây dựng giả thiết định, khơng phù hợp khó đáp ứng thực tế Phần mềm quản trị văn hướng dẫn nhà nước chủ yếu phục vụ công tác hạch toán kế toán kiểm kê tài sản doanh nghiệp nói chung Do đó, quan tâm nghiên cứu khía cạnh hàn lâm ứng dụng, cơng trình chưa giúp nhà quản trị doanh nghiệp xây dựng Việt Nam giải triệt để yêu cầu quản lý tài sản cách khoa học chặt chẽ Một quy trình quản lý bản, toàn diện (trên phương diện kỹ thuật kinh tế - tài chính) bao gồm bước công việc cụ thể Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH giai đoạn từ hình thành, sử dụng đến thay tài sản doanh nghiệp chưa đề xuất, giúp ích cho nhà quản lý việc quản trị doanh nghiệp nói chung Như vậy, tăng cường quản lý tài sản vấn đề cấp thiết, mang tính thời doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, đồng thời có tính lan tỏa rộng rãi doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh nói chung Đây hoạt động dài hạn, cần nghiên cứu bổ sung liên tục song chưa giải thấu đáo công trình khoa học có Xuất phát từ lý đó, đề tài “Tăng cường quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sinh thực đề tài tìm hiểu hệ thống lý luận quản lý tài sản doanh nghiệp nói chung, từ điểm khác biệt hay yêu cầu riêng cho hoạt động quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Đối chiếu lý thuyết tảng với thực trạng quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam nay, nghiên cứu sinh đề xuất số giải pháp thích hợp giúp tăng cường quản lý tài sản chặt chẽ, khoa học có hiệu * Phạm vi đối tượng nghiên cứu Căn vào đề tài lựa chọn mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu xác định “Quản lý tài sản doanh nghiệp giác độ nhà quản trị doanh nghiệp” Phạm vi nghiên cứu “Quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, thời gian từ năm 2005 đến 2010” Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH Tổng quan nghiên cứu Có thể nói, từ thời công xã nguyên thủy, hoạt động quản lý xuất cách tất yếu có nhiều người làm việc để đạt mục tiêu chung Với điều kiện kỹ thuật thô sơ, thân người phải dựa vào để sống, phải dùng sức mạnh tập thể để chinh phục thiên nhiên, từ hình thành thị tộc, lạc xuất chức quản lý quần thể xã hội chưa có phân chia giai cấp chưa có nhà nước Khái niệm “Quản lý” phát cách 7000 năm nhà triết học Hy Lạp Xôcrat (469 – 399 trước Công nguyên), Platôn (427 – 347 trước Công nguyên) Arixtôt (384 – 322 trước Công nguyên), đề xuất tư tưởng vai trò quản lý nhà nước – dùng quyền lực để phục vụ cho tồn xã hội Tiếp nối theo đó, nhà hiền triết Trung Hoa cổ đại (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử ) có đóng góp lớn cho lĩnh vực quản lý vĩ mơ, vạch logic q trình lý xã hội theo cấp từ thấp đến cao - “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đồng thời, chức quản lý xác định, bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra Sau này, Việt Nam, triều đại phong kiến xuất tư tưởng quản lý chủ yếu nhằm xác định mối quan hệ cai trị triều đình thần dân Như vậy, dù xuất từ sớm hoạt động quản lý nghiên cứu giác độ vĩ mô, phục vụ cho mục đích giai cấp thống trị Cho đến kỷ XIV, với phát triển khoa học, nghệ thuật thời kỳ Phục hưng phương Tây, tư tưởng quản lý bắt đầu nghiên cứu để phục vụ thực tiễn sản xuất Từ đó, “quản lý” bước tách khỏi triết học, trở thành mơn khoa học độc lập, có tham gia đóng góp nhiều học giả thuộc trường phái khác Thuyết quản lý theo khoa học khởi xướng Robert Owen (17711859) cho nhân tố định tính cách người điều kiện bên ngồi mơi trường xã hội, nỗ lực cá nhân chiếm vị trí thứ yếu Vì vậy, ông Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH xây dựng mơ hình “xã hội cơng nghiệp” có trật tự, kỷ luật, ý đến yếu tố người, đặc biệt coi trọng công tác giáo dục Tiếp nối tư tưởng đó, Charles Babbage (1792 – 1871) người đề xuất phương pháp tiếp cận có khoa học quản lý, quan tâm tới mối quan hệ người quản lý công nhân Sau này, Fredrick Winslow Taylor (1856 – 1915) nâng cấp tư tưởng “quản lý theo khoa học” trở thành học thuyết thực Taylor định nghĩa “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” Như vậy, hoạt động quản lý phải hướng tới mục tiêu định, thông qua tham gia nhiều người đạt tiêu chí hiệu Tuy hiểu biết Taylor người phiến diện, chi phối tư tưởng triết học “con người kinh tế” khiến học thuyết bị hạn chế cấp tác nghiệp song đáp ứng yêu cầu quản lý xí nghiệp vào thời điểm đó, phục vụ cho phát triển đại công nghiệp chủ nghĩa tư Có quan điểm tương đồng với thuyết quản lý theo khoa học, học giả theo trường phái quan hệ người quản lý đề cao yếu tố tâm lý người, phân tích tác động mối quan hệ người quản lý với công nhân tới suất lao động Mary Parker Follet (1868 – 1933) cho cần quan tâm tới toàn đời sống vật chất tinh thần người lao động, coi mối quan hệ người tốt đẹp động lực để tăng hiệu lao động Trên sở quan điểm M P Follet, Elton Mayo (1880 – 1949) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm hành vi người mối quan hệ họ với hoạt động quản lý, từ đề xuất phương pháp quản lý dựa mối quan hệ thân thiện thành viên tổ chức thay cho cách thức quản lý kỷ luật giám sát chặt chẽ Mặc dù tạo nên bước tiến đáng kể cho khoa học quản lý, song nghiên cứu Mayo dừng lại phạm vi xí nghiệp, chưa khám phá tảng xã hội rộng lớn Ông đề cao phương pháp thực nghiệm, đồng thời dựa quan điểm lợi ích hội đồng quản trị nên nhiều kết luận phiến diện Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH Tiếp nối tư tưởng thuyết quản lý theo khoa học, thuyết quan hệ người quản lý, số học giả khác Max Weber (1864 – 1920), Chester Barnard (1886 – 1961) hay G.B Wattson (1875 – 1958) xây dựng trường phái tổ chức quản lý thuyết hành vi quản lý, nhấn mạnh vai trò trung tâm người, coi trọng phân công lao động hợp lý mối quan hệ tốt đẹp cá nhân tổ chức Tuy vậy, hạn chế chung học thuyết lý tưởng hóa khả tự làm việc người lao động, coi nhẹ yếu tố kỷ luật, chưa đề cập tới bước tác nghiệp cụ thể Cùng thời với Fredrick Winslow Taylor – cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học, Henry Fayol (1841-1925) người đề xuất chức quản lý dự đoán lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp thực kiểm tra, xây dựng nên học thuyết hành Đồng thời, ơng tính toàn quản lý thiết lập 14 nguyên tắc quản lý doanh nghiệp H Fayol quan tâm tới yếu tố người, yêu cầu nhà quản lý đối xử tốt với công nhân song mối quan hệ cần cụ thể hóa hợp đồng lao động, quy định trách nhiệm quyền lợi hai bên Với tư tưởng rõ ràng, cụ thể Fayol, thuyết hành khắc phục số nhược điểm học thuyết nêu trên, đề xuất quy trình tác nghiệp bản, hướng dẫn cho nhà quản lý thực công việc Tuy cịn hạn chế chưa phân tích tác động yếu tố khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà nước tới hoạt động quản lý, song với đóng góp giá trị mình, H Fayol coi “một Taylor châu Âu” Sau chiến tranh giới thứ hai, thành tựu rực rỡ cách mạng khoa học công nghệ làm cho khoa học quản lý vừa có sở lý thuyết vững chắc, vừa có sở kỹ thuật đại, từ cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quản lý đời Điển tác phẩm “ Đi tìm suất xắc” (Bài học từ công ty kinh doanh tốt nước Mỹ - 1982) Thomas J Peter Robert H Waterman, lần đề cập tới vai trò yếu tố văn hóa quản lý Và Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH thuyết quản lý tổng hợp thích nghi Peter Drucker (1960), khẳng định quản lý thể chế có ưu thích ứng với thay đổi thời đại Chính vậy, từ đến nay, kho kiến thức quản lý thường xuyên bổ sung, cập nhật phù hợp với tình hình Như vậy, từ thời Hy Lạp cổ đại, có nhiều học giả tìm cách trả lời câu hỏi “Quản lý gì?” “Làm để quản lý hiệu quả?” Mỗi trường phái tập trung nghiên cứu số khía cạnh định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý, quy trình tác nghiệp quản lý hay khả thích ứng quản lý Trong phạm vi luận án này, tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu chuyên sâu quy trình quản lý, với mục đích xây dựng bước tác nghiệp cụ thể để dẫn cho nhà quản lý, dựa tư tưởng học thuyết quản lý hành Henry Fayol (1841-1925) Từ kỷ thứ 19, tảng học thuyết trình bày trên, với đặc tính chun mơn hóa cao độ kinh tế thị trường, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu riêng lĩnh vực quản lý quản trị sản xuất kinh doanh, quản trị nguồn nhân lực, quản trị mạng thông tin hay sâu vào khía cạnh nhỏ quản lý khoản, quản lý rủi ro, quản lý tỷ giá Yêu cầu nghiên cứu quản lý tài sản đời hoàn cảnh này, đặc biệt phát triển vũ bão ngành công nghiệp sử dụng nhiều tài sản sản xuất Quản lý tài sản thuật ngữ rộng, hiểu cấp độ thấp (đơn giản) vận hành thiết bị, máy móc cấp độ cao khai thác tối đa tính tài sản mức chi phí tối thiểu (các tài sản đề cập bao gồm tài sản tài chính, thương hiệu ), áp dụng quản lý vĩ mô vi mô Theo tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế - OECD, “quản lý tài sản hiểu trình trì, nâng cấp vận hành (hay sử dụng) tài sản cách thống hiệu quả, theo nguyên tắc kỹ thuật quản trị kinh doanh, qua đó, giúp nhà quản lý định cần thiết để tối đa hóa lợi ích tổ chức” Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH Cũng theo tổ chức này, quản lý tài sản gồm nhiệm vụ chính: - Xác định nhu cầu tài sản, dựa nhu cầu tổ chức - Cung cấp (hay hình thành) tài sản, bao gồm việc trì cải tiến chức (hay điều chỉnh) cho phù hợp với nhu cầu tương lai - Vận hành (sử dụng) tài sản - Thanh lý tài sản khơng cịn nhu cầu sử dụng hết khả sử dụng Như thế, quản lý tài sản mục tiêu cuối nhà quản trị mà bước trung gian để đạt lợi ích lớn cho đối tượng định Quá trình quản lý tài sản lúc nảy sinh nhu cầu tài sản nhu cầu khơng cịn Quan niệm thống với thuyết Hành Henry Fayol (1841-1925), đồng thời khẳng định, công việc quản lý tài sản phức tạp nhiều so với nhiệm vụ vận hành máy móc cơng nhân kỹ thuật Trong q trình đó, u cầu tối đa hóa vịng đời tài sản với chi phí (và rủi ro) thấp đặt lên hàng đầu, nghĩa phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lợi ích kinh tế Ngày nay, thuật ngữ “Quản lý tài sản” hay “Quản lý tài sản doanh nghiệp – Enterprice Asset Management” (EAM) đề cập phổ biến giới Tuy nhiên, Việt Nam, chưa hiểu đầy đủ Bằng chứng cơng trình khoa học liên quan trực tiếp tới đề tài quản lý tài sản Trong luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài sản chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Láng Hạ” (1998), thạc sỹ Lê Hồng Phong đề xuất “Quản lý tài sản thuật ngữ dùng để mô tả việc phân chia vốn vào loại tài sản khác ngân hàng thương mại” Cùng quan điểm đó, tác giả Hồ Cơng Trung (“Hồn thiện công tác quản lý tài sản tổng công ty bảo hiểm Việt Nam” – 2004) khẳng định “Quản lý tài sản doanh nghiệp bảo hiểm hiểu hoạt động nhằm xác định phân bổ khoản tiền thu từ Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH khách hàng tham gia bảo hiểm vào tài sản khác nhằm đáp ứng tốt mục tiêu marketing, khả toán khả sinh lợi” Dựa khái niệm đó, hai tác giả tập trung phân tích hoạt động phân bổ vốn nghiệp vụ sử dụng vốn tổ chức tài (dự trữ, cấp tín dụng dịch vụ bảo hiểm đầu tư) Việc làm phản ánh mâu thuẫn tồn nhiều năm qua giới học giả Việt Nam xoay quanh thuật ngữ “vốn tài sản”, “sử dụng vốn sử dụng tài sản”, “quản lý vốn quản lý tài sản” Mặc dù theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) văn quy phạm pháp luật hành phân biệt rõ khoản mục thuộc bên trái bảng cân đối kế toán doanh nghiệp TÀI SẢN (asset), phân chia thành tài sản lưu động (current asset) tài sản cố định (fixed asset) tài sản ngắn hạn (short – term) tài sản dài hạn (long – term), khoản mục bên phải gồm Nợ (liability) Vốn chủ sở hữu (equity) theo IAS gọi NGUỒN VỐN theo VAS Nhưng giới hàn lâm Việt Nam, đặc biệt nhà quản trị tài chính, có quan điểm đồng “tài sản lưu động” với “vốn lưu động”, “tài sản cố định” với “vốn cố định”, từ sử dụng thuật ngữ “quản lý vốn” thay cho “quản lý tài sản” Điều thấy số giáo trình, sách tham khảo “Quản trị tài doanh nghiệp” (Nguyễn Hải Sản, 2005, NXB Thống Kê – Hà Nội, trang 357), “Tài doanh nghiệp” (PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS TS Vũ Duy Hào, 2007, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, trang 184), “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp” (GS TS Ngô Thế Chi, PGS TS Nguyễn Trọng Cơ, 2008, NXB Tài – Hà Nội, trang 181) Tuy nhiên, thừa nhận quan điểm trên, cần phải xác định lại phạm vi quản lý cho hoạt động huy động vốn với chi phí, cấu thích hợp; điều hịa vốn thành viên tập đoàn Một hướng nghiên cứu khác tránh đưa khái niệm cụ thể quản lý tài sản tác giả Phan Đình Thế cơng trình luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ (“Những nguyên tắc phương pháp quản lý tài sản ngân hàng thương mại Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH kinh tế thị trường” – 1995; “Đổi phương pháp quản lý tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam trình chuyển sang chế thị trường” – 1999) Song nội dung nghiên cứu tác giả xác định quản lý nguồn vốn, quản lý nghiệp vụ hình thành tài sản Có (khoản mục bên trái bảng cân đối kế tốn ngân hàng thương mại), quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá xây dựng mơ hình trung tâm để tập trung, phân bổ vốn vào tài sản thích hợp Điều thể quan điểm tác giả gắn quản lý vốn với quản lý tài sản Việc xác định đối tượng nghiên cứu bao gồm “vốn tài sản” xuất luận văn thạc sỹ “Đổi quản lý tài sản cơng cơng ty quốc phịng an ninh ngành công an” (2006) tác giả Hà Minh Tuấn “Tài sản cơng” đề cập cơng trình bao gồm tài sản cố định, vốn tự có vốn từ lợi nhuận sản xuất sản phẩm công ty quốc phịng an ninh ngành cơng an Như vậy, thấy, Việt Nam, khái niệm “vốn” “tài sản” chưa hiểu thống nên xuất nhiều hướng nghiên cứu khác Ngoài tác giả nêu trên, nhiều tác giả khác thừa nhận đối tượng “quản lý tài sản” khoản mục bên trái bảng cân đối kế toán doanh nghiệp không trực tiếp trả lời câu hỏi “quản lý tài sản gì?” Tác giả Nguyễn Thị Hương (“Đổi chế quản lý tài sản nhà nước đơn vị nghiệp” – 2005) tập trung phân tích kỹ lưỡng việc trang cấp, quản lý sử dụng tài sản cơng theo Nghị định 14/1998/CP Chính phủ song lại đồng khái niệm “quản lý” “sử dụng” tài sản Theo Mohseni, M (“Transmission and Distribution Conference and Exposition 2003 IEEE PES”), cấp độ thấp quản lý tài sản Tác giả Trần Văn Thuận (“Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” – 2008) xác định “quản lý tài sản cố định gồm giai đoạn: đầu tư, sử dụng lý, thải loại tài sản cố định” Quan điểm thống với khái niệm OECD 10 Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH môn hóa cịn thấp, thay vào đó, để đảm bảo an toàn, nhà quản lý thường chọn giải pháp dự trữ nhiều tốt Trong lĩnh vực quản lý tài sản cố định, qua nhiều hệ, nhà nghiên cứu tạo dựng nên khối kiến thức phong phú liên quan tới định giá, khấu hao tài sản, hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng tài sản, hiệu tài phương án đầu tư, cách thức xây dựng trì tài sản cố định vơ thương hiệu, quyền, bí sản xuất – kinh doanh… Ngày nay, phương pháp định NCF, Good – Will, phương pháp khấu hao đều, khấu hao nhanh, tiêu ROA, NPV, IRR, PP hay PI, mơ hình quản trị marekting 4P, 5P 7P thừa nhận áp dụng rộng rãi giới, có Việt Nam Điểm lưu ý với kinh tế thị trường chưa phát triển hoàn chỉnh Việt Nam, khơng phải lúc có đủ điều kiện để áp dụng hoàn chỉnh lý thuyết vào thực tiễn Những khó khăn dự báo dịng tiền, xác định lãi suất chiết khấu, thực thi biện pháp cạnh tranh lành mạnh, truyền thống quản lý theo kinh nghiệm… ví dụ điển hình cản trở việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công việc Đồng thời, doanh nghiệp xây dựng Việt Nam có đặc điểm riêng sản xuất – kinh doanh tổ chức quản lý, đòi hỏi điều chỉnh thích hợp ứng dụng mơ hình Như vậy, kho tàng kiến thức giới, kỹ thuật quản lý loại tài sản tiền, phải thu, dự trữ, tài sản cố định hữu hình vơ hình nghiên cứu phong phú, xây dựng thành mơ hình, lượng hóa thành số, thuận tiện cho quản lý Song để áp dụng vào thực tiễn cần điều kiện định mà chưa quan tâm đáp ứng đầy đủ thị trường Việt Nam nói chung doanh nghiệp xây dựng nói riêng Cho nên, nhiệm vụ nghiên cứu sinh xác định vấn đề khó khăn cụ thể, từ đề xuất giải pháp thích hợp (hoặc cải tiến) để vận dụng triệt để cơng cụ hữu hiệu nói vào thực tiễn quản lý 16 Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, thay cho cách thức quản lý mang tính kinh nghiệm – chủ quan Ngồi việc tìm hiểu kiến thức tảng giới quản lý loại tài sản, tham khảo đúc rút học từ cơng trình nghiên cứu nước việc làm cần thiết nghiên cứu sinh Trong tác giả nghiên cứu nội dung quản lý ngân quỹ, Chu Thị Tuyết Mai (“Hồn thiện cơng tác quản lý ngân quỹ công ty viễn thông liên tỉnh” – 2006) đề xuất tiêu đánh giá hiệu quản lý ngân quỹ, bao gồm tiêu phản ánh khả toán (nhanh, hành, tức thời), vốn lưu động ròng, vòng quay tiền khả dự phòng biến động bất thường Tuy nhiên, tác giả không rõ cách thức sử dụng hay thang đo cụ thể cho tiêu để qua kết luận mức độ hiệu quản lý ngân quỹ Ngoài việc phân tích nội dung quản lý ngân quỹ, thạc sỹ Phạm Hoàng Dũng (“Hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ công ty chuyển phát nhanh TNT – VIETTRANS” – 2005) người đề cập tới cách thức tổ chức thực hoạt động Theo đó, phận quản lý dịng tiền thu tập trung phòng bán hàng (kinh doanh), phịng tài Bộ phận quản lý dịng tiền chi lại nằm phịng vật tư, kế tốn Giám đốc tài hay kế tốn trưởng đảm nhiệm việc xác định mức ngân quỹ tối ưu, định đầu tư hay tài trợ Cơ cấu tổ chức thích hợp với cơng ty nhỏ, có dịng tiền ổn định, cịn với cơng ty lớn tập đồn, cần có chun mơn hóa cao Năm 2006, Trần Huy Phương bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ “Nâng cao hiệu dự trữ thành phẩm công ty liên doanh COATS Phong Phú”, cơng trình hoi nghiên cứu hoạt động dự trữ Trong cơng trình này, tác giả xây dựng hệ thống tiêu đánh giả hiệu dự trữ thành phẩm bao gồm tỷ lệ dự trữ thực tế so với kế hoạch, tỷ lệ dự trữ đáp ứng đơn hàng, 17 Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH tốc độ luân chuyển dự trữ, thiệt hại từ bán dự trữ dạng phế phẩm, tỷ lệ thất thoát, giảm phẩm cấp… kiểm nghiệm chúng qua thực tiễn hoạt động công ty liên doanh COATS Phong Phú Các tiêu chí cụ thể giúp cho việc đánh giá (hay hậu kiểm) nhà quản lý có khoa học hơn, giảm bớt tính chủ quan – ý chí Tác giả Trần Văn Thuận (được giới thiệu trên) thực luận án tiến sỹ với đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, xác định giai đoạn quản lý tài sản cố định hình thành, sử dụng lý, đồng thời đề xuất giải pháp đổi quy trình quản lý tài sản cố định xây dựng mơ hình quản trị phức hợp, đánh số hiệu cho tài sản cố định, sử dụng thẻ theo dõi tài sản phù hợp với đặc thù ngành xây dựng Trong luận văn thạc sỹ “Quản trị thương hiệu Phạm liên danh thị trường dịch vụ tư vấn pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật kinh doanh Việt Nam” (2005), tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Anh xây dựng quy trình quản trị thương hiệu gồm bước: Xác định giá trị thương hiệu; Thiết kế dấu hiệu nhận dạng thương hiệu; Đăng ký bảo hộ thương hiệu; Theo dõi chất lượng thương hiệu; Duy trì phát triển thương hiệu; Đánh giá hiệu đầu tư vào thương hiệu; Khai thác thương hiệu Mặc dù quy trình chi tiết so với kết nghiên cứu cơng trình khác đề tài (như Tăng Văn Khánh, “Quản trị nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam”, 2005 Nguyễn Cẩm Bình, “Quản trị thương hiệu cơng ty cổ phần khí cụ điện 1”, 2007) song chồng chéo chức Theo dõi chất lượng; Duy trì, phát triển Khai thác thương hiệu Tác giả không đưa hoạt động lý hay nhượng quyền thương hiệu vào quy trình quản trị Khơng thế, điều đáng tiếc tác giả không kiểm chứng hiệu quy trình cơng ty Phạm Liên danh 18 Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH Ngoài ra, có số cơng trình khác nghiên cứu khía cạnh nhỏ quản lý tài sản định giá, khấu hao, thẩm định tài dự án… túy mang tính kỹ thuật quản lý Tổng kết lại, cơng trình nghiên cứu nước quản lý tài sản nói chung loại tài sản nói riêng nhiều song chủ yếu tập trung phân tích kỹ thuật quản lý – tức trả lời câu hỏi “Nhà quản lý phải làm gì?” Cịn câu hỏi “Làm nào?” hay “Quy trình tác nghiệp cụ thể sao?” chưa quan tâm, trả lời thấu đáo Chưa có cơng trình phân tích mối liên hệ hay đánh giá tác động hoạt động quản lý tài sản tới khả đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu Đây thiếu sót lớn thực chất, quản lý tài sản mục tiêu cuối nhà quản trị mà bước trung gian để đạt lợi ích lớn cho đối tượng định Các cách tiếp cận tác giả nêu khác với hướng nghiên cứu lựa chọn cho đề tài Như vậy, sau tìm hiểu cơng trình nghiên cứu nước quản lý tài sản doanh nghiệp, nghiên cứu sinh tổng kết số vấn đề tồn sau: - Có nhiều cách hiểu khác quản lý nói chung quản lý tài sản nói riêng Đặc biệt, Việt Nam, cịn có quan điểm đồng “quản lý tài sản” “quản lý vốn”, hiểu cách đơn giản “quản lý tài sản” “sử dụng tài sản” - Các học giả giới xây dựng tảng phong phú mơ hình, cơng cụ quản lý loại tài sản riêng biệt song cần điều kiện áp dụng định, chưa đáp ứng đầy đủ Việt Nam, hay ngành xây dựng - Chưa có tác giả nghiên cứu trực tiếp hoạt động quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Một số cơng trình liên quan (tập trung quản lý loại tài sản) có mang lại giá trị tham khảo định song chủ yếu đề cập tới khía cạnh kỹ thuật quản lý, khơng thiết kế quy trình tác nghiệp đầy đủ với 19 Phan Hồng Mai NCS29.59 TCNH cấp định, phận thực hiện, chế giám sát, kiểm tra, đánh giá tác động quản lý tới mục tiêu cuối doanh nghiệp… Chính “khoảng trống nghiên cứu” lý để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tăng cường quản lý tài sản doanh nghiệp xây dựng Việt Nam”, đồng thời làm xác định câu hỏi nghiên cứu, giúp triển khai đề tài Câu hỏi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, nghiên cứu sinh lựa chọn câu hỏi nghiên cứu sau: - “Quản lý tài sản doanh nghiệp” gì? - Tài sản doanh nghiệp xây dựng có loại nào, loại tài sản có cần quản lý theo cách riêng biệt hay không? - Quy trình quản lý thống nhất, hiệu tài sản doanh nghiệp xây dựng nào? Liên quan tới câu hỏi này, có giả thuyết cần kiểm chứng trình nghiên cứu: - Đặc điểm loại tài sản (tiền, phải thu, dự trữ, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình) có tác động tới cách thức quản lý chúng hay khơng? (kết mong muốn có tác động) - Quản lý tài sản có tác động tới mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu? (kết mong muốn có tác động thuận chiều) Phương pháp luận * Trình tự bước nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu sinh cần thực nhiệm vụ cụ thể sau (chính nội dung nghiên cứu luận án): - Trên sở tìm hiểu quan điểm, học thuyết quản lý, văn hướng dẫn nhà nước quản lý tài sản, cơng trình khoa học 20 ... nhiều cách hiểu khác quản lý nói chung quản lý tài sản nói riêng Đặc biệt, Việt Nam, cịn có quan điểm đồng ? ?quản lý tài sản? ?? ? ?quản lý vốn”, hiểu cách đơn giản ? ?quản lý tài sản? ?? “sử dụng tài sản? ??... độ thấp quản lý tài sản Tác giả Trần Văn Thuận (“Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng Việt Nam” – 2008) xác định ? ?quản lý tài sản cố... đến thay tài sản doanh nghiệp chưa đề xuất, giúp ích cho nhà quản lý việc quản trị doanh nghiệp nói chung Như vậy, tăng cường quản lý tài sản vấn đề cấp thiết, mang tính thời doanh nghiệp xây

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w