1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh khi dạy học phần lsvn từ thế kỉ x đến thế kỉ xix lớp 10 thpt

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Së gi¸o dôc ®µo t¹o Lµo Cai Trêng THPT d©n téc néi tró tØnh TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾ[.]

Sở giáo dục - đào tạo Lào Cai Trờng THPT d©n téc néi tró tØnh TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX – LỚP 10 THPT Môn: Lịch sử Tên tác giả: Phạm Thu Hiền GV môn: Lịch sử Chức vụ: Giáo viên Năm học 2013 – 2014 skkn MỤC LỤC DANH MỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Ở LỚP 10 THPT 2.1 Vị trí, ý nghĩa việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT 2.2 Nội dung kiến thức chương trình lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX cần khai thác để giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh lớp 10 THPT 2.3 Một số Phương pháp giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRAN G 5 5-6 7-8 8-9 9-10 11-14 14-27 28-29 30 PHẦN I: MỞ ĐẦU skkn LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Việt Nam ta có lịch sử lâu đời Từ xưa, nhân dân ta coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ Trong câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, ca dao có nhiều yếu tố tri thức lịch sử, phản ánh nhiều kiện lớn công dựng nước giữ nước dân tộc Lịch sử dòng họ, địa phương đời từ lâu, có tác dụng khơng nhỏ vào việc giáo dục truyền thống, lòng tự hào trách nhiệm quê hương, Tổ quốc, có việc giáo dục truyền thống đồn kết “Dựng nước đơi với giữ nước” đặc trưng quan trọng lịch sử nước ta, đồn kết dân tộc yêu cầu tất yếu khách quan đấu tranh dựng nước giữ nước, nguồn sức mạnh vô biên đưa dân tộc Việt vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, làm nên chiến công vang dội năm châu, bốn biển Tầm quan trọng sức mạnh đoàn kết dân tộc văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định: Kế thừa truyền thống quý báu dân tộc, Đảng ta giương cao cờ đồn kết dân tộc đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng khối đoàn kết toàn dân trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa ngày nay, yêu cầu đổi toàn xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng đặt cấp thiết vị trí, vai trị môn lịch sử trường phổ thông không thay đổi, vai trò lịch sử với việc giáo dục hệ trẻ Đây ưu sở trường môn Với nhận thức trên, nhiệm vụ giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho hệ trẻ có vai trị to lớn, góp phần định hướng, bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm công dân cho em ngồi ghế nhà trường Đây nhiệm vụ công tác giảng dạy học tập lịch sử nhà trường phổ thông Ngược lại, nâng cao hiệu giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Trong thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy: nhiều giáo viên quan tâm đến việc cung cấp kiến thức lịch sử đơn mà chưa skkn quan tâm đầy đủ đến kỹ giáo dục môn, cụ thể giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc chống giặc ngoại xâm; chưa gắn nhiệm vụ hình thành tri thức khoa học lịch sử với giáo dục tư tưởng; chưa thực nhạy bén với biến động to lớn mà thực tiễn đặt tác động chế thị trường Mặt khác, trước tác động q trình tồn cầu hóa làm cho tình hình đạo đức học sinh có nhiều vấn đề báo động, bắt đầu xuất lối sống sai lầm xa dần sắc dân tộc, phủ nhận khứ, tiếp thu văn hóa ngoại lai khơng cần lựa chọn cho phù hợp với điều kiện văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, lực phản động ngồi nước khơng ngừng tun truyền, thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nhằm chia rẽ dân tộc phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, đặt dân tộc Việt Nam trước nhiều thách thức vấn đề an ninh quốc gia Trước thực trạng trên, nhiệm vụ nhà trường phổ thơng nói chung mơn lịch sử nói riêng cần phát huy ưu việc giáo dục học sinh, đặc biệt chức giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm, nhân cách người mới, lấy làm tảng cấu kết cộng đồng, đồn kết dân tộc Trong chương trình dạy học lịch sử cấp THPT lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX có vị trí vơ quan trọng việc giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc Giai đoạn lịch sử này, nhân dân ta lãnh đạo triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,…đã lịng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ vững độc lập dân tộc Song song cố kết chặt chẽ cộng đồng lao động sản xuất để xây dựng phát triển nước Đại Cồ Việt, Đại Việt hùng mạnh Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng có thời điểm khối đồn kết dân tộc bị rạn nứt mà nhân dân ta không bảo vệ độc lập, đất nước rơi vào ách thống trị phong kiến phương Bắc Đây học đắt lịch sử để lại cho hệ sau khắc phục Cho nên, dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX cho học sinh lớp 10 THPT giáo viên không cung cấp cho em kiến thức khoa học lịch sử, mà cần phải trọng tới việc giáo dục học sinh truyền thống quý báu dân tộc ta, có truyền thống đoàn kết dân tộc Xuất phát từ nhận thức trên, việc đề xuất tăng cường “Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX - lớp 10 THPT” cần thiết cho trình dạy học lịch sử skkn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm, chủ yếu khai thác nội dung lịch sử có tính giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 THPT, giai đoạn từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Trên sở đó, đề xuất phương pháp biện pháp sư phạm nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích: Đề tài sâu xây dựng nội dung biện pháp sư phạm cụ thể trình dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX để giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh Qua nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ: Xuất phát từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc giáo dục truyền thống dân tộc, nội dung truyền thống đoàn kết dân tộc dạy học lịch sử - Nghiên cứu nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) qua xác định nội dung giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX - Đề xuất phương pháp biện pháp sư phạm giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX để nâng cao chất lượng dạy học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài tác giả chủ yếu sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơ gic Ngồi tác giả sử dụng phương pháp thống kê phương pháp thực nghiệm thực tế dạy học năm qua Tóm lại: Giáo dục truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống đồn kết dân tộc nói riêng dạy học lịch sử vấn đề lớn, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục,…Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến đề tài như: Các Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử, sách tham khảo giáo dục, giáo dục truyền thống dân tộc, giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc, viết đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên, việc lựa chọn skkn phần nội dung lịch sử cụ thể để tập trung phát huy chức thực giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh cấp trung học phổ thông yêu cầu cấp thiết chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức thực Đề tài góp phần làm rõ nội dung giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc dạy học lịch sử trường phổ thông Khẳng định ý nghĩa quan trọng, sâu sắc việc giáo dục đoàn kết dân tộc, đồng thời đưa biện pháp sư phạm việc giáo dục học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử skkn PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1998) sửa đổi bổ sung (năm 2005) nêu: Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sông lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Đối với học sinh cấp THPT, học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hồn thiện học vấn phổ thơng hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Đối với môn lịch sử cấp THPT, mục tiêu dạy học xây dựng sở đạo quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục lịch sử Ngoài mục tiêu mơn học cịn vào nội dung, đặc trưng thực lịch sử nhận thức người lịch sử, yêu cầu tình hình nhiệm vụ cách mạng Cụ thể mục tiêu môn lịch sử trường THPT phải thực nhiệm vụ sau: Về giáo dưỡng: Cung cấp cho học sinh kiện lịch sử quan trọng, nội dung xác lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay, đặc biệt nội dung lịch sử có liên quan đến lịch sử nước ta; nét q trình phát triển lịch sử dân tộc sở biết kiện bật thời kì, hiểu nội dung chủ yếu giai đoạn lịch sử nước ta, bên cạnh cịn cung cấp cho học sinh quan điểm lí luận sơ giản, vấn đề phương pháp nghiên cứu học tập, phù hợp với yêu cầu trình độ học sinh Về giáo dục: Từ tri thức lịch sử giáo viên tập trung giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần đào tạo người Việt Nam toàn diện Trên sở phẩm chất đạo đức, tư tưởng giáo dục thông qua việc học tập lịch sử trường THCS, học sinh THPT bồi dưỡng cách có hệ thống, sâu sắc lịng u nước xã hội chủ nghĩa; tình yêu quê hương, tình yêu người, tình đồn kết lao động sản xuất skkn đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; giáo dục tinh thần đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế, tình hữu nghị dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến xã hội, hịa bình dân chủ; giáo dục học sinh có niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội loài người dân tộc, dù tiến trình lịch sử có bước quanh co, khúc khuỷu, tạm thời thụt lùi hay dừng lại; giáo dục ý thức làm nghĩa vụ công dân, sẵn sàng thực nghĩa vụ quốc tế, phẩm chất cần thiết đời sống cộng đồng… Về phát triển: Bồi dưỡng cho học sinh tư biện chứng nhận thức hành động, biết phân tích, đánh giá, liên hệ; rèn kỹ học tập thực hành môn; biết sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác, khả trình bày nói viết; biết làm sử dụng số đồ dùng trực quan, loại đồ đùng trực quan quy ước; biết thực hoạt động ngoại khóa mơn học; biết vận dụng kiến thức học vào sống Nhìn chung, mục tiêu môn Lịch sử trường THPT cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội lồi người Trên sở giáo dục lịng u nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành Thực cách hoàn chỉnh mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển việc dạy học lịch sử trường THPT, góp phần nâng cao hiểu biết mà học sinh tiếp thu THCS, đặc biệt trình độ lí thuyết nhận thức lịch sử lực tư duy, thực hành Hiểu rộng ra, mục tiêu giáo dục môn lịch sử trường phổ thơng thực phương châm giáo dục giới mà tổ chức Unesco khẳng định: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn cho thấy: việc quan niệm dạy học lịch sử nhiều sai lệch Cụ thể: quan niệm cho lịch sử môn phụ, khó học, khó nhớ, khơng có hữu ích trực tiếp thời buổi kinh tế thị trường, không thường xuyên thi tốt nghiệp, nên nhà trường thường hay ưu tiên cho mơn Tốn, Lí, Hóa, Ngoại Ngữ, Văn , dẫn tới giáo viên học sinh dạy học lịch sử mang tính hình thức Mặt khác, xuất phát từ quan niệm thi học nấy, mơn cần cho thi cử dành nhiều thời gian cơng sức để học ngược lại Cho nên công tác dạy học lịch sử tồn nhiều bất cập điều khơng tránh khỏi skkn Bên cạnh đó, việc lựa chọn hướng nghiệp cha mẹ học sinh tác động không nhỏ đến việc học lịch sử học sinh, thị xã thành phố lớn, điều tạo nhìn lệch lạc, khiến cho việc dạy học lịch sử gặp nhiều trở ngại, làm cho công tác giáo dục truyền thống dân tộc gặp nhiều khó khăn Một thực tế khác q trình dạy học, cơng tác giáo dục truyền thống giáo viên học lịch sử chưa thực sâu sắc, chưa tác động đến tư tưởng, tình cảm em, dẫn đến nhận thức em vấn đề chưa rõ ràng Phương pháp giảng dạy lịch sử giáo viên nhiều hạn chế, chưa thực đổi mới, tồn tình trạng đọc chép hay nhìn chép, thiếu lơi học sinh, tạo cảm giác nhàm chán cho em, hiệu học không cao Như vây, quan niệm không việc dạy học lịch sử hạn chế giáo viên lên lớp có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm cho học sinh có cơng tác giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc Từ lí luận thực tiễn trên, nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống đồn kết dân tộc nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thơng Giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc khơng có ý nghĩa việc nâng cao tri thức mà cịn có ý nghĩa việc hồn thiện nhân cách đạo đức cho hệ trẻ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT DÂN TỘC CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Ở LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 2.1 Vị trí, ý nghĩa việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT có vị trí vơ quan trọng tiến trình phát triển lịch sử nước ta Nếu “Việt Nam thời kì nguyên thuỷ” mở đầu cho lịch sử Việt Nam, có vai trị tảng định hình cho sắc văn hố truyền thống dân tộc, lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lại giai đoạn tiếp nối sắc văn hoá văn minh trước, đạt tới trình độ cao hơn, truyền thống dân tộc bộc lộ rõ rệt sâu sắc giai đoạn trước skkn Với 12 chương trình chuẩn sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (Từ 17 đến 28), lịch sử phong kiến Việt Nam lên với nét đầy đủ giai đoạn Theo phân phối chương trình hành Sở Giáo dục Đào tạo, lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX dạy 12 tiết (không bao gồm tiết kiểm tra, lịch sử địa phương) với chương Chương I: Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV (gồm tiết, với bài) Chương II: Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII (gồm tiết, với bài) Chương III: Việt Nam nửa đầu kỉ XIX (gồm tiết, tương ứng với bài) Sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX ( tiết, với bài) Toàn nội dung lịch sử dân tộc thời kỳ chủ yếu nói công dựng nước công chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước nhân dân ta Do đó, việc giáo dục truyền thống dân tộc đặc biệt giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh điều quan trọng cần thiết Đây giai đoạn lịch sử mà nhân dân ta phát huy cao độ truyền thống dân tộc trí tuệ người Việt Nam, đoàn kết chiến đấu kiên cường, thông minh, sáng tạo với nghệ thuật quân độc đáo, quyền biến, lập nên chiến công thể võ công cao cả, vĩ đại như: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (981), kháng chiến chống Tống thời Lí (1075 - 1077), kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kỉ XIII, phong trào đấu tranh trống quân xâm lược Minh (cuối kỉ XIV), kháng chiến chống Xiêm (1784 - 1785), kháng chiến chống quân Thanh (1789), nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc Vì vậy, lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX giữ vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây thời kì mà truyền thống đồn kết dân tộc phát huy cao độ Ở đó, yếu tố người tạo sức mạnh tổng hợp đấu tranh bảo vệ độc lập, tự chủ cho nước nhà Do đó, việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam thời kì có ý nghĩa sâu sắc Khai thác tốt nội dung lịch sử thời kì có tác dụng lớn việc giáo dục truyền thống dân tộc nói chung, giáo dục truyền thống đồn kết dân tộc nói riêng Qua đó, góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo dục đạo đức học sinh trường phổ thông 10 skkn Tây Gia Định (các tỉnh miền Tây Nam Bộ), chúng đốt phá, giết người, cướp Tội ác chúng làm tăng thêm lòng căm thù nhân dân Trước tình hình đó, tháng năm 1985, Nguyễn Huệ tiến công vào Gia Định, đặt đại doanh Mĩ Tho Sau nghiên cứu kĩ địa hình, ơng chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa chiến với giặc… Mờ sáng ngày 19 tháng năm 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục, Quân Xiêm có ưu quân số nên tướng địch chủ quan, chúng huy động tất quân thuỷ, từ phía Trà Lọt tiến xuống Mĩ Tho đuổi theo quân Tây Sơn Khi quân địch lọt hoàn toàn vào trận địa mai phục, thuỷ quân ta hai bên bờ sông Thới Sơn bất ngờ xông Địch bị công bất ngờ mãnh liệt, tất chiến thuyền quân Xiêm bị đánh tan tác, gần vạn quân bị giết trận, có vài nghìn qn sống sót vượt qua Chân Lạp nước Từ đó, quân Xiêm “sợ quân Tây Sơn sợ cọp”, Nguyễn Ánh thoát chết phải trốn sang Xiêm lưu vong” Sau tường thuật xong, giáo viên kết hợp đưa câu hỏi để học sinh hiểu rõ nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Xiêm (1785) không đơn huy tài tình Nguyễn Huệ mà thắng lợi tập thể biết đồng lịng, hợp sức, biết đồn kết tâm đánh đuổi quân thù Giáo viên giúp học sinh hiểu thắng lợi trận Rạch Gầm – Xoài Mút tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Với thắng lợi phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi dân tộc, kết hợp chặt chẽ mục tiêu, tinh thần đấu tranh tổ chức lực lượng, tính chất ác liệt đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Qua giúp học sinh nắm kiến thức học, giúp em tự hào truyền thống đồn kết dân tộc, kính trọng quần chúng nhân dân lao động - người sáng tạo lịch sử, tạo niềm tin vào lãnh đạo Đảng sức mạnh đoàn kết dân tộc Đồng thời, rèn luyện cho em nhiều kĩ năng: Quan sát, cách xây dựng đoạn tường thuật Tường thuật dùng để trình bày biến cố lịch sử quan trọng có ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục cao, để lại cho học sinh nhiều ấn tượng sâu sắc - Thứ hai, sử dụng phương pháp nêu đặc điểm Nêu đặc điểm dạng miêu tả, nhằm làm sáng tỏ nét chất, đặc trưng mối liên hệ bên kiện tượng, nhân vật lịch sử Nêu đặc điểm ngắn gọn hay chi tiết, tuỳ theo tính chất, nội dung kiện 16 skkn trình độ yêu cầu việc học tập Nêu đặc điểm làm cho học sinh ghi nhớ kiện, nhân vật cách cụ thể, có hình tượng sở tài liệu thơng báo mà cịn khái qt hố với nét đặc trưng kiện, nhân vật Thông qua phương pháp nêu đặc điểm, giáo viên giúp em đánh giá kiện có thái độ kiện hay nhân vật lịch sử Việc sử dụng phương pháp nêu đặc điểm tiến hành trường hợp sau: + Thứ nhất, dùng xen vào tường thuật nhằm cụ thể hoá tượng, nhân vật lịch sử Ví dụ, 23 “Phong trào Tây Sơn nhiệp thống nhất, bảo vệ Tổ quốc”, dạy mục (II): Các kháng chiến cuối kỷ XVIII, với phần (2): Kháng chiến chống quân Thanh (1789) Để tạo biểu tượng người anh hùng áo vải Quang Trung giáo viên sử dụng tư liệu Kiến thức lịch sử lớp 10 để miêu tả hình ảnh Quang Trung tiến vào Thăng Long: Quang Trung voi chiến, với áo chiến bào đen sạm khói súng qua ngày đêm chiến đấu ác liệt, dẫn đầu đoàn quân chiến thắng Hình ảnh giúp học sinh nhận thức tính chất ác liệt kháng chiến chống quân Thanh, gan dạ, anh hùng Quang Trung kháng chiến Đồng thời, giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức Trên sở đó, giáo viên giáo dục cho học sinh lịng biết ơn, kính trọng nhân dân lao động, giúp em nhận thức tầm quan trọng truyền thống đoàn kết dân tộc, anh dũng nhân dân ta đấu tranh bảo vệ tổ quốc + Thứ hai, dùng để khái quát tính chất tượng lịch sử dạng hình ảnh tượng trưng, nhằm giúp học sinh dễ tiếp thu nội dung, chất tượng Ví dụ, dạy 19 “Những kháng chiến chống ngoại xâm kỷ X - XV”, dạy mục (III): Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh khởi nghĩa Lam Sơn Để giảng giải cho học sinh nguyên nhân dẫn tới phong trào đấu tranh giai đoạn này, giáo viên sử dụng tư liệu văn học dạy học lịch sử, sử dụng hai câu thơ Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” 17 skkn Với mục đích, giúp học sinh nhận thức tội ác tàn bạo, dã man qn Minh nhân dân ta, lịng căm thù quân xâm lược làm bùng lên khởi nghĩa Lam Sơn Việc sử dụng tư liệu văn học để miêu tả tội ác giặc giúp học sinh nắm kiến thức nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lam Sơn Từ kiến thức đó, giáo viên bồi dưỡng lịng u nước, căm thù giặc, ý thức độc lập truyền thống đoàn kết dân tộc nhân dân cho học sinh Trên sở đó, em phát huy khả tư duy, tưởng tượng, rút nhận xét thân rèn luyện cho em kỹ sử dụng tư liệu văn học vào học tập lịch sử - Thứ ba, sử dụng phương pháp kể chuyện lịch sử Trong thời đại nay, có nhiều phương pháp tiến bộ, chí cịn sử dụng khoa học công nghệ vào dạy học Tuy nhiên, phương pháp sử dụng lời nói dạy học giáo viên, đặc biệt phương pháp kể chuyện lịch sử có vai trị vơ quan trọng Trong phương pháp này, giáo viên sử dụng lời nói để truyền tải đến học sinh nội dung câu chuyện, có liên hệ đến học góp phần giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh Những câu chuyện lịch sử giáo viên kể xen lẫn vào giảng có tác dụng tạo ý, tập trung gây hứng thú học tập học sinh Do đó, giáo viên cần phải có ngơn ngữ xác, sáng ngữ pháp, khả diễn đạt tốt, mang tính truyền cảm, khơng sáo rỗng Ví dụ, để giúp học sinh hiểu rằng, đất nước muốn vững mạnh triều vua bên cạnh việc quan tâm đến sống người dân, cần ý đến vấn đề đoàn kết dân tộc Đồn kết dân tộc khơng đơn đồn kết nhân dân, mà phải đồn kết triều đình, quan lại với nhau, xây dựng đất nước cường thịnh Giáo viên kể cho học sinh nghe câu truyện Quốc Công Trần Hưng Đạo tắm gội cho Thượng tướng Trần Quang Khải, dạy mục (II), 19, Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV sau: Vua Trần Thánh Tông đánh giặc, Trần Quang Khải theo nhà vua Ghế Thượng tướng bỏ trống Khi ấy, vừa gặp lúc sứ thần phương Bắc sang, Thượng hồng Trần Thái Tơng gọi Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đến mà bảo Thượng tướng theo hầu nhà vua, vắng mặt, Trẫm muốn khanh làm chức Tư đồ để tiếp ứng sứ thần phương Bắc Quốc Tuấn trả lời, việc ứng tiếp sứ thần phương Bắc thần khơng dám từ chối, việc cho thần làm chức Tư đồ thần khơng dám theo chiếu Thượng hoàng Huống chi đương lúc quan gia đánh giặc xa, Quang Khải 18 skkn theo hầu mà Thượng Hồng lại phong cho thần chức tình sợ có chỗ chưa thoả đáng, khơng thỏa lịng Quan gia Quang Khải Vậy đợi Quan gia nhận chức chưa muộn Đến Thánh Tơng việc lại bỏ đấy, Quang Khải Trần Quốc Tuấn hai nguời vốn không ưa Một hôm Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp đến Thăng Long Quang Khải xuống thuyền đánh cờ chơi vui suốt ngày nhà Tính Quang Khải lười tắm gội Quốc Tuấn thích xơng tắm Quốc Tuấn nói đùa với Quang Khải rằng: Thân thể ngài cáu bẩn, xin tắm giùm Rồi Quốc Tuấn cởi áo Quang Khải ra, lấy nước thơm để tắm gội nói: Hơm tơi tắm gội cho Thượng tướng Quang Khải nói: Hơm tơi Quốc công tắm gội cho Từ hai người vui vẻ giao du với nhau, tình thân mặn mà, làm tướng văn tướng võ để phò giúp nhà vua - Thứ tư, sử dụng phương pháp Giải thích Giải thích sử dụng để tìm hiểu sâu chất, ý nghĩa tượng phức tạp, nắm vững khái niệm, quy luật, nhằm làm cho học sinh có quan điểm khoa học phát triển xã hội loài người, mối liên hệ nhân tượng Giải thích phù hợp với trình độ yêu cầu học tập lịch sử trường PTTH, góp phần vào phát triển tư lí luận em Vì vậy, giảng, giáo viên cần xác định rõ vấn đề cần giải thích, thay đổi chế độ xã hội chế độ xã hội khác, vai trò quần chúng nhân dân kiện lịch sử cụ thể Chẳng hạn như: Giáo viên muốn giáo dục cho học sinh hiểu quy luật: Khi dân ta đồn kết mn người giành thắng lợi, cịn khơng tập hợp sức mạnh tồn dân khơng thể tránh khỏi thất bại Giáo viên giải thích nội dung cho học sinh sau: Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm nhân dân phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh tàn bạo Vì ln phải lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy tinh thần để chiến thắng vật chất đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta phải phát huy đến cao độ trí tuệ biết đánh biết thắng để chống lại kẻ thù Điển đấu tranh chống quân xâm lược Tống, Lí Thường Kiệt vừa đấu lực, vừa đấu trí với quân thù Biết địch có âm mưu xâm lược nước ta, Lí 19 skkn Thường Kiệt chủ động tập hợp quần chúng nhân dân, công vào lãnh thổ địch, mục đích làm cho hậu phương địch xao động, ý chí xâm lược quân địch lung lay, rút phòng thủ đất nước, cuối chiến thắng Đồng thời, ông tổ chức phân tán chia cắt địch đánh, làm cho chúng ngồi khơng tiếp ứng cho Địch âm mưu chia rẽ, mua chuộc bọn bù nhìn bán nước, ta lấy đồn kết tồn dân làm chỗ dựa để đánh địch giành thắng lợi Nói đến đồn kết sức dân khơng thể không kể đến nhà Trần với ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên Tại dân tộc nhỏ bé lại đè bẹp vó ngựa xâm lược tên đế quốc mạnh Châu Á kỉ XIII, khiến cho giới phải sững sờ, ngỡ ngàng Câu trả lời đơn giản sức mạnh toàn dân Bản thân người lãnh đạo kháng chiến nhận thức rõ phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc, thượng sách để giữ nước Vì vậy, giặc ngoại xâm đến, triều đình có mâu thuẫn, phân chia thành nhiều bè phái Trần Liễu trai ông Trần Quốc Tuấn với bên Trần Thủ độ Trần Thái Tông, Trần Quang Khải Trần Quốc Tuấn… Nhưng trước tình hình đất nước nguy nan, trước tình hình vó ngựa Mơng – Ngun sang xâm lược nước ta tất mâu thuẫn giải Đặc biệt, nội tôn thất nhà Trần, vua biết chung phú quý Trần Thánh Tơng nói với người hồng tộc rằng: Thiên hạ thiên hạ tổ tiên, người nối nghiệp tổ tiên nên với anh em họ hưởng phú q Tuy bề ngồi thiên hạ phụng thờ người tôn quý Nhưng bên ta khanh đồng bào ruột thịt, lo lo, vui vui, khanh nên nhớ lấy câu mà truyền cho cháu để nhớ lấy đừng quên Thế phúc cho mn năm tơn miếu, xã tắc Đó tinh thần đồn kết hồng tộc lợi ích thiết thân giai cấp phong kiến, có ảnh hưởng tích cực đến đấu tranh giữ nước dân tộc Cịn tình đồn kết triều thần dân chúng hội nghị Diên Hồng biểu rõ nét Đó ý thức trọng dân, vừa biểu tinh thần đoàn kết dân tộc rộng rãi khôn khổ phong kiến Trái lại, nhà Hồ ví dụ điển hình học khơng đồn kết sức mạnh tồn dân, nên bại trận trước xâm lược quân Minh Ngay từ đầu, nhà Hồ khơng lấy lịng dân bị coi triều đại cướp ngơi nhà Trần Hành động trái với chuẩn mực khắt khe lễ giáo phong kiến Do vậy, 20 skkn ... VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Ở LỚP 10 THPT 2.1 Vị trí, ý nghĩa việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT... Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX cần khai thác để giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh lớp 10 THPT 2.3 Một số Phương pháp giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học. .. phát huy truyền thống 2.3 Phương pháp giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT Giáo dục truyền thống dân tộc nói

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w