1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý tài sản cố định tại công ty cổ phần sông đà 9 (tt)

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 376,95 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý lựachọn đề tài Tài sản cố định phận tư liệu sản xuất, giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trình sản xuất, sở vật chất kỹ thuật quan trọng hoạt động kinh doanh, điều kiện tăng suất lao động xã hội phát triển kinh tế quốc dân Do hoạt động lĩnh vực sản xuất vật chất đặc biệt nên tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản phận thiếu trình hoạt động phát triển doanh nghiệp xây dựng Mặt khác đặc điểm hoạt động doanh nghiệp xây dựnglà sản phẩm cố định nơi sản xuất, điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm sản xuất nên tài sản nói chung tài sản cố định nói riêng dễ bị hư hỏng, mát Chính vậy, u cầu đặt phải quản lý tốt tài sản cố định doanh nghiệp xây dựng Công ty Cổ phần Sông Đà đơn vị thành viên Tổng Công ty Sông Đà, đơn vị đứng đầu lĩnh vực thi cơng giới cơng trình thuỷ điện Tuy nhiên, chưa có kế hoạch đầu tư, khai thác tài sản cố định đầy đủ, đồng với thiết lập hệ thống giải pháp quản lý chủ động nên tài sản cố địnhcủa công ty bị sử dụng cách lãng phí, chưa phát huy hết hiệu kinh tế, gâylãng phí vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết kinh doanh Trong để trì vị vượt trội so với đối thủ cạnh tranh công ty cần trì lực lượng xe máy nhiều số lượng, đầy đủ chủng loại, đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao Từ đặt vấn đề cần tăng cường công tác quản lý tài sản cố định đơn vị Chính vậy, đề tài “Tăng cường quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà 9” đượclựa chọnđểnghiêncứu Mục tiêu nghiên cứu  Hệthốnghóanhữnglýluậncơbảnvềquản lý tài sản cố định doanh nghiệp  Nhữngnhântốảnhhưởngtớiquảnlý tài sản cố định doanh nghiệp nóichungvà Cơng ty Cổ phần Sơng Đà nói riêng  Phântích, đánh giá thực trạng quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà 9, nguyên nhân dẫn tới việc quản lý tài sản cố định chưa chặt chẽ, khoa học  Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn kết cấu thành ba chương:  Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý tài sản cố định doanh nghiệp  Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà  Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà ********* CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát tài sản cố định doanh nghiệp 1.2 Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Mục tiêu quản lý tài sản cố định doanh nghiệp Quản lý tài sản cố định (TSCĐ) doanh nghiệp (DN) trình tổ chức vàđiềuhành việc hình thành sửdụng TSCĐ nhằm đạt mục tiêu định [12, tr.10] Mục tiêu quản lý TSCĐ làđáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh DN thu hồi (hay bảo toàn) giá trị TSCĐ tạo sở đổi côngnghệ 1.2.2 Nội dung quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 1.2.2.1 Đầu tư tài sản cố định Tronggiaiđoạnđầutư đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu rõ đặc điểm hoạt động DN trạng sử dụng TSCĐ để xác định danh mục TSCĐ cần đầu tư (cả đầu tư đầu tư thay thế) số lượng, chủng loại chất lượng TSCĐ.Trên sở danh mục TSCĐ cần đầu tư, DN cân nhắc phương thức đầu tư cho phù hợp với khả tài chính, nhu cầu DN đạt tính hiệu kinh tế Tùy phương thức đầu tư mà DN xem xét, thu thập thông tin, lựa chọn nhà cung cấp, cho thuê hay nhập phương diện giá cả, thủ tục, trình độ kỹ thuật… nhằm đầu tư TSCĐ thích hợp a) Xác định tài sản cố định cần đầu tƣ b) Lựa chọn cách thức hình thành tài sản cố định 1.2.2.2 Tổ chức khai thác tài sản cố định doanh nghiệp Trong q trình sử dụng địi hỏi DN phải quản lý mặt vật giá trị TSCĐ Đối với tiêu vật đòi hỏi phải nắm số lượng chất lượng TSCĐ Còn tiêu giá trị cần xác định xác giá trị hao mịn giá trị cịn lại TSCĐ DN phảithườngxuntheodõi,nắm bắttìnhhìnhsửdụng TSCĐ tạicác đơn vị, bộphận doanhnghiệp Đối với TSCĐ bị hư hỏng tùy vào mức độ thời điểm hư hỏng yêu cầu quản lý để lựa chọn hình thức sửa chữa thích hợp DN cần xây dựng quy định nội vềquản lý tài sản nóichung, quản lý TSCĐ nóiriêng, quy địnhrõtráchnhiệmcủatừngbộphậnđối với việc đầu tư, sử dụng, bảo quản lý, nhượng bán TSCĐ, đồng thời xây dựng tiêu đánh giáhiệu quảsử dụngcủa TSCĐ đểđềxuấtcácphươngán,biệnphápnângcaohiệuquảsửdụng TSCĐ Những nội dung cụ thể bao gồm: a) Tiếp nhận, lắp đặt tài sản cố định b) Theo dõi, đánh giá, kiểm kê tài sản cố định c) Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Về phương diện kỹ thuật:Hiệu suất sử dụng công suất TSCĐ, Hiệu suất sử dụng thời gian TSCĐ (Hiệu suất sử dụng thời gian theo lịch, Hiệu suất sử dụng thời gian chế độ) Về phương diện tài chính:Hiệu suất sử dụng TSCĐ, Suất hao phí TSCĐ, Hệ số hao mịn TSCĐ, Hệ số sinh lời TSCĐ d) Bảo quản, bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản cố định e) Thay thế, lý tài sản cố định 1.2.2.3 Hao mòn khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp Đểthuhồigiátrị TSCĐ dosựhaomònnhằmtáisảnxuất TSCĐ khihết thời gian sử dụng, chu kỳ sản xuất nhà quản lýcầntrích khấu hao TSCĐ Thơng thường có ba phương pháp tính khấu hao chủ yếu:Phương pháp khấu hao bình quân; Phươngphápkhấu haotheosốdưgiảmdầncóđiềuchỉnh; Phương pháp khấu hao theo số lượng/khối lượng sản phẩm 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 1.3.1 Nhântốchủquan 1.3.1.1 Nhậnthứcvàtrìnhđộquảnlýcủabanlãnhđạodoanhnghiệp Những nhà quản lý bảo thủ thường đưa định thận trọng sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư TSCĐ, lựachọnphương phápkhấuhaođềuvàchỉthay TSCĐ hư hỏng toàn bộ… Ngược lại, nhà quản lý động thường mạnh dạn tìm giải pháp mới, ưa thích sử dụng nợ muốn nhanh chóng đổi cơng nghệ có thể“đối mặt với rủi ro kinhdoanh 1.3.1.2 Tay nghề công nhân doanh nghiệp Nếu DN lựa chọn TSCĐ sử dụng cơng nghệ cao, khó thao tác, vượt khả vận hành đại đa số công nhân làm gia tăng chi phí đào tạo, tuyển dụng Những cơng nhân có tay nghề vững vàng khơng sử dụng TSCĐ yêu cầu kỹ thuật, họ cịn biết khai thác tối đa tính TSCĐ thời gian ngắn tiết kiệm chi phí vật tư, nhiên liệu 1.3.1.3 Quản lý vốn doanh nghiệp Nội dung quản lý vốn gồm xác định cấu vốn hợp lý huy động vốn từ nguồn thích hợp DN thường sử dụng kết hợp cảvốn chủ sở hữu nợ tài trợ cho TSCĐ Phương án tài trợ có chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) thấp thường lựa chọn Thông thường, nguồn vốn rẻ, dễ huy động (như tín dụng thương mại, vốn góp chủ sở hữu, lợi nhuậngiữ lại) bị giới hạn quy mô thời hạn thích hợp với nhu cầu đầu tư nhỏ, ngắn hạn, nhằm trì hoạt động DN.Các hình thức huy động vốn với quy mơlớn phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay ngân hàng, thuê tài chính… thường có chi phí cao, thủ tục phức tạp, điều kiện khắt khe… phù hợp với nhu cầu đầu tư mở rộng, phát triển củaDN 1.3.1.4 Phương tiện quản lý doanh nghiệp Phương tiện quản lý (hệ thống máy tính phần mềm quản lý chuyên dụng…) phải trang bị cách đồng bộ, đầy đủ cho phận có nhiệm vụ quản lý TSCĐ 1.3.1.5 Đặc điểm tổ chức sản xuất - kinh doanh Mỗi ngành nghề kinh doanh có đặc trưng riêng đòi hỏi số lượng TSCĐ khác nhau, phương án tài trợ riêng biệt cách thức xếp, vận hành, theo dõi đa dạng… Đồng thời, với DN khác nhau, tầm quan trọng nội dung quản lý TSCĐ quy mô công việc thay đổi 1.3.1.6 Bộmáyquảnlýcủadoanhnghiệp Quảnlý TSCĐ hoạt động phức tạp, cần phối hợp nhiều phận kế hoạch, tài chính, thi cơng, giám sát…Sự phân cấp quản lý rõ ràng, thống nhất, có tính chun mơn hóa cao, khơng chồng chéo, khơng kiêm nhiệm tạo điều kiện quản lý TSCĐ thông suốt 1.3.2 Nhân tố khách quan 1.3.2.1 Quy định Nhà nước quản lý tài sản cố định Nếu Nhà nước quan tâm tới hoạt động quản lý TSCĐ ban hành quy định phù hợp tạo điều kiện cho DN chủ động triển khai có hiệu quả, ngược lại, quy định khơng phù hợp làm giảm tính tự chủ DN gây nên nhiều khó khăn, trở ngại ảnh hưởng tới hiệu quản lý TSCĐ 1.3.2.2 Mứcđộpháttriểncủathịtrường Sự phát triển thị trường TSCĐ giúp DN dễ dàng chọn lựa (và điều chỉnh cần thiết) TSCĐ cần đầu tư, quy mô, thời điểm đặt hàng, sử dụng phương thức tài trợ linh hoạt mua sắm thuê, dễ dàng sửa chữa, lý tài sản để đổi công nghệ…Sự phát triển thị trường tài cho phép nhà quản lý chủ động huy động trì cấu tài trợ cho TSCĐ tối ưu…Sự phát triển thị trường công nghệ thông tin cung cấp cho DN phương tiện quản lý đại cho phép khai thác thông tin nhanh chóng chi phí thấp, phần mềm chun dùng quản lý TSCĐ, tài chính, kế tốn… ********* CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Sông Đà 2.2 Khái quát tình hình kết sản xuất - kinh doanh 2.3 Thực trạng quản lý tài sản cố định CTCP Sông Đà 2.3.1 ĐặcđiểmvềtàisảncốđịnhcủaCTCPSông Đà - Trong tổng giá trị TSCĐ TSCĐ hữu hình chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ yếu bao gồm nhà cửa, máy móc thiết bị chuyên ngành thi công xây dựng phương tiện vận tải - TCSĐ cơng ty có mức độ hao mịn hữu hình tương đối lớn so với TSCĐ DN hoạt động lĩnh vực sản xuất khác - Chi phí xây dựng dở dang chiếm tỷ trọng định cấu TSCĐ 2.3.2 Tình hình đầu tƣ tài sản cố định 2.3.2.1 Xác định tài sản cố định cần đầu tư Việc xác định TSCĐ cần đầu tư, số lượng quy cách phụ thuộc vào u cầu kỹ thuật cơng trình 2.3.2.2 Lựa chọn cách thức hình thành tài sản cố định Các TSCĐ CTCP Sông Đà thường hình thành cách mua sắm, khả tự sản xuất thấp Cơng ty có tiến hành th tài sản song tỷ lệ nhỏ (dưới 5% tổng giá trị TSCĐ) Do đặc thù ngành nghề, thay thuê riêng máy móc thiết bị để sử dụng, CTCP Sơng Đà thường thuê nhà thầu phụ, làm trọn gói phần cơng việc Để có xác đáng cho định đầu tư TSCĐ cần đánh giá hiệu tài dự án Tuy nhiên CTCP Sông Đà công việc chủ yếu mang tính hình thức 2.3.3 Tổ chức khai thác tài sản cố định 2.3.3.1 Tiếp nhận, lắp đặt tài sản cố định Khi TSCĐ chuyển đến công ty, cán phòng Kỹ thuật - Chất lượng (phòng KT - CL) có trách nhiệm tiếp nhận giám sát trình lắp đặt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế sau bàn giao TSCĐ tới chi nhánh, đội sản xuất trực thuộc 2.3.3.2 Theo dõi, đánh giá, kiểm kê tài sản cố định Công ty thực mở ghi chép đầy đủ số liệu TSCĐ thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ chung tồn cơng ty số theo dõi TSCĐ đơn vị sử dụng Mỗi TSCĐ phân loại gắn mã số quản lý Định kỳ tháng lần, phòng Vật tư - Cơ giới (phòng VT - CG) phịng Tài - Kế tốn (phịng TC - KT) tiến hành kiểm kê, đánh giá lại TCSĐ quy mơ tồn cơng ty, tiến hành điều chỉnh giá trị sổ sách lý TSCĐ cần thiết Trường hợp phát thiếu, TSCĐ ban kiểm kê lập biên trình cấp quản lý phê duyệt hướng giải 2.3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Việc đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ chủ yếu thơng qua tiêu tài Việc đánh giá phương diện kỹ thuật tiêu hiệu suất sử dụng công suất, hiệu suất sử dụng thời gian TSCĐ chưa sử dụng Trong giai đoạn đầu công ty tập trung đầu tư TSCĐ, TSCĐ đầu tư chưa thể tạo doanh thu lợi nhuận chi phí sản xuất gia tăng nhanh chóng số điều kiện khách quan không thuận lợi khiến lợi nhuận giảm sút, dẫn đến số tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ giảm ngắn hạn từ năm 2014, 2015 tiêu tăng tín hiệu tích cực cho khả hiệu sử dụng tài sản dần cải thiện 2.3.3.4 Bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định Tại CTCP Sơng Đà có hoạt động sửa chữa thường xuyên sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch, không tiến hành hoạt động sửa chữa, nâng cấp sửa chữa lớn ngồi kế hoạch Nhìn chung, cơng ty thực tốt công tác sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ Tuy nhiên, hạn chế vốn nên công ty thực việc sửa chữa lớn toàn TSCĐ thuộc danh mục cần sửa chữa lớn Lãnh đạo công ty phải cân nhắc, lựa chọn hạng mục TSCĐ cần phải sửa chữa gấp để đảm bảo tài sản sử dụng tốt 2.3.3.5 Thay thế, lý tài sản cố định Thơng thường, đầu năm, cán phịng VT - CG tập hợp thông tin theo dõi tình hình TSCĐ từ tổ, đội, cơng trường xây dựng, kho thiết bị… kết hợp với khối lượng xây lắp dự kiến năm để lập kế hoạch thay thế, lý, đầu tư bổ sung TSCĐ DN Thời gian vừa qua, công ty tiến hành lý nhiều TSCĐ hư hỏng nặng, khơng có khả phục hồi hay hoạt động không hiệu nhưđiều chuyển TSCĐ khơng có nhu cầu sử dụng 2.3.4 Hao mòn khấu hao tài sản cố định CTCP Sông Đà lựa chọn phương pháp khấu hao đều.Khấu hao TSCĐ cơng ty chủ yếu thuộc nhóm máy móc thiết bị phương tiện vận tải, phù hợp với cấu tài sản cơng ty Chi phí khấu hao tăng nguyên giá TSCĐ tăng Cá biệt năm 2013 công ty thực phân loại lại bất động sản đầu tư thành TSCĐ hữu hình thực giảm phần diện tích cho th văn phịng sang để sử dụng cho mục đích quản lý DN Hiện trang thiết bị máy móc quan trọng cơng ty khấu hao gần hết (TSCĐ hữu hình khấu hao hết 60%) Nếu công ty không trọng quan tâm đến việc đầu tư, đổi mới, tăng cường sở vật chất kỹ thuật từ tài sản khơng cịn tiếp tục sử dụng mà cơng ty lại chưa có chuẩn bị bổ sung, thay tài sản làm cho hoạt động SX - KD bị gián đoạn, nghiêm trọng làm suy giảm vị cạnh tranh, ảnh hưởng đến phát triển bền vững DN 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài sản cố định CTCP Sông Đà 2.4.1 Những kết đạt đƣợc Thứ nhất, công ty xây dựng quy trình quản lý TSCĐ tương đối chặt chẽ, tuân thủ quy định pháp luật hành liên quan Thứ hai, công tác lập kế hoạch mua sắm, đầu tư tài sản thực tương đối tốt Nhờ đó, TSCĐ mua sắm thay kịp thời, đảm bảo cho hoạt động SX - KD công ty diễn cách liên tục, ổn định, qua nâng cao uy tín với khách hàng Thứ ba, trình độ cấu TSCĐ tương đối hợp lý, có kết cấu đồng phù hợp với yêu cầu SX - KD Công suất sử dụng xe máy, thiết bị hạn mức thiết kế, đảm bảo khả vận hành liên tục, khả sử dụng TSCĐ mặt thời gian, công suất, hiệu sử dụng TSCĐ có thay đổi tích cực thông qua tiêu đánh giá hiệu sử dụng Thứ tư, công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ công ty tiến hành đặn, định kỳ hàng năm, góp phần giảm thời gian chết, tạm ngừng sản xuất máy hỏng 2.4.2 Nhữnghạnchếvànguyênnhân 2.4.2.1 Những hạn chế quản lý tài sản cố định CTCP Sông Đà Thứ nhất, hình thức đầu tư TSCĐ cơng ty cịn đơn giản, định đầu tư thiếu xác đáng Sau định đầu tư TSCĐ, công ty khơng thẩm định tính kinh tế dự án Thứ hai, chưa phân loại TSCĐ phù hợp với mục tiêu quản lý Tiêu chí phân loại CTCP Sơng Đà áp dụng hình thái biểu tài sản Thứ ba, việc đầu tư, sửa chữa thay TSCĐ giải phát sinh nhu cầu, chưa có kế hoạch dài hạn để chủ động xử lý vấn đề Thứ tư, hoạt động khấu hao nhằm thu hồi giá trị TSCĐ số bất cập chưa quan tâm mức Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng đơn giản cho quản lý hạch tốn khơng đánh giá sát mức độ hao mòn thực tế TSCĐ 2.4.2.2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, nhận thức trình độ cán cơng nhân viên quản lý TSCĐ hạn chế Thứ hai, hạn chế khả huy động vốn hạn chế cấu tài trợ cho đầu tư TSCĐ chưa hợp lý Thứ ba, phương tiện quản lý chưa đại thiếu đồng Thứ tư, cấu tổ chức chưa phù hợp b) Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, sở pháp lý quản lý TSCĐ thiếu chưa đồng Thứ hai, hoạt động cho thuê tài Việt Nam chưa phát triển ********* CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢNCỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 3.1 3.2 Định hƣớng phát triển CTCP Sông Đà Giảipháptăngcƣờngquảnlýtàisảncốđịnhtại CTCP Sơng Đà 3.2.1 Đa dạng hóa phƣơng thức đầu tƣ hình thành tài sản cố định Có thời điểm cần đầu tư TSCĐ khả tài khơng cho phép xét thấy việc đầu tư khơng hiệu cơng ty nên cân nhắc hình thức thuê tài sản (cụ thể thuê tài chính) Ngược lại có thời điểm cơng ty không sử dụng hết TSCĐ đầu tư, để tránh lãng phí nguồn lực tạo khoản doanh thu định, cơng ty cho DN khác thuê lại tài sản theo phương thức thuê hoạt động Khi điều kiện thị trường lực quản lý cho phép, công ty xem xét hình thức chứng khốn hóa tài sản 3.2.2 Tăng cƣờng khai thác tài sản cố định Trước hết công ty cần thực phân loại lại TSCĐ theo mục tiêu quản lý, đa dạng hóa tiêu chí phân loại theo tình hình sử dụng, yêu cầu sản xuất, yêu cầu khấu hao Hàng tháng công ty cần lập báo cáo đánh giá chi tiết tình hình sử dụng TSCĐ phương diện kỹ thuật tài Việc tính tốn, phân tích tiêu đánh giá tình hình trang bị hiệu sử dụng TSCĐ phải trở thành yêu cầu bắt buộc với phân công trách nhiệm cụ thể Thường xuyên đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ mức độ phù hợp tài sản hệ thống Nếu TSCĐ khơng đồng với hệ thống thực điều chuyển xem xét lập kế hoạch cải tạo sửa chữa, đầu tư thời gian gần (đăng ký danh mục đầu tư TSCĐ vào năm sau) để trình lãnh đạo công ty xem xét Những TSCĐ hư hỏng khơng cịn tương thích với quy trình cơng nghệ công ty đưa vào danh mục tài sản chờ lý Ngoài cần lập kế hoạch SX - KD sát với thực tế hoạt động, từ tính tốn xác nhu cầu sử dụng yếu tố đầu vào nói chung, TSCĐ nói riêng để có biện pháp huy động đảm bảo số lượng, chất lượng, giá tiến độ 3.2.3 Áp dụng đa dạng phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định Để đảm bảo số liệu kế toán phản ảnh thực tế hoạt động tình hình sử dụng tài sản cơng ty nên thay đổi quy định phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo hướng: - Phương pháp khấu hao đường thẳng áp dụng với nhóm TSCĐ nhà cửa, vật kiến trúc - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh áp dụng với nhóm TSCĐ thiết bị, dụng cụ quản lý - Phương pháp khấu hao theo số lượng áp dụng với nhóm TSCĐ phương tiện vận tải, máy móc thiết bị cơng tác 3.2.4 Xác định cấu vốn nguồn tài trợ hợp lý - Xác định xác nhu cầu vốn kinh doanh tức nhu cầu đầu tư tài sản - Xác định trì cấu vốn hợp lý - Lựa chọn hình thức huy động vốn phù hợp 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực, cải tiến cấu tổ chức - Nâng cao nhận thức quản lý TSCĐ ban lãnh đạo công ty - Bồi dưỡng tay nghề cho công nhân - Cải tiến cấu tổ chức theo hướng tách biệt quyền sở hữu điều hành 3.2.6 Hiện đại hóa phƣơng tiện quản lý 3.2.7 Chú trọng công tác quảng bá thƣơng hiệu 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị với Nhà nƣớc Bộ, ngành liên quan Một là, ổn định kinh tế vĩ mơ Hai là, rà sốt cải tiến sách có liên quan đến cơng tác quản lý TSCĐ DN KiếnnghịBộTàichínhxemxét,điềuchỉnhcácquyđịnhvềphương pháp khấuhaotheohướngchodoanhnghiệpápdụngphươngphápkhấuhaolinhhoạt theothựctếsửdụng TSCĐ tạiđơnvị,thayvìphảiđăngkýtrướcmộtphương phápduynhấtchocảnămtàichính.Ngồiracầntạođiềukiệnchodoanhnghiệp ápdụngphươngphápkhấuhaonhanhđểrútngắnthờigianđổimớicơngnghệ, bắtkịpvớitiếnbộkhoa họckỹthuậttiêntiếntrênthếgiới,giatăngnănglực cạnhtranhcủadoanhnghiệp Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho thuê tài Có chế đặc thù hỗ trợ cơng ty cho th tài DN có nhu cầu Cơ quan chức cần rà soát cắt giảm thủ tục hành chính, sửa đổi quy định pháp lý, huy động hỗ trợ từ tổ chức tài truyền thống để thúc đẩy phát triển lĩnh vực cho thuê tài đồng thời cải thiện lực giảm sát Chính phủ khuyến khích đơn vị nghiệp công mua cung cấp dịch vụ cơng thơng qua hình thức cho th tài Bên cạnh cần truyền thơng nâng cao vai trị Hiệp hội Cho th Tài Việt Nam ********* KẾT LUẬN Kết thúc trình nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa sở lý luận nội dung mục tiêu quản lý TSCĐ DN nói chung Thứ hai, Luận văn trình bày điểm đặc thù hoạt động SX - KD tổ chức máy CTCP Sơng Đà có ảnh hưởng đến TSCĐ sâu phân tích thực trạng cơng tác quản lý TSCĐ, nêu rõ kết đạt hạn chế đơn vị Thứ ba, Luận văn đưa phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý TSCĐ kiến nghị để thực giải pháp CTCP Sông Đà Với nội dung đề xuất trình bày Luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tăng cường quản lý TSCĐ công ty Song khả kiến thức nhiều hạn chế; thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu khơng nhiều nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiểu biết hoàn thiện nội dung Luận văn ... trạng quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà  Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà ********* CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH... trạng quản lý tài sản cố định Công ty Cổ phần Sông Đà 9, nguyên nhân dẫn tới việc quản lý tài sản cố định chưa chặt chẽ, khoa học  Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý tài sản cố định. .. QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 2.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Sông Đà 2.2 Khái quát tình hình kết sản xuất - kinh doanh 2.3 Thực trạng quản lý tài sản cố định CTCP Sông

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w