1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich bai tieng noi cua van nghe

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 132,84 KB

Nội dung

Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ Dàn ý Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ 1 Mở bài – Giới thiệu tác giả + Nguyễn Đình Thi quê ở Hà Nội là thành viên của Văn hóa cứu quốc do Đảng Cộng sản thành l[.]

Phân tích Tiếng nói văn nghệ Dàn ý Phân tích Tiếng nói văn nghệ Mở – Giới thiệu tác giả: + Nguyễn Đình Thi quê Hà Nội thành viên Văn hóa cứu quốc Đảng Cộng sản thành lập + Ông có hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận, phê bình – Giới thiệu tác phẩm: + Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 in “Mấy vấn đề văn học” ( xuất năm 1956) + Bài tiểu luận phản ánh văn nghệ, cơng dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người Thân 2.1 Nội dung tiếng nói văn nghệ: – Là thực mang tính cụ thể sinh động – Nội dung tiếng nói văn nghệ đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm cá nhân tác giả – Trong tác giả rõ vai trị người nghệ sĩ đem tới cho độc giả cách nhìn mẻ, sống tâm hồn hướng tới chân -thiện -mỹ.Việc sáng tạo hay, đẹp thiên chức, nhiệm vụ văn nghệ- nghệ sĩ => Qua cho thấy nội dung tiếng nói văn nghệ tâm tư, gửi gắm thông điệp ý nghĩa người nghệ sĩ vào tác phẩm nhằm hướng đến mục đích tốt đẹp vào sống người 2.2 Khả kì diệu văn nghệ: – Văn nghệ giúp người vui lên, thêm yêu sống, có ước mơ có hi vọng vào đời – Văn nghệ nói chuyện với tất tâm hồn chúng ta, không riêng trí tuệ trí thức – Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn người với sống hành động,cuộc đời sản xuất,cuộc đời làm lụng ngày,… – Với tiếng nói văn nghệ giúp người đọc thấm dần từ nội dung qua hình thức nghệ thuật làm lay động cảm xúc, tâm hồn Từ làm cảm động người đọc, người nghe, người xem => Văn nghệ giúp người sống phong phú tự hoàn thiện tâm hồn Kết – Bài tiểu luận sợi dây kết nối đồng điệu người nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt sâu xa trái tim Từ đó, ta hiểu văn nghệ giúp cho người sống phong phú tự hồn thiện thân Video Phân tích Tiếng nói văn nghệ Video Phân tích Tiếng nói văn nghệ Sơ đồ tư Phân tích Tiếng nói văn nghệ Phân tích Tiếng nói văn nghệ – Mẫu Chúng ta nhắc đến Nguyễn Đình Thi khơng với tư cách nhà thơ mà cịn nhắc đến ơng với tư cách nhà văn, nhà soạn kịch, sáng tác nhạc, nhà lí luận phê bình văn học Ơng có nhiều đóng góp cho kho tàng văn chương Việt Nam Về lĩnh vực lí luận phê bình nói riêng, Nguyễn Đình Thi ghi dấu ấn khó qn lịng bạn đọc lối viết giản dị, giàu hình ảnh, tiêu biểu phải kể đến tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” Bài tiểu luận ông viết năm 1948 in tập “Mấy vấn đề văn học” xuất năm 1956 Nguyễn Đình Thi nội dung văn nghệ thông qua luận điểm mở đầu tiểu luận: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ “Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” Văn học chắp cánh từ thực, đời sống thực trở thành vật liệu để nghệ sĩ gửi gắm thơng điệp Ơng đưa hai dẫn chứng lấy từ hai tác phẩm tiếng hai tác giả vĩ tăng tính thuyết phục cho luận điểm Hai dẫn chứng câu thơ “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du nhân vật An-na Ca-rê-nhi-na tiểu thuyết tên Lép Tôn-xtôi.Văn nghệ phản ánh sống chân thực, người, số phận tác phẩm văn học phần phản ánh người thực tế Nhưng với đặc trưng tính sáng tạo nên ngồi việc thể chân thực sống trang viết, người nghệ sĩ cịn làm cho hình ảnh, hình tượng trở nên sinh động Chỉ với hai câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Mà Nguyễn Du khiến bạn đọc “rung động với đẹp mà tác giả nhìn thấy cảnh vật, rung động với cảnh thiên nhiên mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, cảm thấy lịng ta có sống tươi trẻ tái sinh ấy” Hiện trước mắt bạn đọc tranh thiên nhiên tươi đẹp, hài hòa màu sắc mùa xuân tràn đầy sức sống Trên cỏ xanh mướt đến chân trời điểm xuyết “một vài” lê trắng, màu trắng tinh khơi tạo điểm nhấn cho tồn tranh Hay nhân vật An-na Ca-rê-nhi-na khiến “khơng cịn cần biết thêm, mà ngồi trước trang sách chưa muốn gấp, đầu óc bâng khuâng nặng suy nghĩ” Sự thành công người nghệ sĩ điều đó, kết thúc tác phẩm, kết thúc đời, số phận nhân vật mà người đọc tiếc nuối, rung cảm Tác phẩm văn học lí thuyết khơ khan mà cịn đem đến cho rung động, ngỡ ngàng trước điều vốn quen thuộc Tác giả Nguyễn Đình Thi thật xác đáng ơng khái qt được: “Lời gửi văn nghệ học luân lí hay triết lí đời người, hay lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội” Thơng qua văn nghệ, biết “bao nhiêu mặt người trước ta chưa nhìn thấy, vẻ mẻ, vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn nữa” Qua cách nhìn người nghệ sĩ, thực lên mang tính cụ thể sinh động Nó khơng đơn xảy đời sống mà rung cảm, nhận thức người sáng tạo tiếp nhận Văn nghệ có sức mạnh kì diệu đời sống người: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Văn nghệ giúp có nhìn phong phú hơn, đắn với thân đời Nó làm cho sống người ln vui tươi qua câu hát ru, hát ghẹo hay qua buổi xem chèo,… Nó cịn giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ, ngăn cách hoàn cảnh, cực nhọc, vất vả sống Khơng có văn nghệ, sống người trở nên nghèo nàn, buồn tẻ Một tiếng hát cất lên buổi cày đồng nắng gắt giúp nhân dân quên phần mệt mỏi để tiếp tục lao động, sản xuất chiến đấu Văn nghệ “truyền lại gieo vào bóng tối” đời lam lũ, cực nhọc ánh sáng lay động tình cảm họ, giúp cho tâm hồn họ sống Văn nghệ khơng thể tồn xa lìa sống Nó phản ánh đời sống tinh thần, tiếng nói “tình u ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu đời sống thiên nhiên đời sống xã hội” người Một yếu tố quan trọng khơng thể thiếu nghệ thuật yếu tố tư tưởng Tư tưởng nghệ thuật “tư tưởng náu mình, n lặng” Nó khiến người đọc phải suy ngẫm, phải “dừng lại” để tìm hiểu lớp nghĩa ẩn đằng sau ngôn từ mà tác giả muốn gửi gắm lẽ “tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Văn nghệ cịn giúp người tự xây dựng Nó “khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, khiến phải tự bước lên đường ấy” Chính văn nghệ, nghệ thuật tạo nên sống cho người, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương nhiều hơn, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng người để họ vượt qua “biên giới mình” Kết thúc tiểu luận, Nguyễn Đình Thi khẳng định vai trị to lớn nghệ thuật: “Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng nhiều hình ảnh với dẫn chứng xác thực, tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” góp phần tạo nên phong cách phê bình, lí luận riêng Nguyễn Đình Thi Bài tiểu luận làm rõ vai trò, giá trị văn nghệ sống người Nhờ có văn nghệ mà tâm hồn người mở rộng, giúp người có nhìn đa dạng, phong phú giới bên ngồi Phân tích Tiếng nói văn nghệ – Mẫu Mọi người thường nhớ đến Nguyễn Đình Thi tác giả thơ Đất Nước, người ta khơng qn ơng cịn có tài viết văn nghị luận xuất sắc Bài văn nghị luận xuất sắc ông tiểu luận “tiếng nói văn nghệ” Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 in “Mấy vấn đề văn học” ( xuất năm 1956) Bài tiểu luận phản ánh văn nghệ, cơng dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ đời sống người Con đường văn nghệ đến với người đọc từ trái tim đến với trái tim.Tơn-xtơi nói vắn tắt: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật thiếu tư tưởng Khơng tư tưởng, người người Nhưng nghệ thuật, tư tưởng từ sống ngày nảy ra, thấm tất sống Tư tưởng nghệ thuật khơng trí thức trừu tượng cao Một câu thơ, trang truyện, kịch, tranh, đàn; làm rung động cảm xúc, có để trí óc nằm lười n chỗ… Tác phẩm văn học lí thuyết khơ khan mà cịn đem đến cho rung động, ngỡ ngàng trước điều vốn quen thuộc Tác giả Nguyễn Đình Thi thật xác đáng ông khái quát được: “Lời gửi văn nghệ học luân lí hay triết lí đời người, hay lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội”.Thông qua văn nghệ, biết “bao nhiêu mặt người trước ta chưa nhìn thấy, vẻ mẻ, vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn nữa” Qua cách nhìn người nghệ sĩ, thực lên mang tính cụ thể sinh động Nó khơng đơn xảy đời sống mà cịn rung cảm, nhận thức người sáng tạo tiếp nhận Văn nghệ có sức mạnh kì diệu đời sống người: “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Văn nghệ giúp có nhìn phong phú hơn, đắn với thân đời.Nó làm cho sống người vui tươi qua câu hát ru, hát ghẹo hay qua buổi xem chèo,… Nó cịn giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ, ngăn cách hoàn cảnh, cực nhọc, vất vả sống Khơng có văn nghệ, sống người trở nên nghèo nàn, buồn tẻ Một tiếng hát cất lên buổi cày đồng nắng gắt giúp nhân dân quên phần mệt mỏi để tiếp tục lao động, sản xuất chiến đấu Văn nghệ “truyền lại gieo vào bóng tối” đời lam lũ, cực nhọc ánh sáng lay động tình cảm họ, giúp cho tâm hồn họ sống Văn nghệ khơng thể tồn xa lìa sống Nó phản ánh đời sống tinh thần, tiếng nói “tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu đời sống thiên nhiên đời sống xã hội” người.Một yếu tố quan trọng thiếu nghệ thuật yếu tố tư tưởng Tư tưởng nghệ thuật “tư tưởng náu mình, n lặng” Nó khiến người đọc phải suy ngẫm, phải “dừng lại” để tìm hiểu lớp nghĩa ẩn đằng sau ngơn từ mà tác giả muốn gửi gắm lẽ “tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Văn nghệ giúp người tự xây dựng Nó “khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, khiến phải tự bước lên đường ấy” Chính văn nghệ, nghệ thuật tạo nên sống cho người, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương nhiều hơn, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng người để họ vượt qua “biên giới mình” Kết thúc tiểu luận, Nguyễn Đình Thi khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật: “Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” Tác phẩm văn nghệ nói cảm xúc vào nhận thức, tâm hồn chung ta qua đường tình cảm Đến với tác phẩm văn nghệ, sống sống miêu tả đó, yêu, ghét, vui, buồn, chờ đợi… nhân vật nghệ sĩ: Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng Nghệ sĩ giới thiệu với cảm giác, tình tự, tư tưởng cách làm sống hiển lên tâm hồn cảm giác, tình tự, tư tưởng Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường Do tác động nội dung cách thức đặc biệt nên tác phẩm văn nghệ góp phần giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng Như văn nghệ thực chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ cách tự nhiên, có hiệu lâu bền, sâu sắc: Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo “Sự sống cho tâm hồn người” Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội Bài tiểu luận Nguyễn Đình Thi thành cơng trước tiên bố cục chặt chẽ, hợp lí cách dẫn dắt vấn đề tự nhiên Ngơn ngữ giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, câu chuyện thực tế để khẳng định tăng sức thuyết phục, sức hấp dẫn cho viết Giọng văn toát lên thái độ chân thành, say sưa, giàu nhiệt huyết tác giả Qua viết này, hiểu nội dung Tiếng nói văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người; đồng thời hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Bài tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” sâu sắc đầy ý nghĩa Nhiều người nghĩ văn nghệ hay nghệ thuật vấn đề cao siêu mà khó lịng hiểu hết Nhưng Nguyễn Đình Thi cho ta nhiều kiến thức hay ý nghĩa viết Tiếng nói văn nghệ Để ta hiểu văn nghệ động viên cho nguồn cảm hứng ngày sống người Phân tích Tiếng nói văn nghệ – Mẫu Tác phẩm văn nghệ nghệ thuật tiếng nói tình cảm Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình cảm yêu ghét, vui buồn người đời sống thường ngày Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà trữ tình, lắng sâu, thấm thía cảm xúc, nỗi niềm.Nguyễn Đình Thi phân tích đường văn nghệ đến với người đọc khả kì diệu Bởi vì, sức mạnh riêng văn nghệ bắt nguồn từ nội dung đường mà đến với người đọc, người nghe Hệ thống luận điểm văn tóm tắt sau: Luận điểm một: Nội dung phản ánh văn nghệ vừa thực khách quan vừa nhận thức, tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm văn nghệ thể quan điểm sống tác giả, làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ người đọc Luận điểm hai: Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống, hoàn cảnh kháng chiến vô gian khổ dân tộc ta Luận điểm ba: Văn nghệ có khả cảm hóa, có sức mạnh lơi kì diệu tiếng nói tình cảm tác động tới người qua rung cảm trái tim Các luận điểm liên kết chặt chẽ với nhau, giải thích bổ sung ý nghĩa cho để nêu bật sức mạnh đặc trưng tiếng nói văn nghệ Văn nghệ có sức mạnh kì diệu đời sống người “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, không nhòa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” Văn nghệ giúp có nhìn phong phú hơn, đắn với thân đời Nó làm cho sống người vui tươi qua câu hát ru, hát ghẹo hay qua buổi xem chèo,… Nó cịn giúp người vượt qua khó khăn, gian khổ, ngăn cách hồn cảnh, cực nhọc, vất vả sống Khơng có văn nghệ, sống người trở nên nghèo nàn, buồn tẻ Một tiếng hát cất lên buổi cày nắng gắt giúp nhân dân quên phần mệt mỏi để tiếp tục lao động, sản xuất chiến đấu Văn nghệ “truyền lại gieo vào bóng tối” đời lam lũ, cực nhọc ánh sáng lay động tình cảm họ, giúp cho tâm hồn họ sống Văn nghệ khơng thể tồn xa lìa sống Nó phản ánh đời sống tinh thần, tiếng nói “tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu đời sống thiên nhiên đời sống xã hội” người Một yếu tố quan trọng thiếu nghệ thuật yếu tố tư tưởng Tư tưởng nghệ thuật “tư tưởng náu mình, yên lặng” Nó khiến người đọc phải suy ngẫm, phải “dừng lại” để tìm hiểu lớp nghĩa ẩn đằng sau ngơn từ mà tác giả muốn gửi gắm lẽ “tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Văn nghệ giúp người tự xây dựng Nó “khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, khiến phải tự bước lên đường ấy” Chính văn nghệ, nghệ thuật tạo nên sống cho người, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương nhiều hơn, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng người để họ vượt qua “biên giới mình” Kết thúc tiểu luận, Nguyễn Đình Thi khẳng định vai trò to lớn nghệ thuật: “Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội” Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng nhiều hình ảnh với dẫn chứng xác thực, tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” góp phần tạo nên phong cách phê bình, lí luận riêng Nguyễn Đình Thi Bài tiểu luận làm rõ vai trò, giá trị văn nghệ sống người Nhờ có văn nghệ mà tâm hồn người mở rộng, giúp người có nhìn đa dạng, phong phú giới bên Phân tích Tiếng nói văn nghệ – Mẫu Nguyễn Đình Thi bước vào đường hoạt động văn nghệ sớm Bài tiểu luận Tiếng nói văn nghệ ông viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học, xuất năm 1956.Giữa năm đầu bộn bề gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta quan tâm xây dựng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đại chúng Tiếng nói văn nghệ ln gắn bó với đời sống phong phú, sơi quần chúng sản xuất chiến đấu Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu nghệ sĩ với bạn đọc thông qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho đời sống tinh thần người phong phú hơn, đẹp đẽ Nguyễn Đình Thi phân tích, khẳng định điều lập luận vừa chặt chẽ, khoa học, vừa giàu hình ảnh cảm xúc.Tên Tiếng nói văn nghệ vừa có tính khái qt lí luận vừa gợi gần gũi, thân mật bao hàm nội dung lẫn cách thức, giọng điệu văn nghệ Tại người cần đến văn nghệ? Để trả lời câu hỏi đó, tác giả phân tích nội dung phản ánh phương thức thể văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người Trước hết, phân tích luận điểm một: Nội dung phản ánh thể tiếng nói văn nghệ.Mở đầu tiểu luận, Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ.Tác giả khẳng định tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực khách quan đời sống Đó việc, câu chuyện mà tác giả nghe chứng kiến, đưa vào tác phẩm, tác giả có lựa chọn, xếp theo mục đích chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên xi thực Nội dung tác phẩm văn nghệ thường vấn đề chủ yếu xã hội Khi sáng tạo tác phẩm, dù chất liệu câu chuyện người sống đời nghệ sĩ gửi vào nhìn, lời nhắn nhủ riêng Đó tư tưởng, lịng người nghệ sĩ Đó cách giải vấn đề mà tác giả đề cập đến tác phẩm Nguyễn Đình Thi viết: Nghệ sĩ gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh Tác giả khẳng định tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lí khơ khan mà diễn tả tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ thông qua nghệ thuật ngôn từ Tác phẩm văn nghệ mang đến cho người đọc bao rung động, ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc Nguyễn Đình Thi lấy hai tác phẩm tiếng Nguyễn Du Tôn-xtôi để chứng minh điều ấy: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Đây hai câu thơ tả cảnh đặc sắc Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Đình Thi bình hay, đẹp sau: … phải ta biết cảnh mùa xuân mà thôi, hai câu thơ làm rung động với đẹp mà tác giả nhìn thấy cảnh vật, rung động với cảnh thiên nhiên mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ cảm thấy lòng ta có sống tươi trẻ ln ln tái sinh Nguyễn Đình Thi rút nhận xét khái qt khả cảm hóa sức mạnh lơi kì diệu văn nghệ thơng qua nội dung tác phẩm cách giải vấn đề tác giả hai tác phẩm tiếng Tôn-xtôi Nguyễn Du: Tất cảnh tình, người, việc tiểu thuyết, làm cho trí tị mị hiểu biết ta thỏa mãn đóng sách lại khơng cịn Nhưng đọc dịng cuối rồi, biết hết đầu đuôi câu chuyện rồi, biết nàng Kiều mười lăm năm chìm gì, An-na Ca-rê- nhi-na chết thảm khốc sao, khơng cịn cần biết thêm, mà ngồi trước trang sách chưa muốn gấp, đầu óc bâng khuâng nặng suy nghĩ, lịng cịn vương vất vui buồn khơng quên nữa: vừa nghe thấy lời gửi từ trăm năm trước Nguyễn Du hay Tơn-xtơi Tiếng nói văn nghệ cịn thể rung cảm nhận thức người Nó mở rộng, phát huy vô tận qua nhiều hệ người đọc, người xem… Mỗi cá nhân, tầng lớp xã hội cảm nhận câu chuyện nàng Kiều cách khác Các hệ khác phân tích Truyện Kiều cách cảm, cách nghĩ khác Như nội dung văn nghệ có khác với nội dung môn khoa học dân tộc học, xã hội học, lịch sử, địa lí… Những mơn khoa học khám phá, miêu tả đúc kết quy luật khách quan tự nhiên hay xã hội Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung chủ yếu văn nghệ thực vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính khái quát, đời sống tinh thần người thơng qua nhận thức cảm xúc có tính chất cá nhân nghệ sĩ Văn nghệ giúp cho sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với Lời gửi nghệ thuật khơng học ln lí hay triết lí đời người, hay lời khuyên xử thế, hay thực tâm lí, xã hội Nếu Truyện Kiều rút là: Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét hoặc: Thiện lòng ta, Chữ tâm ba chữ tài Thì tác phẩm Nguyễn Du biến “Phật giáo diễn ca”, An-na Ca-re-nhi-na biến thành “Bác giáo diễn thuyết” không lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú vá sâu sắc Chúng ta nhận nghệ sĩ vĩ đại học thuyết luân lí, triết học, mà tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích, biết tư tưởng câu thơ, trang sách, hình ảnh đẹp đẽ mà không nhận ngày chung quanh ta, ánh nắng, cỏ, tiếng chim, mặt người trước ta chưa nhìn thấy vẻ mẻ, vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm tâm hồn Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhịa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ Những nghệ sĩ lớn đem tới cho thời đại họ cách sống tâm hồn Qua tác phẩm tiêu biểu đưa làm dẫn chứng, Nguyễn Đình Thi giải thích người cần đến “Tiếng nói văn nghệ” phân tích cách thuyết phục cần thiết văn nghệ người Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống lời nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên với tất hoạt động, vui buồn gần gũi, quen thuộc Tác giả kể câu chuyện người phụ nữ xưa tiếp xúc với ca dao – dân ca, với đêm hội chèo đình làng: Những người, đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối sống tối tăm, mà biến đổi khác hẳn họ ru hay hát ghẹo câu ca dao, họ chen say mê xem buổi chèo Câu ca dao tự truyền lại gieo vào bóng tối đời cực nhọc ánh sáng, lay động tình cảm, ý nghĩ khác thường Và ánh đèn buổi chèo, nhân vật trị, lời nói, câu hát, làm cho người buổi cười hay rỏ giấu giọt nước mắt Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Văn nghệ góp phần làm tươi mát sống khắc khổ ngày, giữ cho đời tươi Tác phẩm văn nghệ giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ hoàn cảnh vất vả, cực nhọc.Tác giả khẳng định văn nghệ cần cho người, hoàn cảnh dân tộc ta dang tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp ác liệt vô gian khổ: Vì văn nghệ khơng thể sống xa lìa sống sống gì, khơng phải trước hết hành động, làm lụng, cần lao Chiến đấu hình thức cần lao, nói danh từ khoa học người trước hết người sản xuất Chỗ đứng văn nghệ chỗ giao tâm hồn người với sống hành động, đời sản xuất, đời làm lụng ngày, thiên nhiên người làm lụng khác Chỗ đứng văn nghệ tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu đời sống thiên nhiên đời sống xã hội Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, chiến khu văn nghệ Qua đoạn văn trên, tác giả khẳng định khả kì diệu văn nghệ phản ánh tình cảm người chiến đấu sản xuất Để hiểu rõ tác dụng to lớn văn nghệ, đặt câu hỏi ngược lại: Nếu khơng có văn nghệ, đời sống người sao? Nếu thật có điều sống trái đất buồn tẻ nhiêu! Lúc đó, trái tim người trở thành gỗ đá Vì vậy, người cần đến tiếng nói văn nghệ ... nội dung qua hình thức nghệ thuật làm lay động cảm xúc, tâm hồn Từ làm cảm động người đọc, người nghe, người xem => Văn nghệ giúp người sống phong phú tự hồn thiện tâm hồn Kết – Bài tiểu luận sợi... tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây... kì diệu Bởi vì, sức mạnh riêng văn nghệ bắt nguồn từ nội dung đường mà đến với người đọc, người nghe Hệ thống luận điểm văn tóm tắt sau: Luận điểm một: Nội dung phản ánh văn nghệ vừa thực khách

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w