1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an gdcd 10 bai 11 mot so pham tru co ban cua dao duc hoc tiet 2 moi nhat

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 283,95 KB

Nội dung

Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Học sinh nắm được thế nào là danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc 2 Về kĩ năng Biết thực hiện các nghĩa vụ có liên q[.]

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức Học sinh nắm danh dự, nhân phẩm hạnh phúc Về kĩ - Biết thực nghĩa vụ có liên quan đến thân - Biết giữ gìn lương tâm,danh dự, nhân phẩm mình, biết phấn đấu cho hạnh thân xã hội Về thái độ - Coi trọng giữ gìn lương tâm,danh dự, nhân phẩm hạnh phúc - Tôn trọng nhân phẩm người khác II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực phê phán, đánh giá, lực quan sát, lực biết chấp nhận người khác III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Giảng giải, vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận lớp, đàm thoại, thuyết trình, động não IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK lớp 10, Sách giáo viên lớp 10 - Máy tính, máy chiếu, phần mềm MS.PowerPoint, Giấy khổ to, bút bảng - Tranh ảnh, tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung học V TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giảng Hoạt động GV HS Nội dung học Khởi động: Nhân phẩm danh dự * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu nhân phẩm, danh dự a Nhân phẩm hạnh phúc - Rèn luyện lực nhận biết, lực so sánh cho HS * Cách tiến hành: - GV sử dụng phương pháp thuyết trình: Hoạt động GV HS Người có đạo đức người có lương tâm, nhân phẩm danh dự, người phải tu dưỡng đạo đức, trau dồi lương tâm, giữ gìn phẩm giá đồng thời ln tơn trọng danh dự nhân phẩm người khác Phần học giúp hiểu thêm nhân phẩm, danh dự - phẩm chất thiếu người có đạo đức Những phẩm chất với ý thức việc thực bổn phận, nghĩa vụ thường trực lương tâm sáng soi đường cho hướng đến hạnh phúc đích thực sống Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm nhân phẩm gì? Danh dự gì? * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu nhân phẩm? Thế danh dự? Làm để trở thành người có nhân phẩm? - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán * Cách tiến hành: -GV (Có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm nhân phẩm phương pháp “chiết tự”: + Nhân: người + Phẩm: phẩm chất, phẩm giá) - GV : Nhân phẩm ? - Hãy cho ví dụ người có nhân phẩm - Ví dụ1: Bạn A nhặt ví đựng giấy tờ tiền, mang gửi trả lại cho người bị đánh rơi Ta nói bạn A người có nhân phẩm - Ví dụ 2: người nhân hậu, thương người, dũng cảm, cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư ta nói người có nhân phẩm Nội dung học - Khái niệm : Là toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá tr làm người người Hoạt động GV HS - Nhìn chung, người có ý thức quan tâm giữ gìn Nội dung học nhân phẩm + Nguyễn Đình Chiểu: “Thà đui mà giữ đạo nhà, Cịn có mắt ơng cha chẳng thờ” + Nguyễn Trung Trực: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Trừ số kẻ xấu xa, coi thường nhân phẩm để đạt mục đích thấp Vd: Bọn bn lậu ma t, bn người, trộm, cướp, bọn bán - Người có nhân phẩm xã hộ hàng giả (buôn bán thuốc giả), hàng chất lượng ảnh đánh giá cao, kính trọng có hưởng xấu đến sức khoẻ người… - Những người có nhân phẩm xã hội đánh nào? - Ví dụ: Dân ta kính trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu dân tộc Trọng lịch sử dân tộc, gương Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung nhân dân ta kính trọng, đề cao, coi vị thần, vị thánh đất nước - Người thiếu nhân phẩm bị xã hội đánh giá thấp, bị coi thường kinh rẻ Những kẻ trộm cướp, tham ô, giết người hay phản dân, hại nước bị người lên án, phê bình, chí căm ghét - Như người có nhân phẩm ? Và làm để trở thành người có nhân phẩm? vinh dự lớn Hoạt động GV HS - Khi nhân phẩm người xã hội đánh giá Nội dung học cơng nhận người có danh dự Vậy, danh dự gì? - Hay danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận - Mỗi thời đại, giai cấp, tầng lớp xã hội có đánh giá khác nhân phẩm người Trong hồn cảnh thời, người có nhân phẩm cao - Những biểu người có q đơi bị trù dập, ám hại nhân dân đánh nhân phẩm: giá tơn vinh Ví dụ trường hợp Nguyễn Trãi - Danh dự có ý nghĩa cá nhân? + Có lương tâm sáng có nhu cầu vật chất tinh thần - “Tốt danh lành áo”, “Danh dự quý tiền bạc”, lành mạnh “Mất danh dự tất cả” + Luôn thực tốt Trong điều kiện nay, nhân phẩm, danh dự có ý nghĩa to nghĩa vụ đạo đức xã hội lớn giúp người chiến thắng cám dỗ vật chất tầm người khác thường, biết hy sinh lợi ích cá nhân, vượt qua khó khăn, + Thực tốt chuẩn thử thách nghiệt ngã chế thị trường để giữ gìn nhân mực đạo đức tiến phẩm, bảo vệ danh dự thân, gia đình, tập thể, Tổ quốc nhân dân - Khi cá nhân coi có lịng tự trọng? b Danh dự - Khái niệm :Danh dự co - Tự trọng tự có khác hay khơng? Khác điểm trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa nào? + Người có lòng tự trọng biết tự kiềm chế nhu cầu giá trị tinh thần, đạo đức ngườ ham muốn thấp kém, phản ứng có tính chất năng, cố gắng thực chuẩn mực đạo đức tiến - Danh dự nhân phẩm xã xã hội Người biết tự trọng không để người khác hội đánh giá công nhận Hoạt động GV HS xúc phạm đến danh dự nhân phẩm Người Nội dung học có lịng tự trọng biết quý trọng nhân phẩm danh dự người khác “Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (Kỷ sở bất dục, vật thi nhân) + Tự phản ứng thường mang tính năng, mù quáng, tự kiềm chế bị đụng chạm đến tơi cá nhân Người hay tự ln phản ứng chuyện lặt vặt, cỏn con, tự cảm thấy bị “mất phẩm giá” việc khơng đâu, từ dẫn đến việc đánh nhau, chí đến việc sai trái, tệ hại - Lưu ý: Mốc giới ngăn cách tự trọng tự nhỏ *Hoạt động 2: Sử dụng phương phápđàm thoại, giải vấn đề, thảo luận nhóm để Tìm hiểu phạm trù " hạnh phúc" * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu hạnh phúc? Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán * Cách tiến hành: -GV đưatình huống: Em muốn có xe đạp học từ lâu Chiều học về, em thấy mẹ mua xe đạp cho em Em vui mừng đón nhận mópn quà Đó phút giây hạnh phúc - GV: Đặt câu hỏi - Hạnh phúc gì? - Vì phải “nhu cầu chân chính, lành mạnh” cảm thấy hạnh phúc thật sự? - Danh dự có ý nghĩa lớn đố với người, thúc đẩy người làm điều thiện, điều tốt, ngăn ngừa điều ác, điều xấu - Khi cá nhân biết tơn trọng bảo vệ danh dự người coi có lịng tự trọng - Tự trọng khác xa (đối lập hoàn toàn) với tự ái: Hoạt động GV HS Nội dung học - Vì người có lịng tham khơng đáy, nhu cầu + Người có lịng tự trọng biết đánh khơng chân lành mạnh vật chất, tinh thần, có suy nghĩ, giá thân theo hành động vơ đạo đức, bị cắn rứt lương tâm, không hạnh tiêu chuẩn khách quan phúc - Hãy cho thêm ví dụ + Người hay tự thường đánh giá Vd: hạnh phúc người làm cha, làm mẹ thấy cao thân theo tiêu trưởng thành, có nghiệp, thành công sống, chuẩn chủ quan biết hiếu thảo, lời… - Hãy kể tên loại hạnh phúc mà em biết - Nhận xét, chốt lại: Hạnh phúc có nhiều loại: hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc gia đình hạnh phúc xã hội; hạnh phúc bình dị đời thường, hạnh phúc cao cả… - (Phần học sinh tự học) - Tại nói đến hạnh phúc trước tiên nói đến hạnh phúc cá nhân? - C Mác nói: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” nên hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội - Hạnh phúc xã hội gì? - Giải thích: hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc xã hội sống xã hội hạnh phúc cá nhân có đầy đủ điều kiện để phấn đấu cho hạnh phúc Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố kiến thức học nhân phẩm, danh dự hạnh phúc Hoạt động GV HS - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực phê phán lực giải vấn HS * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm tập sau: - GV: Có người cho hạnh phúc “Cầu được, ước thấy” Em có đồng ý khơng? Vì sao? (Bài 5, SGK, tr 75) - HS: Quan niệm khơng Bởi vì, trường hợp có nhầm lẫn hạnh phúc với thỏa mãn cá nhân Hạnh phúc người thỏa mãn cá nhân nhu cầu vật chất tinh thần phải nhu cầu chân chính, lành mạnh, đồng thời cịn biết tự điều chỉnh nhu cầu ấy, cho phù hợp với điều kiện thực tế Còn quan niệm “Cầu được, ước thấy” thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu gì, kể nhu cầu sai trái Trên thực tế có chuyện hạnh phúc “Cầu được, ước thấy”, nhu cầu người vô hạn khả thực tế đáp ứng nhu cầu người thời điểm cụ thể có giới hạn Nhu cầu vật chất tinh thần người sáng tạo “cầu” “ước” - GV: Theo em, hạnh phúc học sinh trung học gì? (Bài 6, SGK, tr.75) - HS: Hạnh phúc học sinh trung học bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, bản, gia đình, nhà trường tạo điều kiện vật chất tinh thần để học tốt, thầy cô giáo quý mến, bạn bè tin yêu - GV gọi HSTL - GV kết luận, chốt lại ý kiến HS Hoạt động vận dụng: Nội dung học * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kỹ có vào tình huống/bối cảnh - vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực quản lý phát triển thân * Cách tiến hành: 1/ GV nêu yêu cầu: a Tự liên hệ: - Hàng ngày quan hệ gia đình, ngồi xã hội (bạn bè, thầy cơ) em thực phạm trù nhân phẩm, danh dự hạnh phúc - Nêu ứng xử việc làm tốt, chưa tốt em? Vì sao? - Cách khắc phục hành vi, việc làm chưa tốt b Nhận diện xung quanh: Hãy nêu nhận xét em việc thực phạm trù đạo đức bạn lớp số người khác mà em biết c GV định hướng HS - HS tôn trọng thực quy tắc chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật đề Hoạt động mở rộng: - GV cung cấp địa chỉ, hướng dẫn HS tìm hiểu gương đạo đức đời sống, mạng, báo… - GV cho HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói phạm trù nhân phẩm, danh dự hạnh phúc

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w