Cam-Nhan-Bai-Tieng-Noi-Cua-Van-Nghe-Cua-Nguyen-Dinh-Thi.docx

4 0 0
Cam-Nhan-Bai-Tieng-Noi-Cua-Van-Nghe-Cua-Nguyen-Dinh-Thi.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Cảm nhận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi Bài làm Thật đắn nói văn học tiếng nói đầy nghệ thuật thuật người nghệ sĩ Chúng sợi dây vơ hình gắn kết truyền tải cảm xúc, tư tưởng người nghệ sĩ đến với độc giả Trong Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi lập luận cách đầy thuyết phục duyên dáng quan điểm Nguyễn Đình Thi (1924-2003), quê gốc Hà Nội, ông nhà thơ, nhà văn, nhà lý luận phê bình văn hóa sâu sắc Tác phẩm Tiếng nói văn nghệ sáng tác năm 1948 in tập Mấy vấn đề văn học (1956) Trong phần đầu tác phẩm Nguyễn Đình Thi vào phân tích làm rõ nội dung văn nghệ Ơng cho văn học thực khách quan, tất tồn xung quanh chúng ta, mượn vật liệu từ sống đa màu, đa vẻ, khơng phải thứ bay bổng, cao xa Có lẽ có tâm hồn đồng điệu với Nguyễn Đình Thi, Nhà viết kịch Nguyễn Huy Tưởng viết tác phẩm Vũ Như Tô rằng: “Nghệ thuật mà khơng gắn liền với đời sống hoa ác mà thôi” hay Nam Cao có quan điểm nghệ thuật hay: “Chao ôi, nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng kêu đau khổ kia, từ kiếp lầm than…” Thêm vào đó, nghệ thuật không đơn ghi chép cứng nhắc, khô khan mà cảm nhận chân thực sâu sắc từ tâm hồn người nghệ sĩ, thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ biến thứ vốn quen thuộc thành thứ nghệ thuật đầy mẻ Chứng minh cho quan điểm Nguyễn Đình Thi trích hai câu thơ đại thi hào Nguyễn Du viết, rằng: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Mùa xuân vốn tượng tự nhiên sống, câu thơ đơn tả mùa xuân qua lăng kính chủ quan, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời cảm nhận sâu sắc Nguyễn Du mùa xuân trở nên tràn đầy sức sống, lan tỏa câu chữ vẻ đẹp tươi non, mơn mởn, căng tràn nhựa sống Đọc câu thơ mà ta thấy mùa xuân lòng Nguyễn Du trước mắt, chân thật, tuyệt diệu đến Hay chết đầy thảm khốc An-na Ca-rê-nhi-na, ẩn sâu ám ảnh, bâng khuâng, buồn thương cho số phận người xã hội, mà gấp trang sách lại ta vương vấn nghe, thấy tâm tư tình cảm Tơn-xtơi viết nên dòng chữ sâu sắc Từ dẫn chứng tiêu biểu ta nhận khác với khoa học xã hội, bao gồm quy luật điều khách quan mang tính lý thuyết, văn nghệ lại sâu vào đời sống tinh thần người làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm ẩn chứa bên người khác Khơng nói nội dung cốt lõi văn nghệ Nguyễn Đình Thi cịn trình bày quan điểm sức mạnh ý nghĩa văn nghệ Văn nghệ có sức mạnh sợi dây kết nối giới bên với người bị ngăn cách khỏi sống, tiêu biểu người tù trị, bị giam cầm thể xác lẫn tinh thần, bị ngăn cách bị tra không gian chật hẹp, tù túng, đầy ngột ngạt Người nghệ sĩ hoàn cảnh gửi tư tưởng vào thơ văn, coi giới mới, kết nối với giới bên ngồi Hồ Chí Minh đánh rơi viên ngọc quý xuống văn học Việt Nam với tập thơ Nhật ký tù, có đoạn thơ hóm hỉnh, đầy lạc quan sau: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Cùng hoàn cảnh ấy, Tố Hữu viết Khi tu hú đầy tha thiết, rạo rực, khát vọng tự cháy bỏng, có câu ấn tượng, đạt tới cảnh giới cảm xúc “Ngột làm sao, chết uất thôi.” Như văn nghệ cách để người nghệ sĩ giãi bày tâm trạng, cách nhìn nhận sống, đồng thời đem tới cho họ vũ khí sắc bén, cổ vũ tinh thần hiên ngang bất khuất, nuôi dưỡng tâm hồn người nghệ sĩ sáng, vững vàng trước hồn cảnh khốn khó, gian khổ Ngồi tác phẩm Nam Cao hay Thạch Lam cổ vũ tinh thần người khốn khổ hay sống cảnh bị áp bóc lột, cổ vũ tinh thần đấu tranh, thay đổi sống, hướng tới tốt đẹp Văn nghệ gắn với lao động sản xuất, gắn với thiên nhiên Đối với người lam lũ vất vả văn nghệ đem tới cho họ ánh sáng hi vọng, lay động tình cảm, câu hát than thân, câu hát tình yêu thương sống, câu hát tình yêu thiên nhiên đất nước Tất tác phẩm người nông dân chân lấm tay bùn, thông qua lao động vất vả, họ tìm quy luật sống đưa vào ca dao tục ngữ, truyền miệng từ đời sang đời khác để làm phong phú thêm sống tinh thần, thắp sáng tâm hồn Tay làm mà miệng nhẩm vài câu ca dao, cảm thấy yêu đời đến thế, mệt mỏi chốc tan biến, sức mạnh văn nghệ Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng Nam Cao có chung quan điểm, ý nghĩ mối quan hệ nghệ thuật sống người Văn nghệ xa rời sống, văn nghệ mượn chất liệu từ sống để làm nên nghệ thuật, thứ nghệ thuật chân có giá trị sâu sắc Nghệ thuật gắn liền với tư tưởng người, nghệ thuật không phô bày trước mắt mà ẩn sâu lớp vỏ sống ngày, “náu mình, yên lặng” chờ tâm hồn đủ sức để khai phá chúng Và để làm người đọc phải tự cảm nhận, không áp đặt, lộ liễu, khô khan Nam Cao viết: “…nhà văn không trốn tránh nghệ thuật mà phải đứng lao khổ mở hồn đón lấy vang động đời”, muốn hiểu phải trầm vào, mở rộng lịng mà cảm nhận, cảm nhận thứ nghệ thuật chân Chung quy lại, nghệ thuật tiếng nói tình cảm, từ vui, buồn, giận dữ, hay tuyệt vọng, hăng hái, … tất thơng qua nghệ thuật mà bày tỏ, truyền đạt Nghệ thuật đốt lửa lòng chúng ta, đốm lửa đầy nhân văn, sưởi ấm tâm hồn lạnh giá, cô tịch nhất, giải phóng người, giúp người tự khỏi gơng xiềng tăm tối vơ hình thân Tạo cho tâm hồn người sống mãnh liệt, làm phong phú giới nội tâm, khiến người biết yêu thương sống Trong tác phẩm Ý nghĩa văn chương có đoạn: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta chưa có, luyện cho ta tình cảm sẵn có, …”, phần tác dụng nghệ thuật gắn liền với đời sống sâu sắc đáng giá Vậy nghệ thuật đóng vai trị to lớn việc xây dựng đời sống tâm hồn xã hội, dựa tảng sống xã hội! Tiếng nói văn nghệ trải qua nửa kỷ đầy biến động, giới văn chương có phần đổi khác những quan điểm cuả Nguyễn Đình Thi chưa cũ, mà ln trường tồn với thời gian Điều cho thấy, thời văn nghệ ln có đặc điểm chung nhất, mà người nghệ sĩ phải nắm rõ để sáng tác tác phẩm nghệ nghệ thuật chân chính, có giá trị, người nghệ sĩ có tâm có tầm

Ngày đăng: 20/02/2023, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan