1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 1 tri thuc ngu van

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 54,62 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / BÀI 6 BÀI HỌC CUỘC SỐNG TIẾT GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn đề tài, tình huống, cốt truyện, n[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG TIẾT .: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, cốt truyện, nhân vật, chủ đề - Biết kể lại truyện ngụ ngơn: kể cốt truyện, có cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống - Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện b Năng lực riêng: - Đọc-hiểu văn truyện ngụ ngôn - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật ngụ ngôn Đẽo cày đường ngụ ngôn khác - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Năng lực ngơn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học 3 Phẩm chất: - Hình thành phát triển HS: Trách nhiệm học hỏi tốt; phê phán xấu, không phù hợp II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: Nhìn hình đốn tục ngữ? GV đưa hình ảnh, HS dựa vào hình ảnh để đốn câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn - HS thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào mới: “Đi ngày đàng học sàng khôn”, vậy, không học nhà trường, mà học nhiều nơi sống: học qua chuyến đi, học qua việc tiếp xúc với người trải, hiểu biết Chúng ta học suốt đời nhờ nguồn tài liệu vơ tận Đến với học này, em làm quen tìm hiểu hai thể loại sáng tác truyện ngụ ngôn tục ngữ Đi sâu tùm hiểu câu chuyện ngắn gọn chứa đựng muôn vàn học bổ ích Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm chủ đề thể loại học b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I GIỚI THIỆU BÀI HỌC - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Chủ đề học: Bài học - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu sống học trả lời câu hỏi:  Nhắc nhở không + Chủ đề học gì? ngừng học hỏi, khơng học + Phần giới thiệu học muốn nói với chúng sách vở, mà cịn học ta điều gì? sống, học từ + Phần Giới thiệu học cho biết chủ trải nghiệm, chuyến đề em làm quen với thể loại văn đi… nào? + Để thể chủ đề, học đưa vào - Thể loại chính: truyện ngụ ngữ liệu? ngôn, tục ngữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Đẽo cày đường Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Ếch ngồi đáy giếng nhiệm vụ + Con mối kiến - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ + Một số câu tục ngữ Việt - GV lắng nghe, gợi mở Nam Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo + Con hổ có nghĩa luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv định hướng mục tiêu cần đạt qua học cho học sinh Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm, đặc điểm truyện ngụ ngôn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Truyện ngụ ngơn SGK hồn thành phiếu học tập theo - Khái niệm: hình thức tự nhóm cỡ nhỏ, trình bày + GV chia lớp thành nhóm hồn thành học đạo lí kinh nghiệm Phiếu học tập tìm hiểu kiến thức truyện sống, thường sử dụng lối diễn ngụ ngơn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió + Thời gian: phút - Một số đặc điểm truyện ngụ ngơn + Hình thức: ngắn gọn, viết thơ văn xuôi + Nhân vật: người vật, đồ vật nhân + Nêu khái niệm tục ngữ thành ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ: hóa + Mục đích: thường nêu lên tư tưởng, đạo lí hay HS thảo luận theo nhóm, hồn thành phiếu học sống ngơn ngữ học tập câu hỏi GV giàu hình ảnh, pha yếu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tố hài hước HS báo cáo kết quả, nhận xét Tục ngữ Bước 4: Kết luận, nhận định Tục ngữ thuộc loại sáng tác GV chốt mở rộng kiến thức ngôn từ dân gian, câu ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần, có điệu, đúc kết nhận thức tự nhiên xã hội, kinh nghiệm đạo đức ứng xử đời sống Ví dụ: “Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”… Thành ngữ Thành ngữ cụm từ cố định, có nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ nghĩa tốt từ cụm, khơng phải suy từ nghĩa thành tố Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “Đâu thành ngữ, đâu tục ngữ?” + GV chia lớp thành team: “Team Thành ngữ, Team Tục ngữ + Yêu cầu: lựa chọn câu thuộc team Đáp án:  Team Tục ngữ - Ba mặt lời - Cõng rắn cắn gà nhà - Bỏ thương, vương tội - Đâm lao phải theo lao  Team Thành ngữ - Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng - Có thực vực đạo - Con nhà tông, không giống lông giống cánh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Hình thức: - GV gọi bạn tham gia trò chơi - Yêu cầu: Trong phút, đặt câu có chứa câu tục ngữ “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ai đặt nhiều câu người chiến thắng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II TRI THỨC NGỮ VĂN - GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Truyện ngụ ngơn SGK hồn thành phiếu học tập... SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc... sống: học qua chuyến đi, học qua việc tiếp xúc với người trải, hiểu biết Chúng ta học suốt đời nhờ ngu? ??n tài liệu vơ tận Đến với học này, em làm quen tìm hiểu hai thể loại sáng tác truyện ngụ ngôn

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:45

w