1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieng noi cua van nghe tac gia tac pham ngu van lop 9

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 253,97 KB

Nội dung

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A Nội dung tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ được tác giả Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, tác giả đã tập trung vào 3 luận điểm Văn nghệ phản ánh và thể hiện cuộc[.]

TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) A Nội dung tác phẩm - Tiếng nói văn nghệ tác giả Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, tác giả tập trung vào luận điểm: - Văn nghệ phản ánh thể sống: Văn nghệ nảy sinh từ sống người - Chức văn nghệ vơ tuyệt diệu - Tiếng nói văn nghệ tiếng nói tư tưởng B Đơi nét tác phẩm Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê Hà Nội - Hoạt động văn nghệ đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình… - Năm 1996, ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác - Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 - Trong thời kỳ xây dựng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ dân: Kháng chiến chống Pháp - In “Mấy vấn đề văn học” (xuất năm 1956) b Kiểu văn - Kiểu văn nghị luận vấn đề văn nghệ c Bố cục - Phần (từ đầu cách sống tâm hồn): Nội dung tiếng nói văn nghệ - Phần (còn lại): Sức mạnh lớn lao văn nghệ đời sống người d Nội dung - Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp người sống phong phú tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn e Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng thơ văn đời sống thực tế - Giọng văn tốt lên lịng chân thành, niềm say sưa, cảm hứng dâng cao phần cuối C Đọc hiểu văn Nội dung tiếng nói văn nghệ a Luận điểm - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu thực đời sống khách quan chép giản đơn “sao chụp” nguyên xi thực Khi sáng tạo tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng Nội dung tác phẩm văn nghệ không câu chuyện, người ngồi đời mà cịn mang tư tưởng, lòng nghệ sĩ gửi gắm đó: “Tác phẩm nghệ thuật … góp vào đời sống xung quanh” + Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân “Truyện Kiều” với lời bình: “Hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả miêu tả ” “cảm thấy lòng ta có sống tươi trẻ ln ln tái sinh ấy” → Đó lời gửi, lời nhắn - nội dung “Truyện Kiều” + Cái chết thảm khốc An-na Ca-rê-nhi-na (Trong tiểu thuyết tên L Tôn-xtôi) làm cho người đọc “đầu óc bâng khuâng nặng suy nghĩ lòng vương vấn vui buồn không quên → Đó lời gửi, lời nhắn L Tôn-xtôi ⇒ Tác giả chọn lọc, đưa hai dẫn chứng tiêu biểu dẫn từ hai tác phẩm tiếng với lời phân tích, bình luận sâu sắc b Lời gửi (nhắn nhủ) nghệ thuật - Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên lời lí thuyết khơ khan mà chứa đựng say sưa, vui buồn, mơ mộng nghệ sĩ Nó mang đến cho người tiếp nhận bao rung động, bao ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc: “Lời gửi nghệ thuật học luân lí hay triết lý đời người” → Tác giả đưa dẫn chứng (“Truyện Kiều”, tiểu thuyết “An-na Ca-rê-nhi-na”) - Nội dung văn nghệ rung cảm nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vơ tận qua hệ người đọc, người xem ” Mỗi tác phẩm lớn rọi vào ta ánh sáng riêng, khơng nhịa đi, ánh sáng biến thành ta ” ⇒ Như vậy: Nội dung văn nghệ khác với môn khoa học khác: xã hội, lịch sử, địa lí Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung chủ yếu văn nghệ thực cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính, cá nhân nghệ sĩ Con người cần đến tiếng nói văn nghệ - Văn nghệ với đời sống quần chúng nhân dân - người Việt Nam chiến đấu, sản xuất thời kì đầu kháng chiến chống Pháp: “những người đông … bị tù trung thân đời u tối, vất vả không mở mắt” + Khi người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt với sống bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn, gần gũi VD: Ngắm trăng - Nhật kí tù, Khi tu hú, Vào nhà ngục quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn + Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ ngày, giúp người vui lên, biết rung cảm biết ước mơ đời vất vả cực nhọc (những người đàn bà nhà quê lam lũ, đầu tắt mặt tối họ biến đổi khác hẳn hát ru con, hát ghẹo câu ca dao, hay say sưa xem buổi chèo ) ⇒ Như vậy, văn nghệ giúp cho người có sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với Con đường văn nghệ đến với người đọc a Bản chất văn nghệ - Nghệ thuật “tiếng nói tình cảm” Tác phẩm văn nghệ chứa đựng “tình yêu ghét, niềm vui buồn” người đời sống thường ngày “Nghệ thuật cịn nói nhiều với tư tưởng” tư tưởng không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc, nỗi niềm b Con đường đến với người tiếp nhận, tạo nên sức mạnh kì diệu văn nghệ - Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn qua đường tình cảm… - Đến với tác phẩm văn nghệ, sống sống miêu tả đó, yêu, ghét, vui, buồn, đợi chờ… nhân vật người nghệ sĩ “nghệ sĩ không không đến mở thảo luận lộ liễu khô khan nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường ấy” - Văn nghệ giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng Như vậy, văn nghệ thực chức cách tự nhiên, có hiệu lâu bền sâu sắc: “Chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ ” VD: Bài học qua thơ “Ánh trăng”, học qua “Lặng lẽ Sa Pa” D Sơ đồ tư ... Luận điểm - Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu thực đời sống khách quan chép giản đơn “sao chụp” nguyên xi thực Khi sáng tạo tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào cách nhìn, lời nhắn nhủ riêng Nội dung tác

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w