Tăng cường quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần than hà lầm vinacomin

102 1 0
Tăng cường quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần than hà lầm   vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRỊNH BÍCH DIỆP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRỊNH BÍCH DIỆP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thị Thái HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nên luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2015 Tác giả Trịnh Bích Diệp LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ tận tình TS Phan Thị Thái, thầy cô trường Đại học Mỏ - Địa chất tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Phan Thị Thái, người hướng dẫn khoa học luận văn, thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin cung cấp số liệu, tài liệu, báo cáo để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận tài sản cố định quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan lý luận tài sản cố định 1.1.2 Tổng quan lý luận quản lý TSCĐ doanh nghiệp 12 1.2 Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp ngành than 18 1.2.1 Đặc điểm TSCĐ doanh nghiệp ngành than 18 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý, sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp khai thác than 19 1.2.3 Chế độ quản lý tài sản cố định Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam 23 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN 32 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin 32 2.1.1 Khái quát chung Công ty 32 2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh 32 2.1.3 Cơ cấu máy quản lý Công ty 32 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty 35 2.1.5 Đặc điểm tự nhiên, công nghệ kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý TSCĐ Công ty 38 2.2 Thực trạng quản lý TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm 41 2.2.1 Công tác lập kế hoạch xác định nhu cầu TSCĐ, cách huy động vốn đầu tư vào TSCĐ theo thời gian 41 2.2.2 Công tác huy động TSCĐ vào sản xuất 47 2.2.3 Công tác theo dõi tình hình sử dụng khấu hao TSCĐ 52 2.2.4 Công tác sửa chữa TSCĐ, lý TSCĐ 54 2.2.5 Công tác theo dõi kiểm kê phản ánh TSCĐ sổ sách 56 2.2.6 Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 65 2.3 Đánh giá chung ưu điểm tồn công tác quản lý TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm 70 2.3.1 Những ưu điểm 70 2.3.2 Những tồn 70 2.3.3 Nguyên nhân tồn 71 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN 73 3.1 Mục tiêu chiến lược hoạt động Công ty tương lai ảnh hưởng đến công tác quản lý TSCĐ 73 3.1.1 Mục tiêu chiến lược 73 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể 74 3.1.3 Định hướng đầu tư tài sản cố định 76 3.2 Các giải pháp mang tính định hướng chung cho việc quản lý TSCĐ Công ty 77 3.2.1 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 77 3.2.2 Hoàn thiện quy trình định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ 79 3.2.3 Xác định cấu tài sản cố định hợp lý 81 3.3 Các giải pháp cụ thể trước mắt nhằm tăng cường quản lý sử dụng TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 82 3.3.1 Nâng cao trình độ người lao động 82 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ 83 3.3.3 Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý 84 3.3.4 Thay đổi phương pháp hạch toán TSCĐ 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHLĐ Bảo hộ lao động CBCNV Cán bơ cơng nhân viên CGH Cơ giới hố DN Doanh nghiệp ĐTXDCB Đầu tư xây dựng HĐQT Hội đồng quản trị SXKD Sản xuất kinh doanh TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TT Tạm thời TX Thường xuyên XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế chủ yếu giai đoạn 2010 - 2013 Công ty cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 37 Bảng 2.2 Nhu cầu đầu tư TSCĐ năm 2009 – 2013 42 Bảng 2.3 Các nguồn vốn huy động đầu tư vào TSCĐ 44 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản năm 45 Bảng 2.5 Thống kê TSCĐ vào sử dụng từ năm 2009 đến năm 2013 47 Bảng 2.6 Mức độ trang bị TSCĐ cho lao động từ năm 2009 đến năm 2013 52 Bảng 2.7 Khấu hao TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2013 53 Bảng 2.8 Sửa chữa lớn TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2013 54 Bảng 2.9 Thanh lý TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2013 55 Bảng 2.10 Kiểm kê hạng mục cơng trình máy móc thiết bị 57 Bảng 2.11.Tổng hợp thơng số tính tốn tiêu hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin .67 Bảng 2.12 Tính tốn hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ .68 Bảng 3.1 Một số tiêu chủ yếu Công ty Cổ phần than Hà Lầm, giai đoạn ( 2014 – 2018 ) 74 Bảng 3.2 Vốn hoạt động Công ty Công ty Cổ phần than Hà Lầm năm 2013 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty cổ phần than Hà Lầm 36 Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng, doanh thu than từ năm 2009 đến năm 2013 38 Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên 39 Hình 2.4: Sơ đồ cơng nghệ khai thác than hầm lị 39 Hình 2.5: Biểu đồ Nhu cầu đầu tư TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2013 42 Hình 2.6: Biểu đồ nguồn vốn đầu tư TSCĐ từ năm 2009 đến năm 2013 44 78 Hay : Vốn hoạt động = Nguồn tài trợ TX - TS dài hạn Bảng 3.2 Vốn hoạt động Công ty Công ty Cổ phần than Hà Lầm năm 2013 ĐVT: Đồng TT Chỉ tiêu Tài sản - TS ngắn hạn - Đầu năm Cuối năm 551 366 713 011 180 261 325 988 180 678 819 337 Chênh lệch 628 894 612 977 329 095 482 125 148 416 662 788 TS dài hạn 370 687 893 674 851 165 843 863 480 477 950 189 Nguồn tài trợ 551 366 713 011 180 261 325 988 628 894 612 977 - Nguồn tài trợ TX 950 838 633 337 388 643 238 727 437 804 605 390 - Nguồn tài trợ TT 600 528 079 674 791 618 087 261 191 090 007 587 Vốn hoạt động - 419 849 260 337 - 462 522 605 136 - 42 673 344 799 Nguyên tắc tài trợ thường xuyên: Tài sản dài hạn phải tài trợ nguồn vốn dài hạn Nguyên tắc tài trợ tạm thời: Tài sản ngắn hạn phải tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Qua bảng 3.2 ta thấy: Tại thời điểm cuối năm 2013, nguồn tài trợ thường xuyên tăng 437.804.605.390 đồng so với đầu năm Tuy thời điểm đầu năm cuối năm nguồn tài trợ thường xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, phần thiếu hụt Công ty phải phải sử dụng phần nợ ngắn hạn để bù cho tài sản dài hạn Do đó, áp lực tốn nợ khoản nợ ngắn hạn thời điểm cuối năm tăng Vốn hoạt động thời điểm đầu năm -419.849.260.337 đồng, cuối năm 2013 -462.522.605.136 đồng, cho thấy tình hình tài Cơng ty thời điểm đầu năm cuối năm 2013 chưa thực tốt Mục đích giải pháp - Cân đối nguồn tài trợ dài hạn cho hợp lý, nhằm giảm áp lực tốn, khơng gây nguy hiểm khả tốn mang lại rủi ro cho Cơng ty - Có cấu vốn hợp lý với chi phí vốn thấp nhất, đảm bảo cho việc 79 sử dụng vốn có hiệu - Tìm nguồn tài trợ dài hạn vững cho TSCĐ có Cơng ty Tổ chức thực - Từ mục tiêu chiến lược, mục tiêu cụ thể định hướng đầu tư trình bày phần Cơng ty phải có định đầu tư TSCĐ phù hợp hiệu - u cầu phịng ban Cơng ty xây dựng kế hoạch nhu cầu sử dụng vốn cụ thể chi tiết cho năm tài - Trên sở nhu cầu vốn phận lập, phận tài cần xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết việc huy động vốn bao gồm xác định khả vốn có, số vốn cịn thiếu để lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp nguyên tắc chi phí sử dụng vốn thấp 3.2.2 Hồn thiện quy trình định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ Trong năm qua, Công ty chưa thiết lập mục tiêu tài phù hợp, từ kết SXKD Cơng ty (bảng 2.1, chương 2) cho thấy từ năm 2009 đến năm 2013, mục tiêu số mà Công ty nhắm tới tăng trưởng, mục tiêu số lợi nhuận Điều khẳng định Công ty chưa coi trọng việc lợi nhuận thu từ việc bỏ số vốn cụ thể đầu tư, số dự án đầu tư hiệu chưa cao, số thiết bị máy móc mua nhiều khơng sử dụng gây lãng phí làm giảm hiệu quản lý TSCĐ Mục tiêu giải pháp: Tính tốn cụ thể hạng mục cơng trình để có định đầu tư mua sắm TSCĐ phù hợp, mục đích, đảm bảo tất TSCĐ đầu tư mang lại lợi ích cho Cơng ty tương lai Tổ chức thực hiện: Quyết định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ gồm: - Bước 1: Xác định vấn đề Trong việc xác định mua sắm TSCĐ, mục tiêu đầu tư phải sàng lọc tính tốn cụ thể, rõ ràng ràng, vấn đề cần định bao gồm: Mua hay 80 thuê TSCĐ; Mua hay sửa chữa TSCĐ có; Mua trả tiền lần hay mua trả góp TSCĐ; Tự làm hay thuê sửa chữa TSCĐ; Tiếp tục sử dụng hay nhượng bán, lý TSCĐ Căn vào điều kiện thực tế Công ty phải lựa chọn cách cho có hiệu - Bước 2: Thiết lập tiêu chuẩn Mục tiêu quản lý sử dụng TSCĐ là: Tối thiểu hóa chi phí hoạt động TSCĐ; Tăng cơng suất sử dụng TSCĐ; Hiện đại hóa tính năng, tác dụng TSCĐ; Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ; Cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ; Thu hồi vốn đầu tư nhanh Trong trường hợp mục tiêu mâu thuẫn mục tiêu xác định tiêu chuẩn định, mục tiêu lại yếu tố ràng buộc định, Cơng ty phải xác định tiêu chuẩn định, tiêu chuẩn ràng buộc để phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị - Bước 3: Nhận dạng phương án Khi định mua sắm đầu tư TSCĐ cần đưa phương án, định liên quan đến từ hai phương án, việc nhận diện phương án khác công việc quan trọng, chẳng hạn định mua TSCĐ lựa chọn phương án mua nước, nhập khẩu, mua theo hình thức trao đổi, mua trả góp; định phương thức sửa chữa TSCĐ bao gồm phương án tự sửa chữa hay thuê - Bước 4: Thiết lập mơ hình Mơ hình định trình bày đơn giản hóa vấn đề định Mơ hình định xem xét kết hợp yếu tố tiêu chuẩn, ràng buộc phương án Trong việc lựa chọn định đầu tư TSCĐ, mơ hình định áp dụng gồm: Phương pháp giá trị (NPV), Phương pháp tỷ suất sinh lời nội (IRR) để xác định rõ hiệu TSCĐ trước định đầu tư - Bước 5: Thu thập liệu Thu thập liệu phục vụ cho việc định chức 81 quan trọng Dữ liệu cần thu thập tùy thuộc vào loại định Yêu cầu liệu phải đảm bảo phù hợp, xác kịp thời - Bước 6: Ra định Trên sở liệu thu thập, kết hợp với kết bước cơng việc q trình định, Cơng ty phải lựa chọn phương án Việc định vấn đề cốt yếu quản lý Kỹ năng, kinh nghiệm, đánh giá tiêu chuẩn đạo đức cần kết hợp trình định 3.2.3 Xác định cấu tài sản cố định hợp lý Trong năm vừa qua việc định mua sắm đầu tư TSCĐ Công ty chưa tính tốn chắn, nhiều thiết bị mua sử dụng không phù hợp đầu tư nhiều vào sở hạ tầng điều làm cho cấu tài sản cố định Công ty không hợp lý, tỉ lệ tài sản tham gia vào q trình sản xuất tạo sản phẩm khơng cải thiện Khắc phục tình trạng Cơng ty cần điều chỉnh cấu TSCĐ cho phù hợp Mục tiêu giải pháp Điều chỉnh việc đầu tư mua sắn TSCĐ để có cấu hợp lý, phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh, phát huy hiệu nhóm TSCĐ, đặc biệt nâng cao tỉ lệ tài sản tham gia trực tiếp vào trình làm sản phẩm Tổ chức thực Theo thống kê doanh nghiệp mỏ hoạt động có hiệu cho thấy Cơng ty cần điều chỉnh cấu tài sản cho: - Nhóm nhà cửa vật kiến trúc : khơng tính cơng trình phục vụ sản xuất đường lò, nhà xưởng…mà xét tới hệ thống văn phòng phục vụ cho khối văn phịng làm việc khơng q 5% tổng giá trị tài sản cố định Các cơng trình kiến trúc phục vụ sản xuất đường lò, hào khai thác, đường vận chuyển, nhà xưởng…có thể chiếm 40% tổng giá trị tài sản cố định - Nhóm máy móc thiết bị: chủ yếu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất có kết cấu khoảng 50% tổng giá trị tài sản cố định (trong máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất phụ trợ sản xuất phụ thường không 5%) 82 - Nhóm phương tiện vận tải: khoảng 10% tổng giá trị TSCĐ Tuy nhiên, Cung đường vận chuyển Công ty ngắn ( đến 10 km ) mục tiêu Công ty thực vận tải liên tục từ lị kho chứa, nhóm < 15% Cơng ty lựa chọn phương án xã hội hóa nhóm TSCĐ - Nhóm thiết bị quản lý tài sản cố định khác: nên hạn chế mức tối đa đầu tư loại tài sản Tỷ lệ đầu tư cho tài sản loại không nên 3% tổng giá trị TSCĐ có biện pháp sử dụng hợp lý - Tài sản vơ hình: thường doanh nghiệp mỏ có tỷ trọng loại tài sản thấp không 2% giá trị tổng tài sản Đối với Cơng ty lượng tài sản vơ hình nhỏ Trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để nâng cao hiệu sản xuất, việc tăng thêm tỷ lệ giá trị tài sản vơ hình kết cấu nên khuyến khích Từ kết phân tích kết cấu TSCĐ Công ty chương : Cuối năm 2013 nhóm nhà cửa vật kiến trúc 42%, máy móc thiết bị 48%, phương tiện vận tải 9%, công cụ dụng cụ tài sản cố định khác 2%, cho thấy Cơng ty có kết cấu TSCĐ phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Tuy nhiên, năm tới Cơng ty đầu tư máy móc thiết bị phục vụ giới hố lị chợ Vỉa 11, nhóm máy móc thiết bị chiếm tỉ lệ cao Công ty cần lựa chọn mục tiêu cho kết cấu TSCĐ hợp lý 3.3 Các giải pháp cụ thể trước mắt nhằm tăng cường quản lý sử dụng TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 3.3.1 Nâng cao trình độ người lao động Giữa người TSCĐ, máy móc thiết bị có quan hệ biện chứng thể tác động qua lại lẫn Con người chế tạo TSCĐ, làm chủ chúng tiêu thụ sản phẩm chúng làm TSCĐ, máy móc thiết bị làm sản phẩm có chất lượng chúng điều khiển người hiểu biết có trình độ Mặt khác, khoa học kỹ thuật ln phát triển khơng ngừng trình độ phát triển ngày cao, điều làm cho TSCĐ ngày đại khó điều khiển Để tăng cường quản lý TSCĐ buộc người phải ngày nâng 83 cao trình độ Vì vậy, vấn đề đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho người cán cơng nhân trực tiếp vận hành TSCĐ có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý sử dụng hiệu TSCĐ doanh nghiệp Mục tiêu giải pháp Giúp người lao động sử dụng thành thạo TSCĐ, máy móc thiết bị, đặc biệt máy móc cơng nghệ cao, từ nâng cao suất hiệu làm việc Hạn chế tai nạn, cố xảy trình sử dụng TSCĐ Phương thức tiến hành - Kiểm tra đánh giá trình độ quản lý, trình độ tay nghề trước tuyển dụng - Giao trách nhiệm cho công nhân có tay nghề cao kèm cặp, hướng dẫn cơng nhân tuyển dụng cơng nhân có tay nghề thấp - Thường xuyên tổ chức thi nâng bậc, nâng lương tạo điều kiện cho người công nhân học hỏi trau dồi kinh nghiệm - Sử dụng người việc, cơng việc phức tạp địi hỏi phải bố trí cơng nhân có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm, tránh tình trạng bố trí người khơng đủ trình độ vận hành, sử dụng làm hỏng thiết bị - Tôn vinh cán quản lý giỏi, cơng nhân có đơi bàn tay vàng nhằm động viên cá nhân có nhiều thành tích, tạo phong trào tự học, tự rèn luyện CNVC - Tổ chức lớp đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, áp dụng phần mềm quản lý nhằm quản lý ngày chặt chẽ TSCĐ, máy móc thiết bị 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chưa TSCĐ vô quan trọng : chất lượng cơng tác bảo dưỡng khơng tốt làm cho TSCĐ, máy móc thiết bị nhanh hỏng; chất lượng công tác sửa chữa không tốt phải tháo lắp, làm làm lại nhiều lần gây ách tắc sản xuất, giảm thời gian sử dụng TSCĐ Vì nâng cao chất lượng cơng tác bảo dưỡng, sửa chưa TSCĐ tăng cường cơng tác quản lý, giúp cho doanh nghiệp sử dụng có hiệu TSCĐ 84 Mục tiêu giải pháp Hạn chế cố hỏng hóc lớn q trình sử dụng, tránh tình trạng phải làm làm lại, thời gian, gây ách tắc sản xuất, làm tăng tuổi thọ tài sản, giảm thời gian ngừng máy sửa chữa tăng lực hoạt động TSCĐ Tổ chức thực - Phòng điện mã hóa loại TSCĐ, máy móc thiết bị để theo dõi hệ thống máy vi tính tình trạng bảo dưỡng, thời gian sửa chữa, thời gian làm việc - Lập kế hoạch sửa chữa cho năm, tháng, quý giao khoản cho công trường, phân xưởng triển khai thực đồng thời kiểm tra thực tế chế độ bảo dưỡng, sửa chữa - Nghiệm thu chặt chẽ chất lượng, chủng loại linh kiện thay thế, máy móc thiết bị trung, đại tu phải giám sát trình sửa chữa, nghiệm thu đánh giá chất lượng sửa chữa trước đưa máy móc thiết bị trở lại làm việc - Mỗi TSCĐ, máy móc thiết bị cần có linh kiện dự phòng thay thế, để bị hỏng chi tiết lấy chúng thay linh kiện dự phịng, có thiết bị dự phịng, tránh tình trạng TSCĐ có giá trị lớn hỏng chi tiết nhỏ khơng hoạt động phải chờ đặt hàng từ nước mang về, nhiều thời gian, tăng chi phí ách tắc sản xuất Trường hợp liên kết với công ty khác ngành để trao đổi với TSCĐ, máy móc thiết bị dự phịng - Đối với TSCĐ, máy móc thiết bị đặc chủng cần có từ đến nhà cung cấp, tránh tình trạng lệ thuộc chịu áp lực từ nhà cung cấp 3.3.3 Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý Khấu hao TSCĐ phương pháp thu hồi vốn cố định, cách tính giá trị hao mịn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm hình thức tiền tệ Yêu cầu việc xác định mức khấu hao TSCĐ phải phản ánh thực tế hao mịn 85 + Nếu trích trước khấu hao lớn, làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng lên, làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm; + Nếu xác định mức khấu hao thấp làm cho thời gian thu hồi vốn đầu tư kéo dài ra, doanh nghiệp gặp khó khăn việc đổi TSCĐ Theo điều 13, thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2013 việc: “ Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định ” nêu rõ: Căn khả đáp ứng điều kiện áp dụng quy định cho phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao phù hợp với loại tài sản cố định doanh nghiệp Trong đó: - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng phù hợp với doanh nghiệp hoạt động có hiệu kinh tế cao, giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi công nghệ - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh áp dụng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh - Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm phù hợp với loại máy móc thiết bị thoả mãn đồng thời điều kiện: + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm + Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế TSCĐ + Công suất sử dụng thực tế bình qn năm tài khơng thấp 100% công suất thiết kế Hiện nay, Công ty Cổ phần than Hà Lầm áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tất loại TSCĐ Việc sử dụng phương pháp có ưu điểm việc trích khấu hao đơn giản, số khấu hao ổn định kỳ, lại có nhược điểm thu hồi vốn đầu tư chậm, ảnh hưởng đến tình hình tài Cơng ty 86 Mục đích giải pháp Phân bổ cách hệ thống có khoa học nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm tăng cường quản lý TSCĐ Tổ chức thực Từ phân tích trên, tác giả đề xuất Công ty nên lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp với loại TSCĐ, cụ thể: - Đối với TSCĐ vơ hình thiết bị dụng cụ quản lý (do chiếm tỷ trọng nhỏ) tiếp tục áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng - Đối với nhóm nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải tác giả đề xuất phương pháp tính khấu hao theo khối lượng sản phẩm Cách tính khấu hao theo sản lượng sau: - Căn vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật tài sản cố định, Công ty xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định, gọi tắt sản lượng theo cơng suất thiết kế - Căn tình hình thực tế sản xuất, Cơng ty xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất tháng, hàng năm tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao tháng tài sản cố định theo cơng thức đây: Mức trích khấu hao tháng tài sản cố định Số lượng sản phẩm sản xuất tháng = Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm x Mức trích khấu hao bình qn tính cho (3.1) đơn vị sản phẩm Nguyên giá TSCĐ = (3.2) Sản lượng theo cơng suất thiết kế Mức trích khấu hao năm tài sản cố định tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao năm tài sản cố định = Số lượng sản phẩm sản xuất năm x Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm (3.3) 87 Trường hợp công suất thiết kế nguyên giá tài sản cố định thay đổi, Công ty phải xác định lại mức trích khấu hao Tài sản cố định Công ty phép thay đổi phương pháp trích khấu hao tối đa khơng q hai lần q trình sử dụng phải có ý kiến văn quan quản lý thuế trực tiếp Do đó, trước triển khai áp dụng phương pháp mới, Cơng ty cần phải báo cáo để có văn chấp thuận quan quản lý thuế Việc áp dụng phương pháp nên bắt đầu triển khai từ đầu năm tài chính, đầu quý đầu tháng cách thay đổi công thức phần mềm khấu hao cho TSCĐ Việc áp dụng phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm làm tổng mức trích khấu hao nhỏ tổng mức trích khấu hao theo đường thẳng Trong sản lượng lợi nhuận rịng khơng đổi làm tăng suất mức khấu hao TSCĐ (Hc) 3.3.4 Thay đổi phương pháp hạch toán TSCĐ TSCĐ gắn liền với doanh nghiệp suốt trình tồn phát triển Việc tăng cường đầu tư, đổi TSCĐ nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, yếu tố định để tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Chính vậy, việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn để thường xun theo dõi, nắm rõ tình hình tăng giảm TSCĐ số lượng giá trị, tình hình sử dụng hao mịn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý sử dụng hợp lý công suất TSCĐ Như phân tích, Cơng ty áp dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng có ưu điểm việc trích khấu hao đơn giản, sơ khấu hao ổn định kỳ, lại có nhược điểm thu hồi vốn đầu tư chậm, ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp khơng phân biệt máy móc thiết bị có cơng suất lớn trình độ kỹ thuật tiên tiến với máy móc thiết bị có cơng suất nhỏ, trình độ kỹ thuật lạc hậu, phải thay thế, sửa chữa nhiều, việc hạch tốn khấu hao tính chi phí sản xuất kinh doanh 88 chưa xác Mục đích giải pháp - Ghi chép, phản ánh, tổng hợp xác, kịp thời số lượng giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm trạng TSCĐ phạm vi toàn doanh nghiệp phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ đơn vị - Tính tốn phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ theo quy định nhà nước - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa chi phí kết cơng việc sửa chữa - Tính tốn phản ánh kịp thời, xác tình hình xây dựng, trang bị, đổi nâng cấp tháo gỡ làm tăng nguyên giá TSCĐ tình hình lý, nhượng bán TSCĐ; - Hướng dẫn, kiểm tra đơn vị, phận phụ thuộc doanh nghiệp thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, mở sổ, thẻ kế toán cần thiết hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định; - Tham gia kiểm tra, đánh giá lại TSCĐ theo quy định nhà nước u cầu bảo quản vốn, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản sử dụng TSCĐ đơn vị Tổ chức thực - Xét góc độ khách quan, tác giả nhận thấy phận kiểm tra, kiểm soát nội thuộc nhiệm vụ Phịng Kế tốn- Tài Để kiểm sốt tình hình tài nội Công ty khách quan giúp cho Ban lãnh đạo Công ty định quản lý hiệu hơn, tác giả đề xuất cần có phận kiểm tra, kiểm soát nội độc lập Để thực điều này, doanh nghiệp nên thành lập riêng Ban tra - kiểm soát nội khơng phụ thuộc vào phịng tài đưa phận thuộc chức nhiệm vụ phòng kiểm toán tra Về nhân nên chọn cá nhân có trình độ bề dày kinh 89 nghiệm cơng tác tài chính, kế tốn công tác quản lý lĩnh vực hoạt động đơn vị Tóm lại, từ sở lý luận nêu chương thực trạng công tác quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm phân tích chương định hướng phát triển Công ty Tác giả phân tích đưa giải pháp chung lâu dài gồm: Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý; Hồn thiện quy trình định mua sắm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ; Xác định cấu TSCĐ hợp lý đưa giải pháp trước mắt để tăng cường quản lý TSCĐ gồm: Nâng cao trình độ người lao động; Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ; Lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý; Thay đổi phương pháp hoạch tốn TSCĐ Các giải pháp địi hỏi phải quan tâm thực đồng bộ, liên tục suốt trình hoạt động kinh doanh Công ty Việc sử dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Ngồi biện pháp chủ yếu ra, Cơng ty cịn ý tới số vấn đề sau để góp phần trực tiếp, gián tiếp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ nói riêng quản lý TSCĐ nói chung: - Thực tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ TSCĐ, không để xảy tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời gian hư hỏng bất thường gây thiệt hại cho sản xuất - Chủ động thực phương pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh để hạn chế tối đa tổn thất yếu tố khách quan, như: Thuê TSCĐ, mua bảo hiểm tài sản tài sản quan trọng, lập quỹ dự phịng tài - Sử dụng tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ để phản ánh trình độ quản lý, trạng TSCĐ doanh nghiệp để có giải pháp phù hợp giai đoạn 90 KẾT LUẬN Kết luận Trong giai đoạn khó khăn kinh tế nay, Tập đồn Cơng nghiệp than - khống sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn như: sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ dẫn đến tồn kho lớn; chiều sâu khai thác ngày tăng dẫn đến suất đầu tư tăng cao, hiệu sản xuất giảm xuống; chi phí đầu vào sản xuất nguyên, nhiên vật liệu tăng cao làm cho giá thành khai thác hầu hết đơn vị Vinacomin tăng cao Tập đoàn đạo ưu tiên mua than đơn vị có giá thành thấp, việc quản lý tốt tài sản cố định khơng góp phần giảm giá thành mà giúp doanh nghiệp mở rộng qui mô phát triển, tăng trưởng chiều rộng chiều sâu, phát triển bền vững Để thực mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể trình bày (mục 3.1 – chương 3), Cơng ty Cổ phần than Hà Lầm cần có biện pháp tổng thể chi tiết, dài hạn ngắn hạn để nâng cao hiệu huy động vốn vào đầu tư cho TSCĐ, quản lý, sử dụng tài sản cố định Toàn nội dung chương luận văn tạo nên tổng thể gắn kết logic: Từ việc đưa sở lý luận quan điểm quản lý TSCĐ chương 1, đến phân tích thực trạng quản lý TSCĐ chương giải pháp tăng cường quản lý TSCĐ chương Trong trình thực luận văn tác giả cịn có hạn chế định, song nội dung luận văn đạt mục tiêu đặt ban đầu Trong khuôn khổ phạm vi luận văn, tác giả đưa giải pháp mang tính định hướng cho Cơng ty cơng tác quản lý tài sản cố định để phát huy tối đa nguồn lực sẵn có Tuy nhiên q trình điều hành SXKD Cơng ty có nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn, lãnh đạo Cơng ty vận dụng phân tích luận văn để đưa giải pháp cụ thể, định đắn, phù hợp với giai đoạn phát triển Công ty Kiến nghị Trong điều kiện suy thoái kinh tế doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngành than nói riêng phải đối mắt với nhiều 91 khó khăn bao gồm: Khó tuyển lao động; khó tiếp cận nguồn vốn; cầu ngồi nước giảm; giá nguyên vật liệu đầu vào tăng; bất ổn kinh tế vĩ mô…tác giả đề xuất kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ: Có giải pháp nhanh chóng ổn định kinh tế vĩ mơ; giảm thủ tục rườm rà để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay; điều chỉnh lãi suất tín dụng linh hoạt phù hợp; có biện pháp kích cầu để giảm tồn kho cho doanh nghiệp; điều chỉnh sách thuế theo hướng giảm để doanh nghiệp làm ăn có lãi; mở rộng ngành nghề đào tạo quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo đặc biệt trường đào tạo nghề; đẩy nhanh trình tái cấu kinh tế, phân loại doanh nghiệp để có sách hỗ trợ… * Đối với Tập đồn Cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam: + Triển khai nhanh đề án tái cấu Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, theo định số 314 /TTg ngày 02/2/2013 Thủ tướng phủ phủ đồng thời hoàn thiện qui chế, qui định quản lý sau doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình SXKD mới, đặc biệt qui chế quản lý TSCĐ - Sau chuyển đổi mơ hình cổ phần hố cơng ty đơn vị phụ thuộc Tập đồn Do cần nghiên cứu, phân cấp quản lý TSCĐ, để đơn vị chủ động quản lý huy động TSCĐ nhằm phát huy tính sáng tạo tự chủ của đơn vị - Bảo lãnh cho doanh nghiệp khoản vay để thực dự án đầu tư lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2006, 2009), Quyết định 203/2006/QĐ-BTC Thông tư 203/2009/TT-BTC quy định quản lý sử dụng tài sản cố định Bộ tài (2013), Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin (2009 - 2013), Báo cáo tài (Phịng KTTC) Cơng ty Cổ phần than Hà Lầm – Vinacomin (2014 - 2020), Báo cáo đề xuất chương trình phát triển Cơng ty Cổ phần than Hà Lầm, giai đoạn 2014 – 2020, (Phòng Kế hoạch) Nguyễn Duy Lạc (2003), Bài giảng Tài doanh nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đặng Huy Thái (2003), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước ban hành, kèm theo định số: 224/2006 /QĐ - TTg Thủ tướng phủ ngày 06/10/2006 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 314/TTg, ngày 07 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu Tập đồn cơng nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, luận văn tốt nghiệp cao học học viên khóa trước 10 Từ điển Bách khoa Việt Nam – Nhà xuất Từ điển bách khoa, tái lần thứ năm 2001, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2010), Tổ chức quản lý sản xuất, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội ... cố định Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan lý luận tài sản cố định quản lý tài sản cố định. .. hiệu quản lý TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm chương sau 32 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM – VINACOMIN 2.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần Than. .. quan tài sản cố định quản lý tài sản cố định doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý TSCĐ Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý tài sản

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan