Giao an gdcd 10 bai 11 mot so pham tru co ban cua dao duc hoc tiet 1 moi nhat

7 3 0
Giao an gdcd 10 bai 11 mot so pham tru co ban cua dao duc hoc tiet 1 moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Học sinh nắm được thế nào là nghĩa vụ và lương tâm,danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc 2 Về kĩ năng Biết thực hiện[.]

Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức Học sinh nắm nghĩa vụ lương tâm,danh dự, nhân phẩm hạnh phúc Về kĩ - Biết thực nghĩa vụ có liên quan đến thân - Biết giữ gìn lương tâm,danh dự, nhân phẩm mình, biết phấn đấu cho hạnh thân xã hội Về thái độ - Coi trọng giữ gìn lương tâm,danh dự, nhân phẩm hạnh phúc - Tôn trọng nhân phẩm người khác II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực làm việc nhóm, lực phê phán, đánh giá, lực quan sát, lực biết chấp nhận người khác III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Giảng giải, vấn đáp, đặt vấn đề, thảo luận lớp, đàm thoại, thuyết trình, động não IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK lớp 10, Sách giáo viên lớp 10 - Máy tính, máy chiếu, phần mềm MS.PowerPoint, Giấy khổ to, bút bảng - Tranh ảnh, tranh ảnh tư liệu liên quan đến nội dung học V TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Giảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ -Phương pháp: Sử dụng phương pháp vấn đáp, giải vấn đề, thảo luận nhóm -Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học cá nhân - Thời gian để thực hoạt động: 15 phút Hoạt động GV HS Khởi động: * Mục tiêu: Nội dung Nghĩa vụ a Nghĩa vụ ? Hoạt động GV HS - Giúp HS hiểu nghĩa vụ gì, lương tâm gì, phân biệt nghĩa vụ đạo đức với nghĩa vụ pháp luật - Rèn luyện lực nhận biết, lực so sánh cho HS * Cách tiến hành: - GV sử dụng phương pháp thuyết trình: Hàng ngày, mối quan hệ xã hội áp lực , đua chen sống, để tự hoàn thiện phát triển, không ngừng phải đối diện đấu tranh với Hành trình để tự hoàn thiện, để vươn tới hạnh phúc người thiếu vắng ý thức bổn phận, trách nhiệm đốivới thân,gia đình xã hội, day dứt hay nhắc nhở lương tâm trước, sau suy nghĩ,thái độ, hành vi; việc bảo vệ, trau dồi phẩm giá,danh dự, lòng tự trọng…Những nội dung đề cập làm rõ học :bài 11- Một số phạm trù đạo đức học GV hướng dẫn HS đọc trao đổi ví dụ 1trong sách giáo khoa trang 68 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ gì? -GV:HS đọc phân tích hoạt động nuôi cha mẹ hoạt động ni sói mẹ - GVKL: Cha mẹ có trách nhiệm u thương, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục Khi đất nước bị xâm lăng, người có trách nhiệm chiến đấu, lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ quốc  Đó nghĩa vụ -GV: Tại nghĩa vụ lại đặc trưng riêng có có người ? - Nghĩa vụ đặc trưng riêng có người( có tư duy, ý thức, ngơn ngữ), vật quan hệ với sở - GV đặt vấn đề: Trong thực tế, nhu cầu lợi ích cá nhân lúc phù hợp với nhu cầu lợi ích xã hội, chí có mâu thuẫn: Nội dung - Khái niệm nghĩa vụ : Là trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích chung cộng đồng, xã hội + Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợ ích xã hội lên Đồng thời h sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung + Xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu lợi ích đáng đố với cá nhân Hoạt động GV HS Ví dụ: Phải chặt bỏ lưu niệm nhà để xây dựng cột điện, kéo dây làng; phải dọn nhà nơi khác để thành phố mở rộng đường; Tổ quốc bị xâm lăng, thân phải ni mẹ già, nhỏ, cầm súng lên đường hay nhà… Khi đó, kết hợp hài hồ địi hỏi (như phần nội dung): -GV: Khi lợi ích cá nhân lợi ích tập thể mâu thuẫn cần phải làm ? -GV: Xã hội phải có trách nhiệm cá nhân ? *Hoạt động 2: Sử dụng phương phápvấn đáp, giải vấn đề, lấy dẫn chứng lương tâm thực tế đưa vào dạy Tìm hiểu phạm trù " lương tâm" * Mục tiêu: - Giúp HS hiểu lương tâm? Làm để trở thành người có lương tâm? - Rèn luyện lực tư duy, lực phê phán * Cách tiến hành: GVcho học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa trang 69 trả lời câu hỏi -GV: Cảm giác hối hận bà A cịn gọi ? có tác động đến bà A ? - Đưa tình tham khảo: Biết bạn gái sợ thằn lằn, Nam bắt thằn lằn to, gói vào tờ giấy bí mật đặt vào tập bạn vào đầu chơi Khi vào học, bạn gái lật tập ra, thấy gói giấy lạ vội lật xem, thấy thằn lằn hoảng sợ ngã xuống sàn, tai nạn xảy Trước hậu hành vi nghịch ngợm gây nên, Nam hối hận nhiều tự hứa không làm  Ta nói bạn Nam cịn có lương tâm Vậy lương tâm gì? - Nhận xét, chốt lại - Thực chất lương tâm tình cảm nghĩa vụ đạo đức Có thể xem ý thức nghĩa vụ đạo đức tảng, sở hình thành lương tâm người - Gọi học sinh cho ví dụ thêm lương tâm - Nhận xét, lấy thêm ví dụ: Trên đường học về, An gặp em bé bị lạc mẹ, đứng kêu khóc tội nghiệp Em Nội dung b Nghĩa vụ người niên Việt Nam (Đọc thêm) - Nghĩa vụ học sinh + Rèn luyện đạo đức + Học tập + Giúp đỡ bố mẹ Lương tâm a Lương tâm ? - Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ vớ người khác xã hội - Lương tâm tồn hai trạng thái + Trạng thái thản lương tâm: người thực hành vi đạo đức, biế nhận sửa chữa sai lầm thân + Trạng thái cắn rứt lương tâm cá nhân có hành vi sai lầm vi phạm chuẩn mực đạo đức cảm thấy ăn năn, hối hận Hoạt động GV HS đưa em bé đến đồn công an gần nhờ cơng an tìm giúp Ta nói An có lương tâm - Lương tâm tồn trạng thái? - Trạng thái thản lương tâm có nào? Cho ví dụ - Nhận xét, chốt lại - Cho ví dụ: Thấy nhà anh A nghèo, bị bệnh nặng, không đủ tiền để chữa trị, anh B liền cho anh A số tiền vận động nhân dân xóm ấp góp tiền để giúp đỡ gia đình anh A Anh B cảm thấy vui vẻ làm việc nhân đạo, có ích cho người khác - Trạng thái cắn rứt lương tâm xảy nào? Cho ví dụ - Nhận xét, chốt lại: - Cho ví dụ: Một kiện an ninh trật tự Long An (năm 2008), đứa em trai cãi với anh ruột, lúc ẩu đả, đứa em vô ý dùng dao đâm anh ruột bỏ chạy Khi hay tin anh chết nhác dao oan nghiệt mình, giọt nước mắt đứa em trai tuôn dài má hối hận Ví dụ 2: Bạn A vơ lễ với thầy (cô) biết hối hận, xin lỗi - Lương tâm dù tồn trạng thái có ý nghĩa tích cực cá nhân Trạng thái thản lương tâm giúp người tự tin vào thân phát huy tính tích cực hành vi Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu xã hội Một cá nhân thường làm điều ác lại ăn năn, hối hận hay xấu hổ (là người vô liêm sỉ), không cắn rứt lương tâm bị coi kẻ vơ lương tâm, vơ đạo đức Ví dụ kẻ chuyên cướp giết người, buôn bán ma tuý, buôn người… đáng bị lên án - GV cho học sinh đọc phần b sau lớp trao đổi thảo luận ? -GV: Theo em học sinh trung học cần phải làm để có lương tâm sáng ? Nội dung Hoạt động GV HS - Ví dụ: Tấm áo tặng bạn, góp tiền cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, giúp bạn vượt khó, giúp đỡ người, tham gia chiến dịch mùa hè xanh… - Ví dụ: nghĩa vụ học tập, tu dưỡng đạo đức người học sinh, rèn luyện sức khỏe, tôn trọng, chấp hành pháp luật, tham gia hoạt động xây dựng xã hội, làm việc giúp gia đình… - Ví dụ: Bồi dưỡng tình cảm sáng, đẹp đẽ, cao thượng mối quan hệ tình cảm như: tình cảm gia đình, tình bạn, tình đồng chí, tình u đơi lứa, tình làng nghĩa xóm, tình u Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố kiến thức học nghĩa vụ lương tâm - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực phê phán lực giải vấn HS * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm tập sau: Bài tập : Phân tích trạng thái lương tâm tình sau nói rõ thái độ em nào? Tại ngã tư, cụ già chống gậy qua đường bị ngã Cùng lúc có ba em học sinh: An, Bảo, Bình qua đường An thấy bỏ thẳng qua đường nghĩ “Khơng biết bà cụ có khơng? Phải chi lúc nảy dừng lại, đỡ bà cụ lên đưa bà cụ qua đường tốt rồi!” Bảo dừng lại đỡ bà cụ đứng lên đưa bà qua đường Bình thấy liền chế nhạo Bảo: “Đồ dư hơi, mượn mà làm,…”, Bảo vui vẻ trả lời: “Tôi thấy đâu có thời gian, cơng sức mà lại thấy vui giúp đỡ người khác” - HS: Trả lời: + An có biểu hối hận khơng giúp đỡ bà cụ, chứng tỏ An trạng thái bị cắn rứt lương tâm Thái độ em: thấy cách xử An chưa đúng, cịn có lối sống ích kỷ, cá nhân, không giúp đỡ người Nội dung b Làm để trở thành ngườ có lương tâm Muốn giữ cho lương tâm sáng, cần phải: - Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến cách mạng tự giác thực hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức thành thói quen đạo đức - Tự nguyện thực đầy đủ nghĩa vụ thân - Bồi dưỡng tình cảm sáng đẹp đẽ, cao thượng quan hệ người với người - Đối với học sinh + Tự giác thực nghĩa vụ học sinh + Có ý thức đạo đức, kỉ luật + Có lối sống lành mạnh + Biết quan tâm giúp đỡ ngườ khác Hoạt động GV HS khác, cần phải thay đổi, thông cảm, mừng bạn cịn có lương tâm + Bảo ln giúp đỡ người khác, làm việc tốt, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, nên trạng thái lương tâm bạn thản, sáng Thái độ em: ủng hộ, khen ngợi nhận thấy cần phải học tập theo gương bạn Bảo + Bình thờ ơ, vơ cảm, khơng quan tâm, giúp đỡ người khác, có tư tưởng “sống chết mặc bay”, hối hận lời nói, hành vi, cách cư xử mình, nên người vô lương tâm, đáng chê trách Nội dung - GV gọi HSTL - GV kết luận, chốt lại ý kiến HS Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kỹ có vào tình huống/bối cảnh - vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực quản lý phát triển thân * Cách tiến hành: 1/ GV nêu yêu cầu: a Tự liên hệ: - Hàng ngày quan hệ gia đình, ngồi xã hội (bạn bè, thầy cô) em thực nghĩa vụ đạo đức xã hội đề chưa? - Nêu ứng xử việc làm tốt, chưa tốt em? Vì sao? - Cách khắc phục hành vi, việc làm chưa tốt b Nhận diện xung quanh: Hãy nêu nhận xét em việc thực nghĩa vụ đạo đức bạn lớp số người khác mà em biết c GV định hướng HS - HS tôn trọng thực quy tắc chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật đề Hoạt động mở rộng: - GV cung cấp địa chỉ, hướng dẫn HS tìm hiểu gương đạo đức đời sống, mạng, báo… - GV cho HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói phạm trù nghĩa vụ, lương tâm

Ngày đăng: 19/02/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan