1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 4 con mối và con kiến

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT CON MỐI VÀ CON KIẾN Nam Hương I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm được nội dung bài học và những tri thức cơ bản về văn bản, tiếng Việt phục vụ bài học HS nhận biết được một[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : CON MỐI VÀ CON KIẾN Nam Hương I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm nội dung học tri thức văn bản, tiếng Việt phục vụ học -  HS nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngôn như: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề; nhận biết thông điệp, học mà VB muốn gửi đến người đọc Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con mối kiến - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản Con mối kiến - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với văn khác có chủ đề Phẩm chất: -  HS có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa để rèn đức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV đọc câu đố dẫn vào bài: Câu đố Con bé tí Đi lại đàn Kiếm mồi ngon Cùng tha tổ Là gì?  Con kiến Câu đố Con ăn gỗ ngày Chuyên môn đục phá giường tủ kia? Là gì?  Con mối - GV dẫn dắt vào mới: Câu đố cô nhắc đến hai vật nhỏ bé mối kiến Trong giới ấy, có mối kiến lên với hai trạng thái đối lập Muốn biết chúng lại trái ngược vào tìm hiểu văn ngày hơm nay Con mối kiến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: a Đọc + Theo em, nên đọc văn - Gọi học sinh Đọc phân vai với giọng nào? - Giọng đọc: to, rõ ràng, biểu cảm - Gv giải thích số từ khó cho tính cách nhân vật học sinh b Chú thích - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Ồ ề: dáng mập chậm chạp Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Ghế chéo: ghế chân chéo, có lưng tựa thực nhiệm vụ - Vun thu: vun vén, thu xếp, chăm lo - HS thực nhiệm vụ - Xứ sở: nơi ở, quê hương, đất nước Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a Tác giả - Tìm hiểu nét tác - Nam Hương (1899- 1960) giả Nam Hương - Quê: Hà Nội - Hoàn thiện phiếu học tập cá nhân - Sáng tác nhiều thơ ngụ ngôn thơ để tìm hiểu nét chung tác thiếu nhi phẩm (xuất xứ, PTBĐ, bố cục…) - Các tác phẩm chính: Ngụ ngơn mới, Gương sự, Tập thơ ngụ ngôn b Tác phẩm - Thể loại: Truyện ngụ ngơn - Xuất xứ: trích trong Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập III Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thương biên Bước 2: HS trao đổi thảo luận, soạn tuyển chọn Xuất NXB Giáo dục năm 1999, tr 805 thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ - PTBĐ: tự kết hợp biểu cảm Bước 3: Báo cáo kết thảo - Bố cục: phần - Tóm tắt: Văn bản thông qua hội luận - HS trả lời câu hỏi, hoàn thiện thoại hai vật kiến mối để nói lên đối lập lối sống hai phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ phận người xã hội Trong mối không muốn lao sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực động, chỉ biết hưởng thụ trước mắt, nghĩ đến thân, thì kiến không ngại vất hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến vả, chăm lao động, biết lo xa, sống có trách nhiệm với cộng đồng Qua đó, thức câu chuyện khẳng định có chăm cần cù làm lụng sống ấm êm, bền vững Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Phân tích quan niệm sống kiến mối, từ rút học kinh nghiệm mà tác giả gửi gắm qua văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Tìm hiểu văn II Khám phá văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Quan niệm sống mối kiến GV áp dụng kĩ thuật: THINK- a Quan niệm sống mối PAIR-SHARE - Không muốn lao động, sợ vất vả - Hình thức: tạo nhóm cặp đơi + Ngồi nhà nhìn ngồi theo bàn + Ngồi tựa lưng ghế chéo, - u cầu: trình bày quan niệm bên bàn trịn sống mối kiến theo bảng gợi + Lười vận động nên thể béo mập ý sau chậm chạp - Thời gian: phút + Nói với kiến: Kiến chú/ Tội tình lao khổ thay!  NT nhân hóa - Chỉ biết hưởng thụ trước mắt, biết nghĩ đến thân: + Ăn no béo trục, béo tròn + Chỉ biết an hưởng nhà cao cửa rộng,tủ hòm + GV hỏi mở rộng : theo em, thiện + Khơng nhận sống cảm tác giả dành cho mối tạm bợ  không dài lâu kiến ? Vì sao ?  Hậu quả: nhà đổ xuống  “Đi đời Bước 2: HS thực nhiệm vụ anh”  NT nhân hóa - HS thảo luận thực nhiệm b Quan niệm sống kiến vụ - Không ngại vất vả, chăm lao Bước 3: Báo cáo kết thảo động luận + Sẵn sàng ngồi làm việc, dù vất vả, - HS trình bày sản phẩm nhóm khiến thể gầy gị - GV gọi HS khác nhận xét, bổ + Ý thức: Hễ có làm có ăn sung câu trả lời bạn - Biết lo xa, sống có trách nhiệm Bước 4: Đánh giá kết thực cộng đồng hoạt động + “Sinh tồn khó khăn”  chủ - GV nhận xét, đánh giá, mở rộng động, chuẩn bị kĩ cho tương lai kiến thức: + Quan tâm đến người “địa cầu Như vậy, tác giả xây dựng hai muôn loại” nhân vật với nét đối lập + Ý thức: “Vì đàn tổ, vun thu xứ sở” Chúng ta nhận thấy rõ  Kết quả: Cuộc sống no đủ, hạnh phúc kiến xây dựng với tính cách chăm chỉ, cần cù Ngược lại, mối lại có tính cách lười nhác, lười biếng Liệu có ẩn ý sâu xa khơng qua hai hình tượng nhân vật Phải đối lập phận người XH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút GV đặt câu hỏi: Qua văn - Sống ích kỉ, biết nghĩ cho thân, “Con mối kiến”, em rút biết hưởng thụ mà không lao động cho học gì? sống tốt đẹp trước mắt Bước 2: Thực nhiệm vụ: không bền lâu - Trách nhiệm người - HS suy nghĩ cộng đồng, dân tộc, đất nước Phải biết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: yêu thương, biết “vì đàn tổ, vun thu HS trả lời, nhận xét xứ sở” Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo Bước 2: HS trao đổi thảo luận, huấn tự nhiên, độc đáo, đặc sắc thực nhiệm vụ - Sử dụng nhân hóa - HS thực nhiệm vụ - Lời thơ ngắn gọn thâm thúy Bước 3: Báo cáo kết thảo - Mượn chuyện lồi vật để nói bóng gió, luận kín đáo chuyện loài người - HS trả lời câu hỏi Nội dung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Câu chuyện thông qua hội thoại hai vật kiến mối để nói Bước 4: Đánh giá kết thực lên đối lập lối sống hai hoạt động phận người xã hội - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến Từ khẳng định có chăm thức cần cù làm lụng sống ấm êm, bền vững Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi “BÍ MẬT TRONG HỘP Q” Văn Con mối kiến thuộc thể loại truyện gì?  Truyện ngụ ngơn Tác giả sử dụng BPNT hai câu thơ: “Mối gọi bảo: Kiến chú” “Nhà đổ xuống đời anh”  BPNT Nhân hóa “Chúng ta chẳng khó nhọc Mà ề béo trục béo tròn” Là câu thơ miêu tả mối hay kiến?  Con mối Quan niệm sống kiến thơ gì?  Có làm có ăn, cộng đồng Đọc thuộc lịng thơ - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hs: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ em học rút từ văn “Con mối kiến” - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... tổ Là gì?  Con kiến Câu đố Con ăn gỗ ngày Chuyên mơn đục phá giường tủ kia? Là gì?  Con mối - GV dẫn dắt vào mới: Câu đố cô nhắc đến hai vật nhỏ bé mối kiến Trong giới ấy, có mối kiến lên với... hai câu thơ: ? ?Mối gọi bảo: Kiến chú” “Nhà đổ xuống đời anh”  BPNT Nhân hóa “Chúng ta chẳng khó nhọc Mà ề béo trục béo trịn” Là câu thơ miêu tả mối hay kiến?  Con mối Quan niệm sống kiến thơ gì?... vào tìm hiểu văn ngày hơm nay? ?Con mối kiến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:47

Xem thêm:

w