1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 10 nói và nghe

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 92,23 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGÔN I Mục tiêu 1 Kiến thức Với tư cách là người nói, HS chọn được truyện ngụ ngôn chứa đựng bài học về cuộc sống, kể lại được một các[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT …….: NĨI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỆN NGỤ NGƠN I Mục tiêu Kiến thức: - Với tư cách người nói, HS chọn truyện ngụ ngơn chứa đựng học sống, kể lại cách sinh động, khiến người nghe cảm thấy câu chuyện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thấm thía - Với tư cách người nghe, HS hiểu học đạo lí kinh nghiệm sống từ câu chuyện có tương tác linh hoạt với người kể Năng lực a Năng lực chung Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực trình bày b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận, hoàn thành tập trao đổi vấn đề đời sống gợi từ tác phẩm văn học học - Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành tập, vận dụng thực tiễn Phẩm chất: - HS tham gia tích cực vào nội dung học II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b.Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi “NHÌN HÌNH ĐỐN TRUYỆN” + Ếch ngồi đáy giếng + Ôm đợi thỏ + Thầy bói xem voi - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn vào học: Ở tiết học chủ đề, học, đọc nhiều truyện ngụ ngôn khác Hẳn nhiều tuyện đưa lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc học rút từ gần gũi, thiết thực Trong buổi học hôm nay, Kể lại truyện ngụ ngôn, nêu ý nghĩa câu chuyện chia sẻ cảm xúc Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Trước nói a Mục tiêu: HS nắm cách xây dựng nói đạt yêu cầu b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I TRƯỚC KHI NÓI - GV đặt câu hỏi: Chuẩn bị + Để thực tốt kể - Chọn truyện ngụ ngôn mà truyện ngụ ngôn, em cần chuẩn bị u thích cho bước trước nói? - Nắm cốt truyện, tóm lược nội Bước 2: HS trao đổi thảo luận, dung truyện theo trật tự đơn giản, thực nhiệm vụ dễ hiểu - HS nghe đặt câu hỏi liên quan - Lưu ý chi tiết, hình ảnh, từ đến học ngữ diễn đạt đặc sắc, giàu ý nghĩa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Có thể sáng tạo thêm cách thảo luận diễn đạt thú vị để tăng sức hấp dẫn - HS trả lời không làm sai lệnh yếu - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu tố cốt truyện gốc trả lời bạn Ví dụ: “Thầy bói xem voi” Bước 4: Đánh giá kết thực - Chuyện kể năm ông thầy bói nhiệm vụ xem voi, người - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến sờ phận voi thức tranh cãi - Người bảo voi đỉa, người bảo voi đòn càn, người bảo voi quạt thóc, người bảo voi cột đình, người bảo voi chổi sể… - Không chịu ai, thầy xông vào đánh chảy máu - Từ câu chuyện mà dân gian xuất câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể Luyện tập - Kể lại truyện trước bạn nhóm, Chú ý học thể qua câu chuyện - Luyện kể ngữ điệu truyền cảm - Tập kết hợp lời kể với ngôn ngữ thể 2.2 Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II TRÌNH BÀY BÀI NĨI - GV nêu đề bài: Mở đầu Ví dụ: “ Kể lại truyện ngụ ngôn - Lời chào, nụ cười thiện cảm mà em u thích” - Tạo khơng khí thoải mái, thu hút - GV yêu cầu HS đọc đề bài, tiến ý người nghe trước kể hành tìm ý lập dàn ý - Dẫn vào câu chuyện cách đơn - HS tiếp nhận nhiệm vụ giản, linh hoạt Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Ví dụ: Kính chào thầy thực nhiệm vụ bạn Tôi tên học - HS thực nhiệm vụ sinh .trường Hôm nay, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chia sẻ với bạn cô giáo thảo luận câu chuyện ngụ ngôn mà - GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu tâm đắc Tôi nghĩ qua câu chuyện, trả lời bạn học hỏi nhiều Bước 4: Đánh giá kết thực điều hay nhiều học bổ ích Đó nhiệm vụ câu chuyện “Thầy bói xem voi” - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến Các bạn cô giáo lắng nghe thức nhé! Triển khai - Kể nội dung câu chuyện lời kể sinh động - Luôn tương tác với người nghe cách tự nhiên (bằng lời nói, ánh mắt, cử chỉ,…) - Có thể sáng tạo kể (khơng phải đọc thuộc lịng) để tạo lơi cuốn, khơng làm sai lệch nội dung câu chuyện Kết luận: - Nêu tóm lược câu chuyện ý nghĩa câu chuyện - Lời cảm ơn Ví dụ: Kể lại truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” Câu chuyện vừa tạo nên tiếng cười giải trí, lại giúp rút học ý nghĩa cho thân Rằng phải biết nhìn nhận chuyện cách tồn diện đa chiều Rằng khơng bảo thủ, phải biết lắng nghe đóng góp, ý kiến từ xung quanh ….Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III SAU KHI NÓI - GV hướng dẫn HS trao đổi sau Người nghe nói Trao đổi nói với tinh thần xây - HS tiếp nhận nhiệm vụ dựng tơn trọng Có thể trao đổi Bước 2: HS trao đổi thảo luận, số nội dung như: thực nhiệm vụ + Những nội dung (hoặc điểm) - HS thực nhiệm vụ chưa rõ trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Đóng góp người nói thảo luận vấn đề trao đổi Bước 4: Đánh giá kết thực + Lí lẽ chứng mà người nói sử nhiệm vụ dụng Người nói Lắng nghe, phản hồi ý kiến người nghe với tinh thần cầu thị: + Giải thích thêm chỗ người nghe chưa rõ + Tiếp thu ý kiến góp ý mà em cho xác đáng + Bổ sung lí lẽ, chứng để bảo vệ ý kiến nhận thấy ý kiến Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Học sinh thực nói lớp b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành nói c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức hoạt động CÙNG THỂ HIỆN TÀI NĂNG “Kể lại truyện ngụ ngơn mà em u thích” - Hình thức: chia làm nhóm, nhóm chọn câu chuyện ngụ ngơn thảo luận, hồn thiện, cử đại diện bạn nhóm nên trình bày trước lớp - Thời gian: thảo luận (5 phút), trình bày (3 phút) - Lưu ý: khơng chọn trùng câu chuyện với nhóm Bài nói tham khảo Kính chào thầy bạn Tôi tên học sinh .trường Hôm nay, chia sẻ với bạn cô giáo câu chuyện ngụ ngôn mà tâm đắc Tôi nghĩ qua câu chuyện, học hỏi nhiều điều hay nhiều học bổ ích Đó câu chuyện “Thầy bói xem voi” Các bạn cô giáo lắng nghe nhé! Ngày xửa ngày xưa, làng nọ, có tới năm ơng thầy bói hành nghề Thầy đơng, người xem nên thầy chẳng bận rộn Một hôm nhân buổi hàng họ ế ẩm, thầy rủ sớm Đi đường thầy phàn nàn, từ lúc cha sinh mẹ đẻ đến chưa biết hình thù voi Về tới gốc đa đầu làng, ngồi tán gẫu, thầy nghe người chợ kháo có voi qua Băn khoăn lúc, thầy bàn góp tiền chi viên quản tượng để lần xem voi Khi voi đứng lại, năm thầy tiến lại gần Thầy sờ vịi, thầy sờ ngà, thầy lại sờ chân, thầy lại sờ đuôi Được lúc, năm thầy ngồi lại bàn tán với Thầy sờ vòi nhanh nhảu nói trước : - Ơi giời ! Tưởng voi nào, hóa sun sun đỉa - Thầy nói sai bét rồi, thầy sờ ngà lên tiếng - Nó chần chẫn địn càn Thầy sờ tai đứng cạnh vội tiếp lời - Các thầy nói chứ, tơi thấy bè bè quạt thóc - Các thầy nói khơng cả! - Thầy sờ chân đứng chống gậy vuốt râu - Tơi thấy sùng sững cột đình - Thơi thầy đừng cãi nữa! - Thầy sờ đuôi vội can - Thực tế tun tủn chổi sể cùn Mỗi thầy ý chẳng thầy dám vác mặt chợ, đâu thầy bị ngưởi ta chế giễu : Đến đánh giá vật khơng bói tốn dám tin Thế từ dân gian có thành ngữ "thầy bói xem voi" để kẻ xem xét vật tượng nhìn từ phía mà thơi Câu chuyện vừa tạo nên tiếng cười giải trí, lại giúp rút học ý nghĩa cho thân Rằng phải biết nhìn nhận chuyện cách tồn diện đa chiều Rằng khơng bảo thủ, phải biết lắng nghe đóng góp, ý kiến từ xung quanh ….Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV áp dụng “kĩ thuật lần 3” giúp HS đánh giá, nhận xét nói nhóm bạn (3 điểm tốt, điểm chưa tốt, đề nghị cải tiến) chấm điểm theo bảng đánh giá nói theo mẫu sau: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... lắng nghe đóng góp, ý kiến từ xung quanh ….Cảm ơn thầy bạn lắng nghe Tôi vinh hạnh nghe chia sẻ thầy cô bạn vấn đề khác mà người quan tâm 2.3 Sau nói a Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói. .. hoạt động + Đóng góp người nói thảo luận vấn đề trao đổi Bước 4: Đánh giá kết thực + Lí lẽ chứng mà người nói sử nhiệm vụ dụng Người nói Lắng nghe, phản hồi ý kiến người nghe với tinh thần cầu thị:... GV – HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM III SAU KHI NÓI - GV hướng dẫn HS trao đổi sau Người nghe nói Trao đổi nói với tinh thần xây - HS tiếp nhận nhiệm vụ dựng tôn trọng Có thể

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w